Mụ Hỡnh Cõn Bằng Nền Kinh Tế Và Số Nhõn Keynes Đối Với Nền Kinh Tế Đóng, Không Có Sự Can Thiệp Của Chính Phủ.

đối với mỗi lượt khách là 0,6 đô-la thì công ty bảo hiểm có thể chi trả tối

đa cho mỗi rủi ro chết người đối với lượt khách là bao nhiêu đô-la?

36.Một công ty du lịch hoạt động kinh doanh khách sạn tại bốn địa phương A, B, C và D. Nếu việc kinh doanh tại các địa điểm này hoàn toàn độc lập nhau và xác suất gặp rủi ro (bị lỗ) tại mỗi địa phương này là 0,2, thì xác suất mỗi hậu quả sau đây sẽ bằng bao nhiêu:

(i) Công ty du lịch gặp may mắn trong kinh doanh khách sạn (có lãi hoặc hoà vốn) đồng thời tại bốn địa phương.

(ii) Công ty du lịch chỉ gặp rủi ro tại một địa phương.

(iii) Công ty du lịch gặp rủi ro nhiều nhất là tại ba địa điểm.

37.Anh (chị) hãy trình bày một số chỉ tiêu kinh tế dưới dạng tỷ số liên quan

đến vốn, đến lao động của một khách sạn, của một công ty lữ hành.

38. Hãy phân tích điểm hoà vốn qua một ví dụ minh hoạ.

Phô lôc 1

Mô hình cân bằng nền kinh tế và số nhân Keynes


Để có thể hiểu rõ ràng hơn mô hình cân bằng nền kinh tế và số nhân Keynes, trước tiên chúng ta xét một nền kinh tế đóng và không có sự can thiệp của Chính phủ, sau đó mới mở rộng mô hình cân bằng đối với nền kinh tế mở và có sự can thiệp của Chính phủ.

Mô hình cân bằng nền kinh tế được xét ở đây sẽ cho biết trạng thái cân bằng ngắn hạn của nền kinh tế. Còn số nhân Keynes lại cho biết tác động của các nhân tố đầu tư, chi tiêu của Chính phủ và xuất khẩu đến nền kinh tế.

1.1. Mụ hỡnh cõn bằng nền kinh tế và số nhõn Keynes đối với nền kinh tế đóng, không có sự can thiệp của Chính phủ.

Trong thế giới ngày nay, không có bất cứ một nền kinh tế quốc gia nào lại tuyệt đối đóng và không có sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế. Tuy nhiên, các giả thiết này lại giúp ích chúng ta đơn giản hoá thực tiễn, dễ dàng xây dựng được mô hình cân bằng nền kinh tế và giải thích nó.

Đối với nền kinh tế này, chỉ có hai chủ thể tham gia vào nền kinh tế: doanh nghiệp và hộ gia đình.

Tổng chi tiêu (E) của nền kinh tế có thể phân tích thành hai thành phần: E = C + I , (1.1)

trong đó C là tiêu dùng của các hộ gia đình, còn I là đầu tư của các doanh nghiệp vào hàng hoá vốn.

Tổng thu nhập (Y) của nền kinh tế chính là tổng thu nhập của các hộ gia đình, có thể phân tích thành hai thành phần:

Y = C + S , (1.2)

trong đó C là phần thu nhập dùng để tiêu dùng, còn S là phần thu nhập để dành dụm tiết kiệm.

Trong một khoảng thời gian nhất định, một năm chẳng hạn, nếu giả thiết thêm rằng không xét đến yếu tố khấu hao, thì nền kinh tế sẽ cân bằng khi:

E = Y ; (1.3)

Từ (1.1), (1.2) và (1.3), dễ dàng suy ra:

I = S (1.4)

Nghĩa là nền kinh tế đóng và không có sự can thiệp của Chính phủ sẽ ở trạng thái cân bằng khi và chỉ khi kế hoạch đầu tư của các nhà kinh doanh phù hợp với tiết kiệm dự kiến của các hộ gia đình.

Nếu biết khuynh hướng tiêu dùng biên MPC của cộng đồng dân cư quốc gia có nền kinh tế đang xét, thì C là hàm tiêu dùng:

C = C0 + MPC (Y - C0) , (1.5)

trong đó C0 là tham số được gọi là tự tiêu dùng.

Từ (1.1), (1.2), (1.3) và (1.5), dễ dàng suy ra:

I

Y = C0 + 1 MPC

(1.6)


Phương trình (1.6) cho biết trạng thái cân bằng của nền kinh tế. Có thể

áp dụng công thức vi phân đối với hàm số tuyến tính dạng (1.6):


Y =I

1 MPC

1


, (1.7)

trong đó

1 MPC

được gọi là số nhân Keynes đối với đầu tư trong nền kinh

tế đóng và không có sự can thiệp của Chính phủ. Số nhân này chi biết, nếu đầu tư thêm một đô-la (I =1) thì thu nhập quốc dân hay sản lượng của nền kinh tế

(Y) sẽ tăng thêm

1

1 MPC

đô-la (Y =

1 ).

1 MPC


Có thể giải thích công thức (1.7) thông qua một ví dụ bằng số. Nếu một khoản đầu tư 100 triệu đô-la được sử dụng để cải tạo và xây dựng đường xá (I = 100) của một quốc gia, còn cộng đồng dân cư quốc gia này có khuynh

hướng tiêu dùng biên là 0,8 (MPC = 0,8), thì một phản ứng dây chuyền về tiêu dùng và thu nhập sẽ xảy ra theo khoản đầu tư này. Trước tiên, khoản tiền 100 triệu đô-la sẽ được chuyển tới tay các chủ thầu nguyên vật liệu, chủ thầu xây dựng, công nhân làm đường v.vvà tạo cho họ khoản thu nhập 100 triệu đô- la. Theo khuynh hướng tiêu dùng biên 0,8, họ sẽ dùng 100 x 0,8 (triệu đô-la)

để mua lương thực, thực phẩm, khám chữa bệnh, để đóng học phí,v.vvà tạo ra thu nhập 100 x 0,8 (triệu đô-la) cho những người nông dân, các bác sỹ và nhà giáo, v.vĐến lượt mình, những người nông dân, các bác sỹ và nhà giáo, v.vlại sử dụng 100 x (0,8)2 (triệu đô-la) để tiêu dùng và tạo ra thu nhập cho những người khác. Phản ứng dây chuyền về tiêu dùng và thu nhập cứ liên tiếp diễn ra như vậy. Do đó, khoản đầu tư 100 triệu đô-la (I = 100) sẽ tạo ra khoản thu nhập quốc dân tăng thêm (Y):

Y = 100 + 100 x 0,8 + 100 x (0,8)2+

100

= 1 0,8


= 500 (triệu đô-la).

Ngoài ra các giả thiết đã nêu (nền kinh tế đóng và không có sự can thiệp của Chính phủ, không tính đến yếu tố khấu hao), thì ẩn sau việc tính toán trên là một loạt các giả thiết kinh tế khác:

- Giá cả ổn định;

- Tồn tại đội quân thất nghiệp và bán thất nghiệp, sẵn sàng chờ đón công việc;

- Đường tổng cung ngắn hạn (AS) nằm ngang.

1.2. Mô hình cân bằng nền kinh tế và số nhân Keynes đối với nền kinh tế mở, có sự can thiệp của Chính phủ.

Đối với nền kinh tế này, có bốn chủ thể tham gia vào nền kinh tế: doanh nghiệp, hộ gia đình, Chính phủ và nước ngoài.

Tổng chi tiêu (E) của nền kinh tế có thể phân tích thành năm thành phần:

E = C + I + G + X - Z, (1,8)

trong đó: C là tiêu dùng ;

I là đầu tư ;

G là chi tiêu của Chính phủ ; X là xuất khẩu ;

Z là nhập khẩu.

Còn tổng thu nhập (Y) của nền kinh tế có thể phân tích thành ba thành phần: Y = C + S + T , (1.9)

trong đó: C là tiêu dùng ;


GNP


Thu nhập ròng từ tài sản


KhÊu hao


X - Z


GDP


NNP

ThuÕ


G

gián thu


Y

ThuÕ trùc thu


I


Trỵ cÊp


YD


C

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.

Kinh tế du lịch - Vũ Mạnh Hà - 20

S là tiết kiệm ; T là thuế ròng.


Hình 1.1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các chỉ tiêu của nền kinh tế, trong đó: GDP (Gross Domestic Product) là tổng sản phẩm trong nước; GNP (Gross National Product) là tổng sản phẩm quốc dân; NNP (Net National Product) là tổng sản phẩm quốc dân ròng; Y là thu nhập quốc dân;

YD là thu nhập quốc dân khả dụng.

Theo sơ đồ về mối quan hệ giữa các chỉ tiêu của nền kinh tế (hình 1.1), nếu bỏ qua yếu tố thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài và yếu tố khấu hao, cho thuế gián thu vào thu nhập quốc dân (Y), thì trong một khoản thời gian nhất định, một năm chẳng hạn, nền kinh tế của một quốc gia sẽ cân bằng khi:

E = Y ; (1.10)

Nếu MPC là khuynh hướng tiêu dùng biên sau thuế của cộng đồng dân cư quốc gia có nền kinh tế đang xét, thì C là hàm tiêu dùng có dạng:

C = C0 + MPC (Y - C0 - T) , (1.11)

trong đó tham số C0 được gọi là tự tiêu dùng, còn T là thuế ròng (nghĩa là thuế trực thu cộng với thuế gián thu và trừ đi trợ cấp).

Giả sử thuế phụ thuộc thu nhập, khi đó thuế ròng T là hàm số có dạng: T = T0 + tY , (1.12)

trong đó T0 là thuế cố định, còn t là mức thuế cận biên (nghĩa là khi thu nhập

tăng thêm 1 đô-la thì thuế tăng thêm t đô-la).

Ký hiệu MPZ là khuynh hướng tiêu dùng biên hàng nhập ngoại, nghĩa là: Z = MPZ x Y (1.13)

Từ (1.8), (1.10), (1.11), (1.12) và (1.13), suy ra: Y = E

= C + I + G + X - Z

= C0 + MPC (Y - C0 - T) + G + X - MPZ x Y

= [MPC (1 - t) - MPZ] Y + (1 - MPC) C0 - MPC x T0 + I + G + X

Do đó, trạng thái cân bằng của nền kinh tế được biểu thị bằng phương trình:

1 MPCC MPCxT I G X

Y = 0 0

(1.14)

1 MPC (1 t) MPZ


¸p dụng công thức vi phân đối với hàm số tuyến tính nhiều biến dạng (1.14):


Y =

I G X

1 MPC (1 t) MPZ


, (1.15)

trong đó k =

1 là số nhân Keynes đối với đầu tư,

1 MPC (1 t) MPZ


chi tiêu của Chính phủ và xuất khẩu đối với nền kinh tế mở và có sự can thiệp của Chính phủ. Số nhân này cho biết, nếu đầu tư thêm 1 đô-la (I = 1) hoặc Chính phủ chi tiêu thêm 1 đô-la (G = 1) hay xuất khẩu thêm 1 đô-la (X = 1), thì thu nhập quốc dân (Y) sẽ tăng thêm k đô-la (Y = k).

Trong lĩnh vực du lịch, số nhân Keynes còn cho biết, nếu đầu tư du lịch tăng thêm 1 đô-la (I = 1) hoặc Chính phủ chi tiêu thêm 1 đô-la vào ngành du lịch (G = 1) hay du khách nước ngoài chi tiêu thêm 1 đô-la (X = 1) tại một quốc gia, thì thu nhập quốc dân (Y) của quốc gia này sẽ tăng thêm k đô-la (Y = k).

Phô lôc 2

Lãi và quá trình chiết khấu


2.1. Lãi

(i) Định nghĩa: Lãi, còn được gọi là lời hay lợi tức, là số tiền phải trả để

được sử dụng một khoản tiền. Lãi thường được tính theo lãi suất đơn hay theo lãi suất kép. Mức lãi suất thường tính theo tỷ lệ phần trăm (%).

(ii) Lãi suất đơn: Nếu một khoản tiền (P0) được vay theo mức lãi suất

đơn (r) thì lợi tức phải trả thường kỳ (tháng, quý hoặc năm) được tính trên cơ sở khoản tiền vay ban đầu (P0), nghĩa là bằng P0r.

Điển hình của trường hợp vay theo chế độ lãi suất đơn là vay vốn lưu

động. Thời gian tính lãi thường theo tháng. Cuối mỗi tháng người vay phải trả lợi tức cho chủ nợ, chỉ giữ lại vốn gốc để tiếp tục kinh doanh.

VÝ dô: Giả sử một công ty vay 100.000 đô-la với mức lãi suất đơn hàng tháng là 0,5%. Thời hạn vay là 60 tháng. Hỏi hàng tháng và cuối tháng thứ 60, công ty phải trả cho chủ nợ bao nhiêu tiền?

Công ty phải trả lợi tức hàng tháng là:

I = 100.000 x 0,005

= 500 (đô-la)

Cuối tháng thứ 60, công ty phải trả vốn gốc cộng với lợi tức tháng thứ

60 là:


P0 + I = 100.000 + 500

= 100.500 (đô-la)

Theo tác động của mức lãi suất đơn hàng năm là r, giá trị tương lai sau t

năm của khoản vay P0, được ký hiệu là FVt (Future Value), sẽ là: FVt = P0 (1 + rt) (2.1)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/09/2024