Kết Quả Thực Trạng Kỹ Năng Ứng Xử Phù Hợp Với Giới Tính Của Trẻ 5 – 6 Tuổi Ở Các Nhóm Khảo Sát


SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


00


00.0


29


72.5


11


27.5


00


00.0


00


00.0

02

5.0

23

57.5 C1ác5 m3c7.đ500

00.0

00

00.0

Rất Thấp Trung Cao Rất cao

02

5.3

21

55.3

15

39.5

00

00.0

00

00.0

03

7.9

26

68.4

09

23.7

00

00.0

00

00.0

00

00.0

31

66.0

12

25.5

04

8.5

00

00.0

04

8.5

27

57.4

16

34.0

00

00.0

00

00.0

00

00.0

12

25.0

24

50.0

12

25.0

00

00.0

00

00.0

16

33.3

24

50.0

08

16.7

00

00.0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.

Kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh - 11


Rất thấp

Thấp

Trung Bình

Cao

Rất cao

Nội dung

Nhận biết thông tin quan trọng về bản thân và gia đình của mình

đánh giá

BN1, HM,

LTá1ờng

- Lớp

BN1, HM

Lá 4


BN, Q.1,

Lá 2


BN, Q.1,

Lá 4

Nhận thức

Thực hiện Nhận thức Thực hiện Nhận thức Thực hiện Nhận thức Thực hiện

Như vậy, bước đầu kỹ năng Nhận biết về bản thân của trẻ ở trường BN 1- HM, và có thể nói: ở khu vực ngoại thành, còn thấp; trẻ em ở trường BN Q.1, thuộc khu vực nội thành, có khá hơn, nhưng phần nhiều vẫn ở mức trung bình.

Từ kết quả ở Bảng 2.12. và so với kết quả của các bảng kỹ năng trên đây, chúng tôi thấy ở kỹ năng Ứng xử phù hợp với giới tính có điểm tiến bộ, cả bốn lớp đều có trẻ đạt ở mức cao, nhiều nhất ở lớp Lá 4 BN Q.1, có 16 trẻ, chiếm 33.3% số trẻ của lớp, và ở mức trung bình, số trẻ cũng cao hơn các lớp khác: 24 trẻ, chiếm 50.0% (về nhận thức và thực hiện), và ở lớp Lá 2 BN Q.1, có số trẻ đạt ở mức cao: - về nhận thức: có 08 trẻ, chiếm 17.0%; - về thực hiện: có 04 trẻ, chiếm 8.5%. Theo ý kiến chúng tôi, sau khi đã tìm hiểu thông tin về gia đình của trẻ, môi trường sống văn hóa và trình độ học vấn của phụ huynh ở trường BN Q.1, đa phần họ là công nhân viên, có trình độ văn hóa tương đối khá trở lên, nên đã có phần nào ảnh hưởng tốt đến kỹ năng này của trẻ.





thấp


Bình



SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân

BN1, HM,

Lá 1

Nhận

thức

08

20.0

12

30.0

20

50.0

00

00.0

00

00.0

Thực

hiện

02

5.0

25

62.5

11

27.5

02

5.0

00

00.0

BN1, HM

Lá 4

Nhận

thức

02

5.3

11

28.9

20

52.6

05

13.2

00

00.0

Thực

hiện

02

5.3

27

71.1

09

23.7

00

00.0

00

00.0


BN, Q.1,

Lá 2

Nhận

thức

00

00.0

32

68.1

07

14.9

08

17.0

00

00.0

Thực

hiện

00

00.0

28

59.6

15

31.9

04

8.5

00

00.0


BN, Q.1,

Lá 4

Nhận

thức

00

00.0

08

16.7

24

50.0

16

33.3

00

00.0

Thực

hiện

04

8.3

20

41.7

24

50.0

00

00.0

00

00.0

Bảng 2.12. Kết quả thực trạng kỹ năng Ứng xử phù hợp với giới tính của trẻ 5 – 6 tuổi ở các nhóm khảo sát

