Bảng Thống Kê Thâm Niên Công Tác Tại Chi Cục Thuế Khu Vực Tân

Phụ lục 4: Cơ cấu nhân sự Chi cục Thuế Khu vực Tân Uyên.

1. Cơ cấu theo độ tuổi.

Bảng 1: Bảng thống kê nghiên cứu theo độ tuổi


Độ tuổi

Tổng số người

Tỷ lệ (%)

Dưới 30

12

12,8

Từ 30-40

44

46,8

Từ 41-50

21

22,3

Trên 50

17

18,1

Tổng

94

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.

Kiểm soát rủi ro trong công tác hoàn thuế giá trị gia tăng tại Chi cục Thuế khu vực Tân Uyên, tỉnh Bình Dương - 18

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ)

Từ số liệu thống kê bảng 1 cho thấy số lượng ở tuổi lao động từ 30-40 chiếm đa số với 44 người chiếm 46,8% trong số tổng lao động. Đội ngũ CBCC tại văn phòng cục ở độ tuổi trung niên còn đang dồi dào, họ được đào tạo cơ bản, có nhiều kinh nghiệm. Những năm gần đây lực lượng trẻ hóa của ngành Thuế đang dần được trẻ hóa. Lực lượng này đa số có trình độ, được đào tạo bày bản ngay từ khi tuyển dụng đầu vào, Số công chức này tạo thuận lợi cho việc triển khai đào tạo nguồn nhân lực, họ luôn có ý chí cầu tiến vươn lên. Nếu thường xuyên đào tạo có định hướng cho đối tượng này thì đây sẽ là nguồn lực quý giá trị sự phát triển lâu dài của Chi cục Thuế.

2. Cơ cấu theo giới tính.

Bảng 2: Bảng thống kê nghiên cứu theo giới tính


Giới tính

Tổng số người

Tỷ lệ (%)

Nam

54

57,4

Nữ

40

42,6

Tổng

94

100

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ)

Về giới tính nhân sự, kết quả bảng 2 cho thấy trong tổng số 94 cán bộ công chức có 54 là nam (chiếm 57,4 % tổng nhân sự) và 40 là nữ (chiếm 42,6

% tổng nhân sự CCT).

3. Cơ cấu theo trình độ đào tạo.

Bảng 3: Bảng thống kê trình độ đào tạo đến 12/2020


Trình độ đào

Tổng số người

Tỷ lệ (%)

Sau Đại học

18

19,1

Đại học

62

66

Cao đẳng

1

1,1

3

3,2

Trình độ 12

10

10,6

Tổng

94

100

Trung cấp

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ)

Bảng 3 bên trên thống kê trình độ đào tạo của những người được nghiên cứu, Trong đó, trình độ sau đại học có 18 người (chiếm 19,1% tổng nhân sự); Trình độ đại học chiếm số lượng nhiều nhất, có 62 người (chiếm 66% tổng nhân sự); trình độ cao đẳng có 1 người (chiếm 1,1% tổng nhân sự); Trình độ trung cấp có 2 người (chiếm 2,1% tổng nhân sự); Trình độ sơ cấp có 1 người (chiếm 1,1% tổng nhân sự); Trình độ 12/12 làm nhân viên hợp đồng có 10 người (chiếm 10,6 % tổng nhân sự).

4. Cơ cấu theo thâm niên công tác.

Bảng 4: Bảng thống kê thâm niên công tác tại Chi cục Thuế Khu vực Tân

Uyên đến năm 2020


Số năm công tác

Tổng số người

Tỷ lệ (%)

Dưới 3 năm

12

12,8

Từ 3 - 5 năm

19

20,2

Từ 6 - 10 năm

27

28,7

Trên 10 năm

36

38,3

Tổng

94

100

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ)

Bảng 4 thống kê thời gian công tác trong ngành Thuế của những người được đưa vào nghiên cứu, Trong đó, số người có thời gian công tác trên 10 năm chiếm số lượng cao nhất, có 36 người (chiếm 38,8 % tổng số); Số người có thời gian công tác dưới 3 năm có 12 người (chiếm 12,8 % tổng số); Số người có thời gian công tác từ 3 đến 5 năm có 19 người (chiếm 20,2 % tổng số); Thời gian công tác từ 6 năm đến 10 năm có 27người (chiếm 28,7 % tổng số).

Phụ lục 5: Quy trình hoàn thuế trước kiểm tra sau và kiểm tra trước hoàn thuế sau tại Chi cục Thuế Khu vực Tân Uyên.



TT


Trình tự*

Trách nhiệm

Thời gian

6

40


1.

* Hồ sơ hoàn thuế nộp trực tiếp tại cơ quan thuế:

Kiểm tra sơ bộ hồ sơ hoàn thuế về tính đầy đủ, hợp pháp, đúng thủ tục của hồ sơ hoàn thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành luật; Tiếp nhận, đóng dấu tiếp nhận hồ sơ, ghi thời gian nhận hồ sơ, ghi nhận số lượng tài liệu trong hồ sơ và ghi vào sổ văn thư của cơ quan.

* Hồ sơ hoàn thuế nộp qua bưu chính:

Đóng dấu ghi ngày nhận hồ sơ và ghi vào sổ văn thư của cơ quan thuế.

*Tiếp nhận hồ sơ hoàn thuế điện tử: Việc tiếp nhận, kiểm tra, chấp nhận hồ sơ hoàn thuế do cơ quan thuế thực hiện thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử.


- Hành chính

– văn thư

- BP 1 cửa

- Đội KK- KTT-TH (kê

khai qua mạng)


½


½


2.

Phận loại hồ sơ hoàn thuế và lập phiếu kiểmsoát quá trình:

- Hồ sơ thuộc diện hoàn thuế trước kiểm tra sau, (chuyển đến bộ phận được phân công giải quyết hồ sơ hoàn thuế thuộc diện hoàn thuế trước kiểm tra sau và giải quyết theo quy trình hoàn thuế trước kiểm tra sau).

- Hồ sơ thuộc diện kiểm tra trước hoàn thuế sau (chuyển đến bộ phận được phân công giải quyết hồ sơ hoàn thuế thuộc diện kiểm tra trước hoàn thuế sau và giải quyết theo quy trình hoàn thuế trước kiểm tra sau).


Cán bộ được phân công của Đội KK- KTT- TH


1


2


3.

Giải quyết hồ sơ hoàn thuế

1- Hồ sơ thuộc diện hoàn thuế trước kiểm tra sau: Đội KK-KTT-TH

- Phân tích hồ sơ hoàn, chuyển xác nhận nợ thuế.

Bộ phận được phân công:

Giải quyết hồ sơ hoàn thuế của các


3


32

TT


Trình tự*

Trách nhiệm

Thời gian

6

40


- Đề xuất hoàn thuế (dự thảo quyết định hoàn thuế chuyển Đội Tổng hợp - Nghiệp vụ- Dự toán – Pháp chế) trình Lãnh đạo Chi cục Thuế phê duyệt.

doanh nghiệp do Chi cục Thuế trực tiếp quản lý: Đội KK- KTT- TH,

Các Đội Kiểm tra



- Hồ sơ thuộc diện kiểm tra trước hoàn thuế sau: Đội Kiểm tra

- Kiểm tra hồ sơ tại cơ quan Thuế.

- Kiểm tra hoàn thuế tại trụ sở người nộp thuế.

- Đề xuất hoàn thuế (dự thảo quyết định hoàn thuế chuyển Đội Tổng hợp - Nghiệp vụ- Dự toán – Pháp chế) trình Lãnh đạo Chi cục Thuế phê duyệt.

4.

- Ký duyệt Quyết định hoàn thuế.

Lãnh đạo Chi cục Thuế

1

5


5.

- Vào sổ công văn đi.

- Chuyển bản chính quyết định hoàn thuế về Cục thuế ra Lệnh hoàn trả hoặc thông báo trả lời người nộp thuế.

- Bộ phận được phân công

- Hành chính văn thư


½

Lưu đồ xử lý


Phụ lục 6: Bảng khảo sát.

PHIẾU KHẢO SÁT CHUYÊN GIA

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG CÔNG TÁC HOÀN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CHI CỤC THUẾ KHU VỰC TÂN UYÊN

Xin chào quý Anh/Chị!

Nội dung khảo sát về các nhân tố tác động đến kiểm soát rủi ro trong công tác hoàn thuế Giá trị gia tăng tại Chi cục Thuế Khu vực Tân Uyên, Kính mong quý Anh/Chị hỗ trợ và giúp đỡ bằng kinh nghiệm và sự hiểu biết của quý Anh/chị thông qua việc tham gia trả lời những câu hỏi dưới đây.

Xin chân thành gửi lời cảm ơn thay cho sự biết ơn tới quý Anh/Chị!

Theo tài liệu ISO/IEC Guide 73 (2009) xử lý rủi ro là quy trình lựa chọn và áp dụng các biện pháp thay đổi rủi ro. Xử lý rủi ro bao gồm nhân tố chính là kiểm soát/ hạn chế rủi ro, Bất kỳ hệ thống xử lý rủi ro nào tối thiểu cũng phải đạt được (i) Hoạt động của đơn vị có hữu hiệu và hiệu quả; (ii) Hệ thống kiểm soát nội bộ có hữu hiệu;

(iii) Tính tuân thủ pháp luật, Vận dụng tài liệu tổ chức Ủy ban Quốc gia về Chống gian lận trong báo cáo tài chính của Hoa Kỳ COSO 1992 có cập nhật COSO 2004, đồng thời kết hợp với các hướng dẫn của INTOSAI về kiểm soát rủi ro khu vực công, cụ thể công tác hoàn thuế tại Chi cục Thuế khu vực Tân Uyên dựa trên 08 nhân tố theo tài liệu này gồm có: Môi trường kiểm soát; Thiết lập các mục tiêu; Nhận dạng rủi ro tiềm tàng; Đánh giá rủi ro; Phản ứng rủi ro; Hoạt động kiểm soát; Thông tin, truyền thông và giám sát, Với kinh nghiệm thực tế tại đơn vị công tác, theo Quý Anh/Chị cần tập trung vào nhân tố nào để tăng cường công tác KSRR trong quản lý hoàn thuế GTGT tại Chi cục Thuế khu vực Tân Uyên? (có thể nhiều phương án)


(1) Môi trường kiểm soát (2) Thiết lập các mục tiêu

(3) Nhận dạng rủi ro tiềm tàng (4) Đánh giá rủi ro

(5) Phản ứng rủi ro (6) Hoạt động kiểm soát

(7) Thông tin và truyền thông (8) Giám sát

PHIẾU KHẢO SÁT

MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN KIỂM SOÁT RỦI RO TRONG CÔNG TÁC HOÀN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI

CHI CỤC THUẾ KHU VỰC TÂN UYÊN

Xin chào quý Anh/Chị!

Tôi tên: Bùi Thị Ngọc Xuân; là học viên cao học của trường Đại học Thủ Dầu Một, Hiện nay tôi đang nghiên cứu đề tài “Kiểm soát rủi ro trong công tác hoàn thuế giá trị gia tăng tại Chi cục Thuế khu vực Tân Uyên”. Để hoàn thành tốt nghiên cứu, mong các Anh/Chị dành chút thời gian hỗ trợ tôi bằng việc trả lời các câu hỏi sau. Các câu trả lời của Anh/Chị chỉ nhằm mục đích nghiên cứu, do vậy mọi thông tin các nhân đều được bảo mật.

Xin chân thành gửi lời cảm ơn thay cho sự biết ơn tới quý Anh/Chị!

Xin vui lòng đánh dấu (X) vào ô thích hợp


PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG

Câu 1: Xin cho biết giới tính của Anh/Chị

Nam Nữ

Câu 2: Chức vụ

Quản lý Nhân viên

Câu 3: Nhóm tuổi

Dưới 30 Từ 30 - 40 Từ 41-50 Trên 50

Câu 4: Trình độ chuyên môn

Sau đại học Đại học Cao Đẳng Trung cấp

Câu 5: Thời gian làm việc liên quan đến công tác hoàn thuế

Dưới 3 năm Từ 3 – 5 năm Từ 6 – 10 năm Trên 10 năm

Phần II: Phiếu khảo sát,

Theo tài liệu ISO/IEC Guide 73 (2009) xử lý rủi ro là quy trình lựa chọn và áp dụng các biện pháp thay đổi rủi ro. Xử lý rủi ro bao gồm nhân tố chính là kiểm soát/ hạn chế rủi ro. Bất kỳ hệ thống xử lý rủi ro nào tối thiểu cũng phải đạt được (i) Hoạt động của đơn vị có hữu hiệu và hiệu quả; (ii) Hệ thống kiểm soát nội bộ có hữu hiệu;

(iii) Tính tuân thủ pháp luật, Vận dụng tài liệu tổ chức Ủy ban Quốc gia về Chống gian lận trong báo cáo tài chính của Hoa Kỳ COSO 1992 có cập nhật COSO 2004, đồng thời kết hợp với các hướng dẫn của INTOSAI về kiểm soát rủi ro khu vực công, cụ thể kiểm soát rủi ro công tác hoàn thuế tại Chi cục Thuế khu vực Tân Uyên dựa trên 08 nhân tố theo tài liệu này gồm có: Môi trường kiểm soát; Thiết lập các mục tiêu; Nhận dạng rủi ro tiềm tàng; Đánh giá rủi ro; Phản ứng rủi ro; Hoạt động kiểm soát; Thông tin, truyền thông và giám sát.

Phiếu khảo sát được thiết kế gồm 8 nhân tố tác động đến công tác KSRR trong quản lý hoàn thuế GTGT. Từng nhân tố được đánh giá thông qua một nhóm các câu hỏi theo thang đo Likert 5 mức độ, Xin Quý Anh/Chị vui lòng cho biết mức đô đồng ý bằng cách đánh dấu (X) vào ô mình lựa chọn, với quy ước như sau:

1, Hoàn toàn không đồng ý, 2, Ít đồng ý,

3, Bình thường

4, Đồng ý,

5, Rất đồng ý,

Lưu ý: Trường hợp Anh/ chị chọn nhầm, Anh/Chị vui lòng bôi (□) ô đã chọn và chọn lại ô khác.

A. Đánh giá công tác kiểm soát rủi ro trong quản lý hoàn thuế Giá trị gia tăng tại Chi cục Thuế khu vực Tân Uyên.


MÃ SỐ

Phát biểu

Mức độ đồng ý

Công tác KSRR trong quản lý hoàn thuế GTGT


KSRR1

Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế) có quy định các nội dung về trường hợp, đối tượng hoàn thuế; quy trình, thủ tục trong giải

quyết hoàn thuế; quản lý rủi ro.


1


2


3


4


5


KSRR2

Chi cục Thuế khu vực Tân Uyên luôn cập nhật kịp thời các văn bản hướng dẫn các nội dung liên quan hoàn thuế GTGT do Cục Thuế, Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế)

ban hành.


1


2


3


4


5


KSRR3

Các văn bản hướng dẫn do Chi cục Thuế

ban hành có quy phạm pháp luật phù hợp với các văn bản cấp trên, và quy định chi


1


2


3


4


5

tiết các nội dung cần lưu ý khi giải quyết hồ sơ, trình tự thủ tục trong luân chuyển

hồ sơ, lưu trữ chứng từ …







KSRR4

Thực hiện giải quyết hoàn thuế đúng đối tượng, đúng trường hợp, tính toán số thuế

được hoàn phù hợp với quy định.


1


2


3


4


5


KSRR5

Chi cục Thuế có triển khai, xây dựng,

hoàn thiện quy chế nội bộ, báo cáo công tác hoàn thuế định kỳ cho Cục Thuế.


1


2


3


4


5


KSRR6

Các thủ tục kiểm soát được thực hiện đảm

bảo việc hoàn thuế đúng trình tự và thời gian quy định.


1


2


3


4


5


KSRR7

Chi cục Thuế và các đơn vị liên quan quản lý hoàn thuế có tổ chức họp, đánh giá công tác kiểm soát rủi ro trong quản lý

hoàn thuế GTGT.


1


2


3


4


5


B. Quan điểm của Quý Anh/Chị về các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát rủi ro trong công tác hoàn thuế GTGT.


MÃ SỐ

Phát biểu

Mức độ đồng ý

Môi trường kiểm soát


MT1

Lãnh đạo Chi cục Thuế có đề ra quan điểm, thái độ rõ ràng để chỉ đạo xử lý các vướng mắc về quản lý hoàn thuế cho lãnh

đạo đội và cán bộ phụ trách.


1


2


3


4


5


MT2

Có sự phân định quyền hạn và trách nhiệm phù hợp cho từng lãnh đạo, bộ phận, cán bộ theo nội dung Quyết định 110/QĐ- BTC và thúc đẩy trách nhiệm đối với công

việc được giao.


1


2


3


4


5

MT3

Xây dựng chuẩn mực đạo đức, quy trình

làm việc ứng xử cho các cán bộ.

1

2

3

4

5


MT4

Công khai, minh bạch quy trình xử lý, giải quyết hồ sơ hoàn thuế trong phạm vi quản

lý.


1


2


3


4


5


MT5

Phối hợp giữa các ban ngành về trao đổi thông tin, rà soát dữ liệu để đánh giá mức

độ rủi ro của đối tượng hoàn thuế.


1


2


3


4


5

MT6

Cán bộ phụ trách có ý thức, trách nhiệm

tuân thủ quy trình, quy định hướng dẫn

1

2

3

4

5

liên quan công tác hoàn thuế, nâng cao năng lực nghiệp vụ, đồng thời học hỏi kỹ năng về giao tiếp, ứng xử, chuẩn mực đạo

đức.







MT7

Ban lãnh đạo chú trọng đến kết quả thẩm định hồ sơ hoàn thuế khi phê duyệt và đưa hoạt động hoàn thuế vào kế hoạch kiểm

tra nội bộ hàng năm.


1


2


3


4


5

Thiết lập các mục tiêu


TL1

Chi Cục thuế hàng năm có xây dựng mục tiêu hoàn thuế đúng đối tượng, đúng trường hợp, tính toán số thuế được hoàn

đúng quy định.


1


2


3


4


5

TL2

Thực hiện hoàn thuế đúng trình tự và thời

gian quy định.

1

2

3

4

5


TL3

Xây dựng cơ sở đánh giá xếp hạng mức độ

rủi ro thực hiện kế hoạch kiểm tra, thanh tra, giám sát, kiểm soát.


1


2


3


4


5


TL4

Triển khai các quy định về trường hợp, đối tượng hoàn thuế; quy trình, thủ tục trong

giải quyết hoàn thuế; quản lý rủi ro.


1


2


3


4


5


TL5

Chi cục Thuế có xây dựng, hoàn thiện quy

chế nội bộ nhằm kiểm soát chặc việc hoàn thuế.


1


2


3


4


5


TL6

Tạo điều kiện thuận lợi để người nộp thuế tuân thủ tốt các quy định của pháp luật, đồng thời phòng chống, phát hiện, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật

thuế trong hoàn thuế.


1


2


3


4


5

Nhận diện rủi ro tiềm tàng


ND1

Từng cán bộ giải quyết hồ sơ hoàn thuế luôn ý thức nhận diện việc DN lợi dụng những bất cập của chính sách, pháp luật hoàn thuế GTGT để trục lợi từ ngân sách

nhà nước.


1


2


3


4


5


ND2

Rủi ro từ quy mô nguồn lực, trình độ cán bộ công chức phụ trách công tác hoàn thuế

còn hạn chế so với quy mô doanh nghiệp.


1


2


3


4


5

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/03/2023