1.4. MẪU PHIẾU QUAN SÁT
Địa điểm quan sát:…………………………………………………….. Đối tương quan sát:…………………………………………………… Thời gian quan sát:……………………………………………………. Người quan sát:……………………………………………………….. Nội dung quan sát:…………………………………………………….
NỘI DUNG
1. Các cảm xúc được bộc lộ.
.....................................................................................................................
.............................................................................................................................
..........................................................................................................................
2. Biểu hiện cảm xúc trên cơ thể, hành động và lời nói.
.....................................................................................................................
.............................................................................................................................
..........................................................................................................................
3. Các kỹ năng quản lý cảm xúc được sử dụng.
.....................................................................................................................
.............................................................................................................................
..........................................................................................................................
4. Những khó khăn gặp phải.
...................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
1.5. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA
Thầy/ cô kính mến
Để giúp chúng tôi nghiên cứu về kỹ năng quản lý cảm xúc học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường sĩ quan trong QĐNDVN, xin thầy/cô vui lòng cho biết một số vấn đề sau. Rất cám ơn sự giúp đỡ của thầy/cô.
1. Theo thầy/cô kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên là gì và được thể hiện như thế nào?
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
2. Theo thầy/cô kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên có những kỹ năng thành phần nào và biểu hiện của các thành tố như thế nào?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
...........................................................................................................................
3. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc hình thành và nâng cao các kỹ năng quản lý cảm xúc bản thân của học viên:
* Những yếu tố chủ quan:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
..........................................................................................................................
* Những yếu tố khách quan:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
...........................................................................................................................
4. Theo thầy/cô có biện pháp nào giúp rèn luyện, phát triển kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của thầy/cô
Phụ lục 2
TRẮC NGHIỆM KHÍ CHẤT HỌC VIÊN
2.1. TRẮC NGHIỆM KHÍ CHẤT CỦA H. J. EYSENCK Hướng dẫn:
- Đồng chí hãy trả lời bằng cách đánh dấu (+) nếu trả lời là “có”, đánh dấu (-) nếu trả lời là “không” vào vị trí tương ứng của từng câu hỏi trong phiếu trả lời.
- Sử dụng câu trả lời đầu tiên xuất hiện trong đầu
- Cố gắng trả lời trung thực, liên tục không bỏ quãng
- Gặp câu trả lời không quen, cố gắng trả lời theo ý hiểu của mình
- Tốc độ trả lời trung bình 2 - 3 câu trong 1 phút.
Các câu hỏi trắc nghiệm H.J. EYSENCK
1. Đồng chí có thường xuyên bị lôi cuốn bởi những cảm tưởng, những ấn tượng mới mẻ hoặc đi tìm nguồn cảm xúc mạnh mẽ để giải buồn và làm cho mình phấn chấn không?
2. Đồng chí có thường xuyên cần người hợp ý, tâm đồng để động viên an ủi không?
3. Đồng chí là người vô tư, không bận tâm đến điều gì phải không?
4. Đồng chí cảm thấy rất khó khăn khi phải từ bỏ những ý định của đồng chí hoặc phải từ chối người khác, cả khi hoàn cảnh buộc phải làm như thế không?
5. Đồng chí có muốn trước khi làm bất kỳ việc gì cũng phải suy nghĩ, cân nhắc, không vội vàng không?
6. Khi đã hứa làm một việc gì, bất kể lời hứa đó thuận lợi cho mình hay không, đồng chí vẫn luôn giữ lời hứa phải không?
7. Tâm trạng của đồng chí thường thay đổi, lúc vui lúc buồn phải không?
8. Đồng chí có hay nói và hành động một cách bột phát, vội vàng không kịp suy nghĩ không?
9. Có khi nào đồng chí thấy mình là người bất hạnh một cách vô nguyên cớ không?
10. Đồng chí có cho mình là người không hề lúng túng, không phải mất công tìm kiếm cũng luôn luôn có sẵn lời giải đáp khi phải đánh giá, nhận xét một vấn đề nào đó và sẵn sàng làm tất cả để tranh luận đến cùng không?
11. Đồng chí có thấy rụt rè, e thẹn khi muốn bắt chuyện với một người bạn khác giới dễ mến nhưng chưa quen biết đúng không?
12. Đôi lúc đồng chí cũng nổi nóng không kiềm chế được phải không?
13. Đồng chí có hành động một cách nôn nóng, bồng bột không?
14. Đồng chí có hay ân hận về những lời đồng chí đã nói, về những việc đồng chí đã làm mà lẽ ra không nên làm như vậy không?
15. Đồng chí thích đọc sách hơn là trò chuyện với người khác có phải không?
16. Đồng chí có dễ phật ý không?
17. Đồng chí có thích luôn luôn có mặt trong nhóm, trong hội của mình không?
18. Đồng chí có những ý nghĩ mà đồng chí giữ kín, không muốn cho người khác biết có phải không?
19. Có đúng đồng chí là người đôi khi rất nhiệt tình với công việc những cũng có lúc hoàn toàn chán chường, uể oải phải không?
20. Đồng chí có cho rằng chỉ cần ít bạn, song là những bạn thân là được đúng không?
21. Đồng chí có hay mơ ước không?
22. Lúc người ta quát tháo đồng chí, đồng chí cũng quát tháo lại đúng không?
23. Đồng chí thường day dứt mỗi khi mắc sai lầm phải không?
24. Tất cả mọi thói quen của đồng chí đều tốt và hợp với mong muốn của đồng chí phải không?
25. Đồng chí có thể làm chủ được tình cảm của mình và hoàn toàn vui vẻ trong các buổi họp hội phải không?
26. Đồng chí có cho mình là người nhạy cảm và dễ bị kích thích không?
27. Mọi người đánh giá đồng chí là người vui vẻ, hoạt bát có phải không?
28. Sau khi làm xong một việc quan trọng, đồng chí có cảm thấy mình còn có thể làm việc đó tốt hơn nữa không?
29. Ở chỗ đông người đồng chí thường im lặng phải không?
30. Đôi khi đồng chí cũng thêu dệt câu chuyện phải không?
31. Đồng chí có bị mất ngủ vì những ý nghĩ lộn xộn trong đầu không?
32. Khi muốn biết một điều gì, đồng chí tự tìm lấy trong sách vở, chứ không đi hỏi người khác phải không?
33. Có bao giờ đồng chí hồi hộp không?
34. Đồng chí có thích công việc phải đòi hỏi chú ý thường xuyên không?
35. Có bao giờ đồng chí run sợ không?
36. Nếu như không có người kiểm tra khi đi tàu, đi xe đồng chí có mua vé không?
37. Đồng chí có thấy khó chịu khi sống trong một tập thể mà mọi người hay giễu cợt nhau không?
38. Đồng chí có hay bực tức không?
39. Đồng chí có thích công việc phải hoàn thành gấp gáp không?
40. Trước những sự việc có hoặc không thể xảy ra, đồng chí có hay hồi hộp không?
41. Đồng chí đi đứng ung dung, thong thả phải không?
42. Có bao giờ đồng chí đến chỗ hẹn, đi làm, đi học muộn giờ không?
43. Đồng chí hay có cơn ác mộng phải không?
44. Có đúng là đồng chí thích trò chuyện đến mức là không bao giờ bỏ lỡ cơ hội được nói chuyện kể cả với những người không quen biết phải không?
45. Có nỗi đau nào làm cho đồng chí lo lắng không?
46. Đồng chí có cảm thấy mình thật bất hạnh nếu như trong thời gian dài không được tiếp xúc rộng rãi với mọi người không?
47. Đồng chí có cho mình là người dễ xúc động, dễ phản ứng không?
48. Trong số những người đồng chí quen, có người mà đồng chí không ưa thích họ một cách công khai phải không?
49. Đồng chí có cho mình là người hoàn toàn tự tin phải không?
50. Đồng chí có hay phật ý khi người khác chỉ ra những lỗi lầm trong công tác, những thiếu sót trong cuộc sống riêng tư của đồng chí không?
51. Đồng chí có cho rằng khó có thể thực sự hài lòng trong một buổi liên hoan gặp mặt không?
52. Sự cảm nhận rằng mình thấp kém hơn người khác có làm cho đồng chí khó chịu không?
53. Đồng chí có dễ dàng làm cho nhóm bạn đang buồn chán, tẻ nhạt thành sôi nổi vui vẻ không?
54. Có khi đồng chí nói về những điều mà đồng chí không am hiểu không?
55. Đồng chí có lo lắng về sức khỏe của bản thân không?
56. Đồng chí có thích trêu đùa người khác không?
57. Đồng chí có bị mất ngủ không?
2.2. BẢNG KHOÁ TRẮC NGHIỆM EYSENCK
HN | KOD | ||||
6 | + | 1 | + | 2 | |
12 | - | 3 | + | 4 |
Có thể bạn quan tâm!
- Kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường sĩ quan trong Quân đội nhân dân Việt Nam - 23
- Khi Gặp Một Sự Kiện/ Biến Cố Dẫn Đến Những Tổn Thất, Nuối Tiếc, Thất Bại Về Vật Chất Hoặc Tinh Thần, Đồng Chí Thường Gọi Đó Là:
- Kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường sĩ quan trong Quân đội nhân dân Việt Nam - 25
- Ảnh Hưởng Đến Hoạt Động Học Tập, Rèn Luyện
- Tương Quan Giữa Knqlcx Và Kết Quả Học Tập Của Học Viên
- Kiểm Định One Way Anova Về Kỹ Năng Điều Khiển Cảm Xúc Của Học Viên Các Khóa
Xem toàn bộ 248 trang tài liệu này.
- | 5 | - | 7 | ||
24 | + | 8 | + | 9 | |
30 | - | 10 | + | 11 | |
36 | + | 13 | + | 14 | |
42 | - | 15 | - | 16 | |
48 | - | 17 | + | 19 | |
54 | - | 20 | - | 21 | |
22 | + | 23 | |||
25 | + | 26 | |||
27 | + | 28 | |||
29 | - | 31 | |||
32 | - | 33 | |||
34 | - | 35 | |||
37 | - | 38 | |||
39 | + | 40 | |||
41 | - | 43 | |||
44 | + | 45 | |||
46 | + | 47 | |||
49 | + | 50 | |||
51 | - | 52 | |||
53 | + | 55 | |||
56 | + | 57 |
2.3. BẢNG PHÂN LOẠI KHÍ CHẤT
- Tìm điểm thứ nhất trên trục hướng nội - hướng ngoại (trục được chia thành 24 điểm tính từ phải qua trái) hình số 1
- Tìm điểm thứ hai trên trục ổn định - không ổn định (trục được chia thành 24 điểm tính từ dưới lên trên) hình số 1
- Tìm tọa độ xác định đặc điểm khí chất theo bảng phân loại khí chất ở hình dưới đây:
KHÔNG ỔN ĐỊNH
24
Dễ phiền muộn Dễ xúc động
Sợ hãi Dễ mất bình tĩnh
Hay đăm chiêu. Nóng nảy
Hay suy nghĩ Dễ bị kích động
Bi quan. Hay thay đổi
Làm chủ được t/cảm. Dễ nổi khùng
Kín đáo. Lạc quan
Dịu dàng Tích cực
ƯU TƯ NÓNG NẢY
Hướng nội 0 12 24 Hướng ngoại
BÌNH THẢN HĂNG HÁI
Thụ động Cởi mở
Dè dặt Dễ tiếp xúc
Có lương tri, chín chắn Thích nói chuyện
Hiền, có thiện chí Hào hiệp
Biết tự chủ Tự nhiên
Cả tin Yêu đời
Điềm đạm Ít lo lắng
Bình tĩnh
0 Hướng lãnh đạo ỔN ĐỊNH
Phụ lục 3
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CẢM XÚC ĐẾN HỌC VIÊN
3.1. ẢNH HƯỞNG CHUNG CỦA CÁC CẢM XÚC
Descriptive Statistics
N | Minimum | Maximum | Mean | Std. Deviation | |
Ảnh hưởng của cảm xúc | |||||
tích cực đến hoc tập, rèn | 396 | 2.00 | 5.00 | 3.9659 | .56404 |
luyện | |||||
Ảnh hưởng của cảm xúc | |||||
tiêu cực đến học tập, rèn | 396 | 1.83 | 5.00 | 3.9276 | .54174 |
luyện | |||||
Hoạt động học tập, rèn luyện | 396 | 2.10 | 4.90 | 3.9429 | .48431 |
Ảnh hưởng của cảm xúc | |||||
tích cực đến đời sống tinh | 396 | 2.00 | 5.00 | 4.0168 | .49213 |
thần | |||||
Ảnh hưởng của cảm xúc | |||||
tiêu cực đến đời sống tinh | 396 | 1.50 | 5.00 | 4.1843 | .72921 |
thần | |||||
Đời sống tinh thần | 396 | 2.60 | 5.00 | 4.0838 | .47865 |
Ảnh hưởng của cảm xúc | |||||
tích cực đến các mối quan | 396 | 1.50 | 5.00 | 3.6591 | .68985 |
hệ | |||||
Ảnh hưởng của cảm xúc | |||||
tiêu cực đến các mối quan | 396 | 1.67 | 5.00 | 3.8182 | .68461 |
hệ | |||||
Các mối quan hệ | 396 | 2.20 | 5.00 | 3.7545 | .58031 |
Ảnh hưởng của cảm xúc tích cực | 396 | 2.22 | 5.00 | 3.8806 | .45189 |
Ảnh hưởng của cảm xúc tiêu cực | 396 | 2.44 | 5.00 | 3.9767 | .53762 |
Ảnh hưởng của cảm xúc | 396 | 2.30 | 4.78 | 3.9297 | .44176 |
Valid N (listwise) | 396 |