Quan sát thực tế trên lớp chúng tôi cũng thấy, trẻ gái mặc váy khi ngồi thường ý tứ và tương đối khéo léo trong việc kéo áo che chân; trẻ trai nhanh nhẹn trong việc giúp cô giáo khiêng bàn ghế thay cho các bạn gái làm việc nhẹ hơn, như trải khăn, đặt bình hoa trên bàn... Mặt khác chúng tôi cũng thấy, giáo viên ở đây “lồng” vào lời nhắc nhở trẻ để giúp trẻ ý thức về đặc điểm giới, chẳng hạn như cô giáo nói: Các bạn trai giúp cô chuyển các cái bàn ra ngoài để chuẩn bị ăn cơm; Các bạn gái ngồi đẹp nào! Qua đây chúng ta có thể rút ra kết luận rằng, những lời nhắc nhở của giáo viên, trình độ văn hóa của người lớn và mẫu gương sống của họ có tác động ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hóa ứng xử của trẻ.

Nhìn chung về kết quả ở Bảng 2.13. dưới đây cũng cho thấy, có sự phân bố đều về số lượng trẻ ở 04 lớp trong mức độ thấp và trung bình. Tuy nhiên, ta nhận thấy trong mức thấp, xét về mặt thực hiện, nhiều nhất ở lớp Lá 2 BN Q.1: có 31 trẻ, chiếm 66.0%; nếu so sánh với lớp Lá 4 cùng trường, tỷ lệ trẻ lớp Lá 2 nhiều hơn lớp Lá 4 đến 49.3%; ở trường BN 1 HM, lớp Lá 4 chiếm nhiều hơn lớp Lá 1 là 20.5%. Điều này cho phép chúng ta đặt giả thiết rằng, có sự khác biệt giữa hai lớp trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ thể hiện khả năng và sở thích của bản thân. Và điều

này cũng sẽ là cơ sở để chúng tôi tiến hành tổ chức thực nghiệm tác động đến trẻ để nâng cao kỹ năng này cho trẻ.

Bảng 2.13. Kết quthc trạng kỹ năng Nhận biết khả năng và sở thích của bản thân của tr5 – 6 tui ở các nhóm khảo sát

Ở mức độ trung bình cũng có khá nhiều trẻ đạt, cách riêng ở mặt thực hiện, lớp Lá 1 HM có 22 trẻ, chiếm 55.0% và lớp lá 4 BN Q.1 có 28 trẻ, chiếm 58.3%. Và nếu tiếp tục so sánh giữa hai lớp cùng trường, xét về mặt thực hiện, cũng sẽ thấy có



Nội dung đánh giá


Trường

- Lớp


Các mức độ

Rất thấp

Thấp

Trung Bình

Cao

Rất cao

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


Nhận biết khả năng và sở thích của bản thân

BN1, HM,

Lá 1

Nhận thức

05

12.5

12

30.0

19

47.5

04

10.0

00

00.0

Thực

hiện

02

5.0

16

40.0

22

55.0

00

00.0

00

00.0

BN1, HM

Lá 4

Nhận

thức

00

00.0

18

47.4

09

23.7

11

28.9

00

00.0

Thực

hiện

00

00.0

23

60.5

13

34.2

02

5.9

00

00.0

BN, Q.1,

Lá 2

Nhận

thức

04

8.5

16

34.0

27

57.4

00

00.0

00

00.0

Thực

hiện

00

00.0

31

66.0

08

17.0

08

17.0

00

00.0

BN, Q.1,

Lá 4

Nhận

thức

00

00.0

20

41.7

12

25.0

16

33.3

00

00.0

Thực

hiện

04

8.3

08

16.7

28

58.3

08

16.7

00

00.0

sự cách biệt khá nhiều: Ở BN 1 HM, lớp Lá 1 có tỷ lệ trẻ nhiều hơn lớp Lá 4 là 20.8%; ở trường BN Q.1, lớp Lá 4 có tỷ lệ trẻ nhiều hơn lớp Lá 2: 41.3%. Điều này, một lần nữa cho thấy về sự khác biệt giữa hai lớp cùng trường.

Bảng 2.14. Kết quthc trạng kỹ năng Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích cá nhân của trẻ 5 – 6 tuổi ở các nhóm khảo sát


Nội dung đánh giá


Trường

- Lớp


Các mức độ

Rất thấp

Thấp

Trung Bình

Cao

Rất cao

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của cá nhân

BN1, HM,

Lá 1

Nhận

thức

03

7.5

05

12.5

21

52.5

11

27.5

00

00.0

Thực hiện

05

12.5

10

25.0

16

40.0

09

22.5

00

00.0

BN1, HM

Lá 4

Nhận

thức

00

00.0

22

57.9

08

21.1

08

21.1

00

00.0

Thực

hiện

08

21.1

14

36.8

14

36.8

02

5.3

00

00.0

BN, Q.1,

Lá 2

Nhận

thức

04

8.5

04

8.5

28

59.6

11

23.4

00

00.0

Thực

hiện

04

8.5

20

42.6

19

40.4

04

8.5

00

00.0

BN, Q.1,

Lá 4

Nhận

thức

00

00.0

20

41.7

24

50.0

04

8.3

00

00.0

Thực

hiện

04

8.3

08

16.7

32

66.7

04

8.3

00

00.0

Từ Bảng kết quả 2.14. cho thấy khá rõ sự tập trung số trẻ đạt ở mức độ trung bình, và ở mức độ cao cũng có nhiều trẻ đạt hơn so với các kỹ năng trên đây. Như vậy, trong các kỹ năng được khảo sát của đề tài, kỹ năng đề xuất trò chơi hay hoạt động thể hiện sở thích của trẻ đạt hơn cả. Điều này cũng phản ánh đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo: hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo. Đó cũng là điểm tương đối tích cực của trẻ, trong khi còn nhiều kỹ năng khác phần nhiều trẻ ở mức trung bình và mức thấp, thậm chí là rất thấp. Mặt khác, ở kỹ năng này, tuy vẫn có trẻ đạt ở mức rất thấp, như ở lớp Lá 4 BN 1 HM có 08 trẻ, chiếm 21.1%.

Tóm lại, sau khi phân tích sâu hơn ở từng kỹ năng nhỏ của hai kỹ năng: Chăm sóc vệ sinh cá nhân Nhận thức về bản thân, một lần nữa xác minh cho chúng ta thấy, nhìn chung phần nhiều trẻ có kỹ năng sống đạt ở mức trung bình và mức thấp. Ở kỹ năng Giữ đầu tóc và quần áo gọn gàng, sạch sẽ, thì trẻ ở trường ngoại thành có nhiều trẻ thực hiện tốt hơn trẻ ở trường trong nội thành; ngược lại, trường BN

Q.1 có nhiều trẻ thực hiện tốt hơn trẻ ở trường BN 1 HM ở kỹ năng Ứng xử phù hợp

với giới tính và kỹ năng Biết thông tin quan trọng về bản thân và gia đình. Ngoài ra cũng cho chúng ta nhận ra có sự chênh lệch đáng kể về số trẻ đạt ở mức thấp và ở mức trung bình giữa hai lớp trong cùng một trường ở kỹ năng Biết khả năng và sở thích của bản thân.

2.3.4. Kết quả so sánh kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi trên từng phương diện


2.3.4.1. So sánh kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi xét theo giới tính


Bảng 2.15. Kết quả so sánh kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi xét theo giới tính



Giới tính

Cỡ mẫu


Điểm trung bình

Mức ý nghĩa (Sig.)

Nam

69


Nhận thức

2.69


0.01

Nữ

104

2.81

Nam

69


Thực hiện

2.48


0.00

Nữ

104

2.68

* Mức ý nghĩa khác biệt là 0.05

Bảng kiểm nghiệm sự khác biệt ý nghĩa ở trên cho thấy, kỹ năng sống của 69 trẻ trai và 104 trẻ gái mẫu giáo 5 - 6 tuổi, có sự khác biệt về mặt thống kê. Mức ý nghĩa - về mặt nhận thức là 0.01, - về mặt thực hiện là 0.00, đều nhỏ hơn 0.05. Như vậy, với kết quả so sánh này cho chúng ta thấy, kỹ năng sống của trẻ có phần phụ thuộc vào đặc điểm giới tính của trẻ, mặc dù điểm trung bình của trẻ gái chênh lệch hơn so với trẻ trai không đáng kể: 0.12.

2.3.4.2. So sánh sự phát triển kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi xét theo trường

Bảng 2.16. Kết quả so sánh kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi xét theo trường


Trường

Cỡ mẫu


Điểm trung bình

Mức ý nghĩa (Sig.)

BN 1, HM

78


Nhận thức

2.69


0.98

BN, Q.1

95

2.82

BN 1, HM

78


Thực hiện

2.56


0.003

BN, Q.1

95

2.63

* Mức ý nghĩa khác biệt là 0.05

So sánh theo kết quả giữa hai trường nội thành và ngoại thành thì số liệu thống kê cho thấy, - về mặt nhận thức: không có sự khác biệt ý nghĩa; - về mặt thực hiện: có sự khác biệt ý nghĩa. Tuy độ khác biệt được kiểm tra là có ý nghĩa cao, nhưng sự cách biệt điểm trung bình không lớn, điều này chứng tỏ việc rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ ở trường nội thành chưa hẳn đã cao hơn so với trường ngoại thành. Nói cách khác, môi trường không hoàn toàn quyết định đến kỹ năng sống của trẻ cho bằng cách tác động của nhà giáo dục, của những người chuyên môn đối với trẻ. Đây cũng chính là những cơ sở để người nghiên cứu tiến hành thử nghiệm các biện pháp tác động để rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi.

2.4. Nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi

Nhìn vào Bảng 2.17. dưới đây cho ta thấy được kết quả khảo sát thăm dò ý kiến của 59 giáo viên hiện đang phụ trách lớp mẫu giáo trẻ 5-6 tuổi ở một số trường mầm non trên địa bàn TP. HCM. Nguyên nhân đứng đầu, mà hầu hết các giáo viên (58/59 giáo viên, chiếm 98%) cho rằng ảnh hưởng rất lớn đến thực trạng kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi hiện nay là do Phụ huynh và nhà trường – giáo viên thiếu sự phối hợp tạo điều kiện cho trẻ được thực hành, trải nghiệm sống. Chúng tôi cũng nhận thấy ngay, nguyên nhân này liên quan rất nhiều với nguyên nhân thứ hai và thứ ba. Trong khi Nhà trường và gia đình chưa thực sự nhận thấy sự cần thiết và chú trọng đến việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, thì việc phối hợp với nhau trong việc tạo điều kiện cũng như việc củng cố rèn luyện kỹ năng cho trẻ sẽ khó có thể thực hiện được. Mặt khác, xét về tính chủ thể là trẻ 5-6 tuổi, thì trẻ em ở lứa tuổi này đang phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, và kèm theo đó là sự hiếu động, chưa tập trung chú ý cao (như nhận định của giáo viên) và do vậy, trẻ cũng rất mau quên. Vì thế, nếu như trẻ có được học ở trường mà không được thực hiện ở nhà, để củng cố và có sự nhắc nhở, khuyến khích của gia đình, thì kỹ năng của trẻ khó có thể hình thành và phát triển tốt được; và cũng có thể nói ngượi lại, nếu trẻ được gia đình tập luyện tốt ở nhà, mà trẻ lại không được giáo viên ở lớp tạo điều kiện thì cũng không phát triển tốt được. Điều này nói lên sự cần thiết của việc phối hợp – cộng tác giữa gia đình và nhà trường – giáo viên.

Bảng 2.17. Kết quả khảo sát nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi theo ý kiến của giáo viên

Thứ hạng

Những nguyên nhân

Số lượng

Tỉ lệ %


1

Phụ huynh và nhà trường – giáo viên thiếu sự phối hợp tạo điều kiện cho trẻ được thực hành, trải nghiệm sống.


58


98%


2

Nhà trường và gia đình chưa chú trọng đến việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.


39


66%

3

Trẻ ít tập trung, chú ý, hiếu động, mau quên.

24

41%

4

Phụ huynh quá bận rộn (thiếu kiên nhẫn); nuông chiều và làm thay cho trẻ mọi việc để đỡ mất thời gian.

20

34%

5

Chưa có sự thống nhất về nội dung giáo dục kỹ năng sống trong chương trình giáo dục mầm non.

19

32%


6

Số giáo viên trong một lớp còn ít, chưa phù hợp với sĩ số trẻ đông.


14


24%

7

Nội dung chăm sóc và giáo dục trẻ ở trường chiếm quá nhiều thời gian.

12

20%

8

Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu thực hành kỹ năng sống của trẻ.

8

14%

9

Môi trường – điều kiện sống của gia đình ảnh hưởng đến kỹ năng sống của trẻ.

4

7%

Có một điểm xuất phát từ nguyên nhân thứ hai, mà chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy, đó là quan điểm chung hiện nay, rất nhiều phụ huynh quan tâm lo lắng rất sớm đến việc cho con học chữ, mà sao nhãng trong việc rèn luyện nhân cách cho con. Thực tế mà chúng tôi thường thấy ở trường mầm non, đó là phụ huynh thường hỏi giáo viên làm sao để dạy cho con học viết chữ, biết đọc và làm toán; trong khi đó, có biết bao điều cần chuẩn bị và dạy cho trẻ để trẻ có thể phát triển một cách toàn diện thì phụ huynh còn thiếu quan tâm. Mặt khác, về phía nhà trường, vì có khi phải chạy theo những mong đợi của phụ huynh, chạy theo chương trình,… nên cũng

“buộc phải quên” chăm lo đến rèn kỹ năng sống cho trẻ! Như vậy, cơ sở vật chất của nhà trường và điều kiện sống của gia đình chưa thực sự là khẩn thiết ảnh hưởng đến kỹ năng sống của trẻ, và ở đây, giáo viên có cho đây là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng kỹ năng sống của trẻ, nhưng chỉ là thứ yếu – xếp thứ 8 và sau cùng trong bảng xếp hạng nguyên nhân trên. Nguyên nhân chính vẫn là sự quan tâm chú trọng của nhà trường và gia đình, và sự phối hợp hai bên trong việc rèn kỹ năng cho trẻ mà thiếu sẽ ảnh hưởng, và có thể nói, quyết định đến kỹ năng sống của trẻ hiện nay. Từ đây sẽ cho ta dễ dàng thấy được rõ những nguyên nhân sau.

Trong bốn nguyên nhân còn lại thì có ba nguyên nhân thuộc về nhà trường. Có lẽ hơn ai hết, giáo viên là những người đang trực tiếp làm công tác ở nhà trường mầm non hiểu rõ những nguyên nhân này: một mặt là chưa có sự thống nhất về nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong chương trình giáo dục; nhưng mặt quan trọng hơn nằm trong nguyên nhân thứ sáu và thứ bảy: “Số giáo viên trong một lớp còn ít, chưa phù hợp với sĩ số trẻ đông” “Nội dung chăm sóc và giáo dục trẻ ở trường chiếm quá nhiều thời gian”. Bởi vì, chúng tôi cũng thiết nghĩ rằng, cho dẫu có chương trình rèn luyện kỹ năng sống trẻ một cách hoàn chỉnh, nhưng số trẻ trong một lớp đông, giáo viên không đủ và các chương trình khác trong trường quá nhiều, mất rất nhiều thời gian, thì việc tiến hành rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ ở trường là bất khả thi. Và chính điều đó đã ảnh hưởng đến thực trạng kỹ năng sống của trẻ.

Bên cạnh những nguyên nhân từ phía nhà trường, nguyên nhân từ phía gia đình cũng ảnh hưởng rất nhiều đến thực trạng kỹ năng sống của trẻ hiện nay, đó là “Phụ huynh quá bận rộn (thiếu kiên nhẫn); nuông chiều và làm thay cho trẻ mọi việc để đỡ mất thời gian” (với số lượng 20/59 ý kiến của giáo viên, tỷ lệ 34%). Ở đây, chúng tôi nhận thấy có hai khía cạnh: Một là, phụ huynh ngày nay quá nhiều công việc, bận rộn, ít thời giờ hoặc không đủ kiên nhẫn để chờ đợi, tạo cơ hội – điều kiện, hướng dẫn cho trẻ tập các kỹ năng, hoặc để cho ông bà, người nhà, hay giao cho người giúp việc làm. Hai là, hiện nay phụ huynh có ít con hoặc là con đầu lòng, đặc biệt là ảnh hưởng của văn hóa Á Đông, phụ huynh thường hay cưng chiều con và làm thay cho con hết mọi sự; mặt khác, như chúng tôi được biết khi làm việc

Xem tất cả 154 trang.

Ngày đăng: 19/05/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí