Kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường sĩ quan trong Quân đội nhân dân Việt Nam - 25


Câu 10. Theo đồng chí, kỹ năng sử dụng cảm xúc của mình tương ứng với mức độ nào dưới đây? (5= Tốt; 4= Khá; 3=Trung bình; 2=Yếu; 1= Kém)

TT

Biểu hiện

Mức độ

1

2

3

4

5

1

Biết làm “tăng lên” hoặc “giảm bớt” cường độ của

cảm xúc khi cần thiết.






2

Biết “tạo ra” những cảm xúc một cách “như

thật” để đạt mục đích nhất định.






3

Biết “thể hiện” cảm xúc nào đó một cách “như

thật” để đạt mục đích nhất định.






4

Biết dùng cảm xúc để thúc đẩy hoạt động của

cá nhân







5

Biết hạn chế những tác động của cảm xúc tiêu cực nhằm đạt hiệu quả cao trong học tập, rèn

luyện, giao tiếp...






6

Luôn tìm các cảm xúc phù hợp để thay thế các

cảm xúc tạm thời của bản thân.






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 248 trang tài liệu này.

Kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường sĩ quan trong Quân đội nhân dân Việt Nam - 25


Câu 11. Theo đồng chí, những yếu tố dưới đây có ảnh hưởng như thế nào đến kỹ năng quản lý cảm xúc của bản thân? (1 = Ảnh hưởng rất yếu; 2

= Ảnh hưởng yếu; 3 = Ảnh hưởng trung bình; 4 = Ảnh hưởng mạnh; 5 = Ảnh hưởng rất mạnh).

TT

Các yếu tố

Mức độ ảnh hưởng

1

2

3

4

5

1

Kiến thức, kinh nghiệm của học viên.






2

Khí chất của học viên.






3

Sức khỏe thể chất, tinh thần của học viên.






4

Phương pháp học tập, rèn luyện của học viên.






5

Xu hướng nghề nghiệp quân sự của học viên






6

Áp lực học tập, thi cử






7

Phẩm chất, năng lực, phương pháp, phong cách

công tác của giảng viên, cán bộ quản lý.






8

Mục tiêu, yêu cầu, nội dung chương trình đào tạo







9

Môi trường văn hóa sư phạm quân sự.






10

Tác động của điều kiện kinh tế - xã hội.







Các yếu tố khác: (nếu có đ/c ghi rõ thêm):

…………………………………………………

..………………………………………………..

…………………………………………………







Câu 12. Đồng chí cho biết mức độ cần thiết của từng biện pháp phát triển kỹ năng quản lý cảm xúc cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường sĩ quan trong QĐNDVN dưới đây? (1 = Không cần thiết; 2 = Ít cần thiết; 3 = Bình thường; 4 = Cần thiết; 5 = Rất cần thiết).

T T

Các biện pháp


1

2

3

4

5

1

Giáo dục nâng cao nhận thức cho học viên về kỹ năng quản lý cảm xúc đối với chất lượng giáo dục,

đào tạo ở các trường sĩ quan






2

Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học; hình thức thi, kiểm tra để phát triển kỹ năng quản lý cảm xúc

cho học viên






3

Tạo ra các tình huống trong học tập, rèn luyện, quan

hệ giao tiếp để rèn luyện, phát triển kỹ năng quản lý cảm xúc cho học viên






4

Nâng cao tính tích cực, chủ động của học viên trong quá

trình rèn luyện, phát triển kỹ năng quản lý cảm xúc






5

Xây dựng môi trường văn hóa, lành mạnh tạo điều kiện để học viên rèn luyện, phát triển kỹ năng quản lý cảm xúc






6

Phát huy vai trò của các tổ chức, lực lượng trong

phát triển kỹ năng quản lý cảm xúc cho học viên






7

Tích cực hóa hoạt động tự rèn luyện kỹ năng quản

lý cảm xúc của học viên







8

Đổi mới nội dung, biện pháp rèn luyện kỹ năng quản lý cảm xúc cho học viên trên cơ sở tổ chức đa dạng và có hiệu quả các hoạt động thực tiễn gắn liền với mục tiêu,

yêu cầu đào tạo của các nhà trường







9

Biện pháp khác: (nếu có đ/c ghi rõ thêm):

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………






Mức độ


Câu 13: Đồng chí đã từng học kỹ năng quản lý cảm xúc hay chưa?

Đã từng học


Chưa từng học



Câu 14: Nếu để đồng chí tự đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của bản thân so với tập thể theo 5 nhóm từ 1 (nhóm thấp nhất lớp) đến 5 (nhóm cao nhất lớp), đồng chí cho rằng mình thuộc nhóm nào?

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

Nhóm 5






Câu 15: Đồng chí cho biết thông tin cá nhân

Học viên năm thứ mấy:………………. Chuyên ngành:………………... Trường: ………………………………………………………………….

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của đồng chí!


Mẫu 2

1.2. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý, giảng viên)


Đồng chí thân mến!

Nhằm giúp các học viên các trường sĩ quan quân đội tăng cường kỹ năng quản lý cảm xúc của bản thân trong học tập, rèn luyện và ứng xử tốt trong các mối quan hệ ở đơn vị. Xin đồng chí cho biết ý kiến về những vấn đề sau đây, bằng cách đánh dấu (X) vào cột phù hợp với ý kiến của mình trong mỗi ý của các câu hỏi. Sự cộng tác của đồng chí góp phần cho thành công của nghiên cứu này. Chúng tôi xin hứa, các kết quả thu được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

Câu 1. Theo đồng chí, kỹ năng nhận diện cảm xúc của học viên tương ứng với mức độ nào dưới đây? (5=Tốt; 4 =Khá; 3=Trung bình; 2=Yếu; 1= Kém)

TT

Biểu hiện

Mức độ

1

2

3

4

5

1

Biết nhận ra cảm xúc vui khi có sự kiện vui.






2

Biết nhận ra cảm xúc buồn khi có sự kiện làm

cho mình có cảm giác buồn, tổn thất.






3

Biết nhận ra cảm xúc ngạc nhiên khi có một

sự kích thích tạo ra sự bất ngờ.






4

Biết nhận ra cảm xúc sợ hãi khi mình phải

chứng kiến một sự việc ngoài sức tưởng tượng.






5

Biết nhận ra cảm xúc coi thường với những

hành động xấu và không được tôn trọng






6

Biết nhận ra cảm xúc tức giận khi có sự kiện

gây ra cảm giác tức giận.






Câu 2. Theo đồng chí, kỹ năng kiểm soát cảm xúc của học viên tương ứng với mức độ nào dưới đây? (5=Tốt; 4=Khá; 3=Trung bình; 2=Yếu; 1=Kém)

TT

Biểu hiện

Mức độ

1

2

3

4

5

1

Biết kiềm chế những cảm xúc của bản thân trong quan

hệ, ứng xử.






2

Biết kìm chế cảm xúc tích cực, tiêu cực quá mức.







3

Luôn phản ứng ngay/bột phát khi có những cảm xúc tích

cực/tiêu cực diễn ra như: Cười, quát tháo, đứng dậy...






4

Biết bộc lộ cảm xúc ra bên ngoài bằng những hành

động rất từ tốn.






5

Biết cách che dấu cảm xúc của bản thân.






6

Biết kiểm soát cảm xúc tiêu cực xuống mức thấp trước khi thể hiện ra bên ngoài bằng thái độ và hành vi.






7

Biết cân bằng trạng thái tâm lý khi có kích thích mạnh.






8

Luôn để ý, theo dõi cảm xúc của bản thân trong quá

trình giao tiếp.






Câu 3. Theo đồng chí, kỹ năng điểu khiển cảm xúc của học viên tương ứng với mức độ nào dưới đây? (5=Tốt; 4=Khá; 3=Trung bình; 2=Yếu; 1 = Kém)

TT

Biểu hiện

Mức độ

1

2

3

4

5

1

Biết tìmhiểu nguyên nhân của các cảmxúckhi xuất hiện.






2

Biết tìm những cảm xúc thay thế cảm xúc hiện

tại cho phù hợp với hoàn cảnh.






3

Biết điều chỉnh những cảm xúc tích cực, tiêu cực của bản thân cho phù hợp với tình huống, hoàn cảnh.







4

Biết giải tỏa những cảm xúc bằng nhiều phương cách như: ngồi tĩnh tâm, viết nhật ký, trò chuyện với người khác, tham gia các hoạt

động vui chơi, giải trí.






5

Luôn suy nghĩ để nhận ra những cảm xúc thực

của mình đang diễn ra.






6

Biết điều chỉnh sự sợ hãi để không lây lan sang

người khác.






7

Biết định hướng cảm xúc tiêu cực, tích cực cho

phù hợp với thái độ và hành vi.






8

Biết cân bằng trạng thái tâm lý của bản thân.






Câu 4. Theo đồng chí, kỹ năng sử dụng cảm xúc của học viên tương ứng với mức độ nào dưới đây? (5= Tốt; 4 = Khá; 3=Trung bình; 2=Yếu; 1 = Kém)

TT

Biểu hiện

Mức độ

1

2

3

4

5

1

Biết làm “tăng lên” hoặc “giảm bớt” cường độ của

cảm xúc khi cần thiết.






2

Biết “tạo ra” những cảm xúc một cách “như

thật” để đạt mục đích nhất định.






3

Biết “thể hiện” cảm xúc nào đó một cách “như

thật” để đạt mục đích nhất định.







4

Biết dùng cảm xúc để thúc đẩy hoạt động của

cá nhân.







5

Biết hạn chế những tác động của cảm xúc tiêu cực nhằm đạt hiệu quả cao trong học tập, rèn

luyện, giao tiếp...






6

Luôn tìm các cảm xúc phù hợp để thay thế các

cảm xúc tạm thời của bản thân.






Câu 5. Theo đồng chí, những yếu tố dưới đây có ảnh hưởng như thế nào đến kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên? (1 = Ảnh hưởng rất yếu; 2 = Ảnh hưởng yếu; 3 = Ảnh hưởng trung bình; 4 = Ảnh hưởng mạnh; 5 = Ảnh hưởng rất mạnh).

TT

Các yếu tố

Mức độ ảnh hưởng

1

2

3

4

5

1

Kiến thức, kinh nghiệm của học viên.






2

Khí chất của học viên.






3

Sức khỏe thể chất, tinh thần của học viên.






4

Phương pháp học tập, rèn luyện của học viên.






5

Xu hướng nghề nghiệp quân sự của học viên






6

Áp lực học tập, thi cử






7

Phẩm chất, năng lực, phương pháp, phong cách

công tác của giảng viên, cán bộ quản lý.






8

Mục tiêu, yêu cầu, nội dung chương trình đào tạo






9

Môi trường văn hóa sư phạm quân sự.






10

Tác động của điều kiện kinh tế - xã hội.







Các yếu tố khác: (nếu có đ/c ghi rõ thêm):

…………………………………………………

..………………………………………………..

…………………………………………………






Câu 6. Đồng chí cho biết mức độ cần thiết của từng biện pháp phát triển kỹ năng quản lý cảm xúc cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường sĩ quan trong QĐNDVN dưới đây? (1 = Không cần thiết; 2 = Ít cần thiết; 3 = Bình thường; 4 = Cần thiết; 5 = Rất cần thiết).

T T

Các biện pháp

Mức độ

1

2

3

4

5


1

Giáo dục nâng cao nhận thức cho học viên về kỹ năng quản lý cảm xúc đối với chất lượng giáo dục,

đào tạo ở các trường sĩ quan







2

Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học; hình thức

thi, kiểm tra để phát triển kỹ năng quản lý cảm xúc cho học viên








3

Tạo ra các tình huống trong học tập, rèn luyện, quan hệ giao tiếp để rèn luyện, phát triển kỹ năng quản lý

cảm xúc cho học viên






4

Nâng cao tính tích cực, chủ động của học viên trong quá

trình rèn luyện, phát triển kỹ năng quản lý cảm xúc







5

Xây dựng môi trường văn hóa, lành mạnh tạo điều

kiện để học viên rèn luyện, phát triển kỹ năng quản lý cảm xúc






6

Phát huy vai trò của các tổ chức, lực lượng trong

phát triển kỹ năng quản lý cảm xúc cho học viên






7

Tích cực hóa hoạt động tự rèn luyện kỹ năng quản

lý cảm xúc của học viên







8

Đổi mới nội dung, biện pháp rèn luyện kỹ năng quản lý cảm xúc cho học viên trên cơ sở tổ chức đa dạng và có hiệu quả các hoạt động thực tiễn gắn liền với mục tiêu,

yêu cầu đào tạo của các nhà trường







9

Biện pháp khác: (nếu có đ/c ghi rõ thêm):

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………







Cấp bậc: …………………… Chức vụ: …….......................................... Trường: ………………………………………………………………….


Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của đồng chí!


1.3. PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU

(Dành cho học viên)

Đồng chí có thể cho biết một vài thông tin cá nhân:

Họ và tên: …………………. Chức vụ: ………………………………… Năm thứ mấy: ……………... Chuyên ngành: …………………………. Trường: ................................................................................................

Câu 1. Đồng chí có thể cho biết những cảm xúc hiện tại của đồng chí là gì? Nó có biểu hiện như thế nào?

Câu 2. Nguồn gốc của cảm xúc đó từ đâu và đồng chí kiểm soát những cảm xúc đó như thế nào?

Câu 3. Đồng chí có thể chia sẻ những sự kiện và biến cố của đồng chí trong thời gian qua? Sự kiện/ biến cố nào ảnh hưởng đến đồng chí nhất? Cảm xúc khi đó của đồng chí như thế nào? Đồng chí đã làm gì để giải tỏa những cảm xúc đó?

Câu 4. Theo đồng chí có những yếu tố nào làm ảnh hưởng đến cảm xúc của mình?

Câu 5. Những kỹ năng nào đồng chí đã áp dụng khi quản lý cảm xúc của mình?

Câu 6. Đồng chí có mong muốn tham gia vào lớp bồi dưỡng kỹ năng sống nói chung, kỹ năng quản lý cảm xúc nói riêng?

Xin trân thành cảm ơn đồng chí!

Xem tất cả 248 trang.

Ngày đăng: 23/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí