Số Lượng Khách Đến Lào Nói Chung Và Một Số Tỉnh Nói Riêng Bằng Đường Hàng Không Giai Đoạn Từ Năm 2014 - 2019‌

phía bắc thành phố, không những giữ vài trò trung chuyển khách du lịch mà còn là nơi có vai trò chiến lược để thành phố đón lượng khách nước ngoài đến du lịch ngày càng tăng.

Bảng 2.1. Số lượng khách đến Lào nói chung và một số tỉnh nói riêng bằng đường hàng không giai đoạn từ năm 2014 - 2019‌

Năm/sân bay

2015

2016

2017

2018

2019

Tổng lượng khách đến

Lào bằng máy bay


4,684,429


4,239,047


3,868,838


4,186,432


4,562,723

Sân bay Wattay

387,586

421,792

364,714

355,621

379,268

Sân bay Savannakhet

3,487

3,113

3,709

18,236

20,668

Sân bay Pakse

6,865

13,422

12,378

14,567

17,124

Sân bay

LuangPrabang

122,585

140,598

139,375

224,543

240,598

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

Liên kết phát triển du lịch giữa Luangprabang, Lào với Hà Nội, Việt Nam - 6

Nguồn: Tổng hợp số liệu của Sở Du lịch thành phố Luangprabang và Tổng cục Du lịch Lào năm 2019

Hệ thống đường thủy: Tổng chiều dài đường thủy đang được khai thác vận tải là 660 km có vài trò to lớn trong phục vụ thương mại, du lịch và xuất nhập khẩu hàng hóa.

Nhìn chung, hệ thống giao thông vận tải của thành phố Luangprabang khá đầy đủ và hoàn thiện. Tuy nhiên, một số tuyến giao thông liên huyện, liên bản đóng vai trò kết nối các điểm du lịch, vận chuyển khách du lịch và thu hút đầu tư phát triển du lịch còn nhiều hạn chế chưa khắc phục được.

2.1.1.3. Về khách du lịch

Luangprabang là một trong những điểm đến đặc sắc đối với du khách quốc tế. Nhờ có chính sách quản lý và vận hành phát triển du lịch hợp lý nên ngành du lịch của nơi này đạt mức độ phát triển cao và ổn định, số lượng khách quốc tế đến đây luôn tăng mạnh trong những năm gần đây. Một trong những thành công quan trọng nhất ở Luangprabang được du khách, bạn bè quốc tế và các chuyên gia trong ngành đánh giá cao đó là việc kết hợp hài hòa giữa các giá trị truyền thống mang đậm bản sắc Lào với hoạt động du lịch một cách bền vững. Tiêu biểu là chính sách

quản lý về bảo tồn di sản văn hóa. Chính quyền nơi đây đã chú trọng đến việc xây dựng hệ thống quản lý về bảo tồn di sản văn hóa quốc gia, quốc tế. Trọng tâm của hệ thống quản lý về bảo tồn di sản văn hóa là việc chính quyền đã phác thảo khung pháp lý liên quan đến việc bảo tồn di sản văn hóa, trong đó có luật Bảo tồn di tích lịch sử - danh lam thắng cảnh tự nhiên, luật Bảo tồn tài nguyên quý hiếm quốc gia và luật Bảo vệ tài sản Văn hóa; sử dụng các di sản văn hóa cho hoạt động du lịch; chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch với cộng đồng và trao quyền cho cộng đồng với sự phát triển ngành du lịch.

* Khách quốc tế

Đề phát huy tiềm năng thế mạnh về tài nguyên du lịch nhân văn và tài nguyên du lịch tự nhiên, trong chiến lược phát triển, Đảng bộ tỉnh Luangprabang đã chỉ đạo đưa du lịch của tỉnh thành ngành kinh tế đặc biệt quan trọng, phát triển theo hướng XHH, bắt đầu từ phát triển kết cấu hạ tầng. Thị trường du lịch phát triển với nhiều chính sách, biện pháp, bước đi phù hợp để vừa phát triển tốt dịch vụ du lịch. Điều đáng chú ý ở Luangprabang là: ngoài phát triển để tăng cường đón khách nội địa thì hướng chính là thu hút khách quốc tế. Nhờ có chính sách và biện pháp phù hợp với yêu cầu khách quan, hàng năm, du lịch Luangprabang đã tiếp nhận được số lượng lớn khách nội địa và quốc tế.

Hoạt động du lịch của thành phố Luangprabang trong thời gian vừa qua có tốc độ tăng trưởng nhanh. Trong vòng 3 năm liền (2006, 2007, 2008) và năm 2010, cố đô Luangprabang đã đạt danh hiệu “Thành phố du lịch văn hóa tốt nhất” được tổ chức UNESCO trao tặng Huân chương vàng và được ASEAN trao giải “Asean Green Hotel Standards” (Đạt tiêu chuẩn Khách sạn xanh). Nếu như năm 2015 khách du lịch mới đạt 445,872 lượt khách quốc tế lượt người thì đến năm 2019, lượng khách đã đạt hơn 638,101lượt người. Năm 2018 và năm 2019 lượng khách đến Luangprabang vẫn tăng hơn hẳn, nhờ ảnh hưởng của các sự kiện chính trị - xã hội trên toàn thế giới. Đó là việc tổng thống Mỹ Obama tới thăm Lào và các nguyên thủ quốc gia tới tham dự các kỳ họp, tiếp xúc ngoại giao. Thu nhập từ du lịch của Luangprabang ngày càng tăng, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển mạnh và tăng liên tục, năm 2015 doanh thu từ du lịch đạt 189,841,680 triệu USD [27; tr

65] thì đến năm 2019 doanh thu đạt 266,530,029 triệu USD. Nhịp độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh trên 7,0% /năm; lĩnh vực du lịch chiếm 40% tổng thu nhập của tỉnh.

Bảng 2.2. Số lượng khách quốc tế đến thành phố Luangprabang giai đoạn 2015 – 2019‌

Đơn vị: nghìn lượt khách


Năm

2015

2016

2017

2018

2019

Khách

quốc tế

445,872

469,586

472,942

576,610

638,101

Nguồn: Tổng hợp số liệu của Sở Du lịch thành phố Luangprabang và Tổng cục Du lịch Lào năm 2019

Nếu chia theo châu lục, khách quốc tế đến Luangprabang có thị phần khách từ các nước láng giềng là lớn nhất, tổng số khách đến từ Châu Á - Thái Bình Dương chiếm phần lớn, trung bình 90% cho giai đoạn từ 2005 đến 2010, và giai đoạn từ 2010 đến nay chiếm khoảng 78%, trong số đó khách từ các nước ASEAN chiếm trung bình 67%. Thị trường lớn thứ hai là thị trường khách Châu Âu, thị trường này chiếm trung bình 14% trên tổng số lượng khách. Thị trường khách đến từ Châu Mỹ chiếm trung bình 7% và khách đến từ Châu Phi và Trung Cận Đông chiếm không đáng kể: 0,7%.

* Khách nội địa

Trong khi đó, thị trường khách du lịch nội địa đến với Luangprabang cũng chiếm tỷ trọng lớn hàng đầu cả nước, với lượng khách trung bình hàng năm chiếm trên 15% tổng lượng khách du lịch nội địa của Lào. Khách du lịch nội địa đến Luangprabang với mục đích khác nhau và từ khắp các tỉnh thành của cả nước, trong đó khách đến thành phố với mục đích du lịch thuần túy, đi công tác, thăm thân nhân và chữa bệnh.

Bảng 2.3. Số lượng khách nội địa đến thành phố Luangprabang giai đoạn 2015-2019.

Đơn vị: Triệu lượt khách


Năm

2015

2016

2017

2018

2019

Khách nội địa

161,712

173,733

182,470

178,409

221,934

Nguồn: Tổng hợp số liệu của Sở Du lịch thành phố Luangprabang và Tổng cục Du lịch Lào

Bảng 2.4 .Tổng số lượng khách nội địa du lịch Lào nói chung và số lượng khách du lịch nội địa một số tỉnh nói riêng giai đoạn từ năm 2015 - 2019

Tỉnh

2015

2016

2017

2018

2019

Thành phố

Luangprabang

161,712

173,733

182,470

178,409

221,934

Thủ đô Viêng chăn

136,222

65,680

55,953

706,677

798,234

Thành phố

Savanakhet

448,411

335,279

341,364

369,840

385,421

Tổng lượng khách nội

địa của cả nước

2,313,339

1,986,738

2,236,914

2,818,576

2,945,652

Bảng 2.5. Số lượng khách nội địa và quốc tế đến với thành phố Luangprabang giai đoạn năm 2015-2019

Năm

2015

2016

2017

2018

2019

Khách nội

địa

161,712

173,733

182,470

178,409

221,934

Khách quốc

tế

445,872

469,586

472,942

576,610

638,101

Tổng lượng

khách

607,584

643,319

655,412

755,019

860,035

Nguồn khách du lịch nội địa tăng đều qua các năm. Cụ thể, năm 2015 khách nội địa đến với thành phố là 161,712 nghìn lượt khách. Năm 2019, khách du lịch nội địa tại Luangprabang đạt 221,934 nghìn lượt khách.Thành phố Luangprabang luôn là một trong những thị trường có lượng khách du lịch nội địa dẫn đầu cả nước.

2.1.2.. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch

* Cơ sở vật chất hạ tầng du lịch bao gồm: các tiện nghi lưu trú, tiện nghi ăn uống, các tiện nghi thể thao và vui chơi giải trí, phương tiện vận chuyển và các tiện nghi phục vụ du lịch khác...

* Cơ sở lưu trú: Từ khi tiến hành chủ trương xã hội hóa du lịch, số lượng cơ sở lưu trú và số phòng khách sạn của Thành phố Luangprabang tăng tương đối

nhanh (với tốc độ tăng trưởng trung bình 16-20%/năm). Năm 2015 ở Luangprabang có 403 cơ sở lưu trú, có 6.098 phòng, thì đến năm 2019 đã tăng lên tới 497 cơ sở với 228 địa điểm du lịch.Các loại hình cơ sở lưu trú cũng ngày càng đa dạng, gồm cả khách sản, khu nghỉ dưỡng và nhà nghỉ. Vì Luangprabang là một thành phố lớn của Lào nên tập trung một số lượng lớn các cơ sở lưu trú và là trung tâm du lịch chính của nước Lào, nơi tập trung các công trình kiến trúc có giá trị văn hóa, hồ, thác nước và tài nguyên thiên thiên rất đẹp...

Bảng 2.6: Cơ cấu cơ sở lưu trú ở Luangprabang, giai đoạn 2015–2019



Thời gian

Khách sạn / khu nghỉ

dưỡng


Nhà nghỉ


Nhà hàng

Địa điểm du lịch giải trí


Tổng số

Năm 2015

76

327

286

228

917

Năm 2016

78

341

289

228

936

Năm 2017

81

349

290

228

948

Năm 2018

90

373

300

228

991

Năm 2019

97

400

311

228

1036

Nguồn : Sở du lịch thành phố Luangprabang năm 2019

Nhìn chung hệ thống khách sạn có chất lượng tương đối cao, ngày càng đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch. Các nhà khách, nhà nghỉ chiếm tỷ lệ lớn, tiện nghi và trang thiết bị tốt, phòng ngủ chủ yếu có điều hòa, TV, tủ lạnh. Nhìn chung có thể thỏa mãn được nhu cầu của các đối tượng khách.

* Hệ thống cơ sở ăn uống, nhà hàng

Phần lớn các khách sạn, nhà nghỉ có quy mô trên 30 phòng và đều có restaurant phục vụ khách lưu trú. Theo thống kê của Sở văn hóa du lịch thành phố Luangprabang năm 2015 toàn thành phố có 286 nhà hàng, đến năm 2019 có 311 nhà hàng. Ngoài ra, các khách sạn lớn với các cơ sở ăn uống phong phú hơn như bar, coffee, snack-bar... Các cơ sở ăn uống ở bên ngoài khách sạn gần đây cũng phát triển nhanh và phát triển các dịch vụ ăn uống ở cơ sở vui chơi giải trí. Các nhà hàng hiện chủ yếu phục vụ các món ăn Lào, một loại món ăn có thể là quá cay đối với du khách Châu Âu. Hiện nay, do yêu cầu phát triển, hàng loạt cửa hàng ăn uống đặc

sản đã phục vụ các món ăn Âu, món ăn Thái, món ăn Việt Nam, món ăn Nhật Bản, món ăn Hàn Quốc.

Các tiện nghi thể thao và vui chơi giải trí để hấp dẫn và thu hút du khách ở Lào chưa phát triển. Hiện nay, toàn thành phố có 228 địa điểm khu vui chơi giải trí, các hoạt động vui chơi giải trí chủ yếu là tham quan các chùa chiền, hang động, thác nước và cảnh quan thiên nhiên... Mặt dù, khách du lịch trong nước và quốc tế đến với thành phố Luangprabang ngày càng tang, nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng du lịch thành phố.

* Các cơ sở dịch vụ du lịch khác ở Luangprabang

Shopping là một nhu cầu của du khách, nó góp phần tạo công ăn việc làm khuyến khích sản xuất trong nước phát triển. Thành phố Luangprabang có rất nhiều các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, các sản phẩm làm từ gỗ, vàng bạc và đá quý được bày bán rộng rãi ở khắp các cửa hàng trong thành phố. Lượng khách qua biên giới Lào và Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc với mục đích buôn bán chiếm một tỷ trong tương đối lớn. Trong vòng 13 năm trở lại đây các cửa hàng bán đồ lưu niệm đang tăng lên nhanh chóng, từ 69 cửa hàng năm 2003 lên hơn 300 cửa hàng vào năm 2019 bước đầu giải quyết nhu cầu việc làm cho người dân.

* Về doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, vận chuyển

Luangprabang hiện có khoảng 250 xe ô tô chuyên dụng chở khách du lịch, 7 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ taxi với hơn 300 đầu xe, hơn 200 xe Túk tuk, 200 thuyền đò. Tính đến năm 2019, toàn thành phố có 97 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành hoạt động, trong đó 50/97 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế, hướng dẫn viên được cấp thẻ là 649 người...

Bảng 2.7: Số lượng các công ty hoạt động trog ngành du lịch ở LPB, giai đoạn 2015 - 2019

Năm

2015

2016

2017

2018

2019

Số lượng cong ty du lịch ở

thành phố Luangprabang

77

78

93

95

97

Nguồn: Sở du lịch thành phố Luangprabang năm 2019

2.1.3. Doanh thu từ du lịch

Doanh thu và nộp ngân sách của ngành du lịch trong giai đoạn từ năm 2015 - 2019 của TP Luangprabang có mức độ tăng trưởng nhanh và liên tục. Hàng năm ngành kinh tế du lịch thành phố đã góp phần quan trọng vào việc đưa kinh tế thành phố khởi sắc, việc đóng góp vào ngân sách thành phố ngày càng tăng. Có thể so sánh đóng góp của kinh tế du lịch trong bảng sau:

Bảng 2.8: Doanh thu từ du lịch Thành phố Luangprabang trong giai đoạn từ năm 2015 - 2019. Đơn vị: USD

Năm

2015

2016

2017

2018

2019

Tổng

doanh thu


189,841,680


216,652,880


200,061,398


237,746,350


266,530,029

Nguồn: Sở Văn hóa thông tin và Du lịch TP Luangprabang năm 2019

Trong những năm qua, phát triển kinh tế du lịch cũng đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của TP Luangprabang.Với việc xác định du lịch là lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, kinh tế du lịch TP Luangprabang đã khai thác có hiệu quả những tiềm năng, thế mạnh của địa phương, góp phần không nhỏ vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm thay đổi bộ mặt đô thị cũng như đời sống của nhân dân thành phố. Cơ cấu kinh tế đã cơ bản chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm dần tỷ trọng các ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ; đáng chú ý hơn cả là ngành du lịch có tốc độ tăng trưởng 29,64%.Có thể thấy vai trò của ngành du lịch như sau.

Bảng 2.9:Doanh thu từ một số ngành nghề quan trọng của Lào từ năm 2014 -2018

Đơn vị: Triệu USD


Các mặt hàng

2018

2017

2016

2015

2014

Doanh

thu

Xếp

hạng

Doanh

thu

Xếp

hạng

Doanh

thu

Xếp

hạng

Doanh

thu

Xếp

hạng

Doanh

thu

Xếp

hạng

Kinh tế du

lịch


641,6


2


595,9


2


541,0


2


406,1


2


381,6


2

May

mặc

219,5

6

232,7

5

NA


197,4

4

167,3

4

Điện

lực

586,1

3

592,3

3

254,0

3

341,0

3

228,9

3

Sản phẩm

gỗ


159,9


7


83,5


7


72,0


6


43,7


7


37,1


7

phê

48,8

8

79,7

8

69,0

7

23,4

8

19,8

8

Sản

phẩm NN


238,2


4


290,1


4


177,0


4


140,0


5


100,3


6

Đồ

uống

1.325,

2

1

1.982,0

1

1.204,0

1

1.237,2

1

1.061,2

1

SP

thủ công


5,3


9


0,94


9


0,38


8


4,6


9


3,9


9

SP

khác

237,6

5

133,0

6

161,0

5

134,0

6

113,6

5

Nguồn: Bộ Công - Thương Lào, 2018.

Sự phát triển kinh tế du lịch đã góp phần tăng thu ngoại tệ, tăng thu ngân sách nhà nước, đưa tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP lên đến 40,2% năm 2018, thu nhập đạt trên 641 triệu USD. Các số liệu trên bảng cho thấy thu nhập từ ngành kinh tế du lịch đã đứng ở top đầu, có xu hướng tăng hàng năm và bền vững. Đó chứng tỏ sự lớn mạnh và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, nhiều năm qua đã

Xem tất cả 176 trang.

Ngày đăng: 02/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí