Đặc Điểm Cơ Chế Tài Chính Của Bệnh Viện Công Lập


- Thực hiện công hai, d n chủ về quản l tài ch nh theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện quyền tự chủ phải g n với chịu trách nhiệm trước c quan quản l cấp tr n trực ti p và trước pháp luật về những quy t định của m nh; đồng th i chịu sự i m tra, giám sát của các c quan nhà nước có thẩm quyền.

- Bảo đảm lợi ch của hà nước, quyền, nghĩa vụ của tổ chức, cá nh n theo quy định pháp luật.

1.2.3. Đặc điểm cơ chế tài chính của bệnh viện công lập

1.2.3.1. Lập, giao và phân bổ dự toán

Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, nhiệm vụ của năm hoạch, ch độ chi tiêu tài chính hiện hành, k t quả hoạt động sự nghiệp, tình hình thu chi tài chính của năm trước (có loại trừ y u tố đột xuất, hông thư ng xuyên) và biên ch được nhà nước giao, đ n vị lập dự toán cho năm hoạch. Đ y là ước khởi đ u và quan tr ng nhất vì tất cả các báo cáo, dự toán thu, chi phải dựa vào mục tiêu phát tri n của đ n vị trong một giai đoạn nhất định, chuẩn bị nhân sự cho việc lập dự toán thực hiện tốt các mục ti u đề ra. Bộ phận lập dự toán ti n hành thu thập thông tin c n thi t đ lập dự toán. Dự toán ng n sách hàng năm của các đ n vị phải phản ánh đ y đủ các khoản thu, chi theo đ ng ch độ, tiêu chuẩn, định mức do c quan có thẩm quyền ban hành.

Căn cứ vào tình hình dự toán thu chi của đ n vị, c quan chủ quản ti n hành thẩm tra và có ý ki n thống nhất. Sau khi nhận được quy t định phân bổ của Bộ Tài ch nh, c quan chủ quản có trách nhiệm giao dự toán cho đ n vị thực hiện. Các đ n vị sự nghiệp sử dụng đ ng với dự toán được giao và chi ti u theo đ ng t nh h nh thực t của đ n vị. Các đ n vị sự nghiệp có nhiệm vụ phải tổ chức toán k toán, báo cáo và quy t toán theo đ ng ch độ k toán hiện hành do nhà nước quy định. Đ n vị dự toán cấp III lập báo cáo quy t toán gửi l n đ n vị cấp II, sau đó đ n vị dự toán cấp hai sẽ tổng hợp và lập


báo cáo quy t toán gửi l n cho đ n vị cấp I. Thủ trưởng các đ n vị dự toán cấp trên có nhiệm vụ ki m tra và duyệt quy t toán thu chi của các đ n vị trực thuộc, thuộc phạm vi quản lý và gửi cho c quan quản lý tài chính.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Bộ Tài chính thẩm định quy t toán thu, chi của các đ n vị, trong quá trình thẩm định n u phát hiện sai sót thì yêu c u c quan duyệt quy t toán điều chỉnh lại cho đ ng, đồng th i xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật. C quan i m toán nhà nước thực hiện việc ki m toán, xác định t nh đ ng đ n, hợp pháp của báo cáo quy t toán của các đ n vị theo quy định pháp luật.

1.2.3.2. Chấp hành dự toán

Kiểm soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện Nhi Trung ương - 4

Tầm quan trọng của việc chấp hành dự toán:

Là khâu quan tr ng trong quản lý tài chính bệnh viện

Sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh t tài ch nh và hành ch nh đ bi n các chỉ tiêu k hoạch thành hiện thực.

Là tiền đề quan tr ng đ thực hiện các chỉ tiêu phát tri n bệnh viện.

i n độ thực hiện dự toán thư ng là 1 năm, từ ngày 01/01 đ n 31/12

hàng năm.

Căn cứ thực hiện dự toán

Dự toán thu chi phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt

Khả năng nguồn tài chính có th đáp ứng nhu c u hoạt động của bệnh viện.

Dự toán thu chi tuân thủ theo đ ng Ch nh sách, ch độ chi tiêu và quản lý tài chính hiện hành của nhà nước.

Yêu cầu của công tác chấp hành dự toán:

Đảm bảo phân phối, cấp phát, sử dụng nguồn kinh phí một cách hợp lý, ti t kiệm và hiệu quả.

Đảm bảo giải quy t linh hoạt về kinh phí

Chủ động sử dụng nguồn kinh ph đ hoàn thành các nhiệm vụ được giao

Tổ chức ti p nhận các nguồn tài chính theo k hoạch và theo quyền hạn của bệnh viện.


Thực hiện các khoản chi theo ch độ, tiêu chuẩn và định mức theo quy

định tr n c sở đánh giá hiệu quả, chất lượng công việc.

Trong quá tr nh chi ti u, các đ n vị sự nghiệp y t phải tổ chức quản lý chặt chẽ, tôn tr ng dự toán được duyệt, các ch độ, định mức chỉ tiêu do Nhà nước quy định và sử dụng có hiệu quả, ti t kiệm, thực hiện đ ng ti n độ công việc theo k hoạch.

Các nguồn thu của đơn vị sự nghiệp y tế gồm

- Nguồn thu từ ng n sách nhà nước cấp

- Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp

Các khoản chi của đơn vị sự nghiệp y tế

- Chi từ nguồn ng n sách nhà nước cấp.

- Chi từ nguồn thu sự nghiệp.

1.2.3.3. Quyết toán

Tổ chức bộ máy k toán theo quy định đảm bảo tinh giản, g n nhẹ, linh hoạt và hiệu quả.

Mở sổ sách theo dòi đ y đủ và đ ng quy định.

Ghi chép cập nhật, phản ánh kịp th i và chính xác. Thực hiện ch độ chứng từ k toán.

Thực hiện ch độ báo cáo quy t toán, ki m toán nội bộ theo đ ng quy định ( áo cáo qu sau 15 ngày và áo cáo năm sau 45 ngày)

1.3. Các yếu tố của kiểm soát nội bộ tại bệnh viện công lập

Tùy vào loại hình hoạt động, mục tiêu và quy mô của bệnh viện mà ki m soát nội bộ được sử dụng khác nhau, nhưng nói chung, hệ thống này c n có 5 thành ph n như sau:

Đánh giá ki m soát nội bộ của đ n vị dựa trên 17 nguyên t c theo 5 y u tố cấu thành như sau:

1.3.1. Môi trường kiểm soát

- Nguyên t c 1: Đ n vị phải chứng t sự cam k t về tính trung thực và giá trị đạo đức.


- Nguyên t c 2: ĐQT thi t lập c ch độc lập giữa hoạt động quản lý và hoạt động giám sát.

- Nguyên t c 3: Nhà quản l dưới sự giám sát của ĐQT c n thi t lập c cấu tổ chức, các loại áo cáo, ph n định trách nhiệm và quyền hạn nhằm đạt được mục tiêu của đ n vị.

- Nguyên t c 4: Đ n vị chứng t sự cam k t về sử dụng nhân viên có năng lực, thông qua tuy n dụng, duy trì và phát tri n nhân lực phù hợp với mục tiêu của đ n vị.

- Nguyên t c 5: Đ n vị c n yêu c u các cá nhân chịu trách nhiệm báo cáo về trách nhiệm của h trong việc đáp ứng các mục tiêu của tổ chức.

ôi trư ng ki m soát là những y u tố của một tổ chức, đ n vị ảnh hưởng đ n hoạt động của ki m soát nội bộ và là các y u tố tạo ra môi trư ng mà trong đó toàn ộ thành viên của tổ chức nhận thức được t m quan tr ng của ki m soát nội bộ. Ví dụ, nhận thức của các nhà quản lý về liêm chính và đạo đức nghề nghiệp, về việc c n thi t phải tổ chức bộ máy hợp lý, về việc phân công, ủy nhiệm rò ràng, về việc ban hành bằng văn ản các nội quy, quy ch , quy tr nh … ột môi trư ng ki m soát tốt sẽ là nền tảng cho sự hoạt động hiệu quả của ki m soát nội bộ.

Môi trư ng ki m soát phản ánh hình thái chung của một đ n vị, chi phối ý thức ki m soát của tất cả các thành vi n trong đ n vị và là nền tảng đối với các bộ phận khác của KSNB, các nhân tố thuộc về môi trư ng ki m soát bao gồm:

* Tính trung thực và giá trị đạo đức

- Tính trung thực và tôn tr ng giá trị đạo đức: xác định thái độ cư xử chuẩn mực trong công việc của ngư i l nh đạo và đội ngǜ nh n vi n, th hiện qua tất cả các cá nhân phải tuân thủ các điều lệ, quy định và đạo đức về cách ứng xử của cán bộ công chức hà nước trong m i th i đi m. Điều này có th bao gồm việc công bố tài sản, các vị trí kiêm nhiệm bên ngoài...

- Thái độ và cách điều hành của ngư i quản lý, của toàn bộ tổ chức trong việc thi t lập các chính sách về k toán, tài chính của đ n vị; ví dụ như: công


khai tài sản, quy ch chi tiêu nội bộ... mang tính công bằng, khách quan, vô

tư, hông thi n vị...

- Ngoài ra, các tổ chức phải duy trì và chứng minh tính trung thực và giá trị đạo đức; h phải cho công chúng nhìn thấy được nhiệm vụ và sứ mệnh của mình. Hoạt động của h phải có đạo đức, kỷ luật, kinh t và hiệu quả.

- Ngư i quản lý phải làm gư ng cho cấp dưới về việc tuân thủ quy định, pháp luật. Đồng th i phải loại trừ hoặc giảm thi u những áp lực khi n cho các nhân viên có th có những hành vi thi u trung thực.

* Năng lực nhân viên

- ăng lực nhân viên bao gồm tr nh độ hi u bi t và kỹ năng làm việc c n thi t đ đảm bảo việc thực hiện có kỷ cư ng, trung thực, ti t kiệm, hiệu quả cǜng như có sự am hi u đ ng đ n về trách nhiệm của bản thân trong việc thi t lập ki m soát nội bộ.

- L nh đạo và nhân viên phải duy trì một tr nh độ đủ đ hi u được việc xây dựng, thực hiện, duy trì của KSNB, vai trò của KSNB và trách nhiệm của h trong việc thực hiện mục tiêu chung của tổ chức. Tất cả m i ngư i trong một tổ chức li n quan đ n ki m soát nội bộ đều có trách nhiệm cụ th của mình.

- Các cán bộ quản lý và nhân viên phải duy trì và th hiện một mức độ kỹ năng c n thi t đ đánh giá rủi ro và gi p đảm bảo hoạt động hữu hiệu và hiệu quả; và sự hi u bi t về ki m soát nội bộ đủ đ hoàn thành trách nhiệm của h . Do đó, việc tuy n dụng những ngư i có ki n thức và kinh nghiệm phù hợp với nhiệm vụ được giao là rất c n thi t. Đào tạo là một phư ng thức hữu hiệu đ n ng cao tr nh độ cho các thành viên trong tổ chức, đó là hướng dẫn về mục ti u B, phư ng pháp giải quy t những tình huống khó xử trong công việc

* Triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo

Thông qua quan đi m, phong cách và thái độ của của nhà l nh đạo khi

điều hành. N u nhà l nh đạo cấp cao cho rằng KSNB là quan tr ng thì những


thành viên khác trong tổ chức cǜng sẽ cảm nhận được điều đó và sẽ theo đó mà tận tâm xây dựng KSNB. Tinh th n này bi u hiện ra thành những quy định đạo đức ứng xử trong c quan.

* Cơ cấu tổ chức

C cấu tổ chức thư ng được mô tả qua s đồ tổ chức và được th ch hóa bằng văn ản về những nhiệm vụ và quyền hạn cụ th của từng bộ phận, từng thành viên trong bộ phận và mối quan hệ giữa h với nhau. C cấu tổ chức giúp cho mỗi thành viên hi u được nhiệm vụ của mình và từng hoạt động cụ th của h sẽ ảnh hưởng như th nào đ n việc hoàn thành mục tiêu chung.

C cấu tổ chức phụ thuộc vào quy mô và đặc đi m hoạt động của đ n vị. Tuy nhi n, d c cấu tổ chức như th nào th nó cǜng nhằm gi p cho đ n vị thực hiện chi n lược và đạt được mục ti u đề ra

Một c cấu tổ chức hợp lý sẽ đảm bảo cho sự thông suốt trong việc ủy quyền và phân công trách nhiệm. C cấu tổ chức được xây dựng sao cho có th ngăn ngừa sự vi phạm các quy ch ki m soát nội bộ và loại được những sai l m và gian lận.

C cấu tổ chức bao gồm:

- Sự phân chia quyền và trách nhiệm báo cáo. Mỗi cấp quản lý tự ý thức

được quyền hạn của mình tới đ u.

- Hệ thống báo cáo phù hợp với đ n vị, thi t lập quy trình báo cáo kịp th i, k t quả thực hiện đ đạt mục ti u đề ra.

- Trong c cấu tổ chức cǜng ao gồm bộ phận ki m toán nội bộ, được tổ chức độc lập đối với các đối tượng ki m toán và báo cáo trực ti p đ n lãnh đạo cao nhất trong c quan.

* Chính sách nhân sự

Mỗi cá nh n đóng vai tr quan tr ng trong B. Đ ki m soát được hữu hiệu thì khả năng, sự tin cậy của nhâ viên rất c n thi t. Chính sách nhân sự bao gồm việc tuy n dụng, đào tạo, giáo dục, đánh giá, ổ nhiệm,


hen thưởng hay kỷ luật. Việc ra quy t định tuy n dụng nhân viên phải đảm bảo được về tư cách đạo đức cǜng như inh nghiệm đ thực hiện công việc được giao.

gư i l nh đạo c n thi t lập các chư ng tr nh động viên, khuy n khích bằng các hình thức hen thưởng và nâng cao mức khuy n khích cho các hoạt động cụ th . Đồng th i, các hình thức kỷ luật nghiêm kh c cho các hành vi vi phạm cǜng c n được quan tâm.

1.3.2. Quy trình đánh giá rủi ro

- Nguyên t c 6: Đ n vị phải lập mục tiêu rò ràng và đ y đủ đ giúp có th nhận diện và đánh giá rủi ro phát sinh trong việc đạt được các mục tiêu của đ n vị.

- Nguyên t c 7: Đ n vị phải nhận diện rủi ro trong việc đặt được mục tiêu của đ n vị, ti n hành phân tích rủi ro đ xác định các rủi ro c n được quản trị.

- Nguyên t c 8: Đ n vị c n xem xét các loại gian lận tiềm tàng hi đánh

giá rủi ro hông đạt mục tiêu của đ n vị.

- Nguyên t c 9: Đ n vị c n xác nhận và đánh giá những thay đổi của môi trư ng ảnh hưởng đ n hệ thống B. Các thay đổi bao gồm: thay đổi từ môi trư ng bên ngoài (kinh t , chính trị...), thay đổi từ cách thức kinh doanh (loại hình kinh doanh mới, kỹ thuật mới...), thay đổi từ các thức quản lý, từ thái độ và tri t lý của những ngư i quản lý về hệ thống KSNB.

Dù cho quy mô, cấu trúc, loại hình hay vị tr địa l hác nhau, nhưng bất kǶ tổ chức, đ n vị nào cǜng có th bị tác động bởi các rủi ro xuất hiện từ các y u tố bên trong hoặc n ngoài. Do đó, i m soát nội bộ c n có ph n xác định các rủi ro.

* Nhận dạng rủi ro

Rủi ro bao gồm rủi ro bên ngoài và rủi ro bên trong, rủi ro trong từng hoạt động và rủi ro toàn đ n vị. Rủi ro được xem xét liên tục trong suốt quá


trình hoạt động của đ n vị. Một hi đ n vị nhân diện được rủi ro trong hoạt

động của m nh th nguy c hông đạt được mục tiêu sẽ giảm đi đáng .

Đối với khu vực công, các c quan nhà nước phải quản trị rủi ro ảnh hưởng đ n mục tiêu giao phó, bao gồm các chỉ ti u được giao trong k hoạch đ n vị

* Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro và mức độ thiệt hại

Đ ki m soát được rủi ro, vấn đề quan tr ng không chỉ là nhận ra các rủi ro tồn tại, mà c n là đánh giá t m nghiêm tr ng, tác hại mà rủi ro gây ra và khả năng xảy ra rủi ro. Trên thực t , không th loại b tất cả rủi ro mà chỉ giới hạn rủi ro xảy ra ở mức chấp nhận được. N u rủi ro ảnh hưởng hông đáng và ít có khả năng xảy ra thì không c n quan tâm nhiều. gược lại, một rủi ro gây ảnh hưởng lớn và khả năng xảy ra cao th đ n vị phải chú ý.

Có nhiều phư ng pháp đánh giá rủi ro tùy theo mỗi loại rủi ro, tuy nhiên phải đánh giá rủi ro một cách có hệ thống. Đ đánh giá rủi ro một cách có hệ thống, c n phải xây dựng các ti u ch đánh giá, sau đó s p x p thứ tự các rủi ro, từ đó ph n ổ nguồn lực đ đối phó rủi ro.

* Thiết kế các biện pháp đối phó

Có bốn biện pháp đối phó với rủi ro:

- Phân tán rủi ro: chuy n một ph n hay toàn bộ hậu quả do rủi ro gây ra từ tổ chức này sang tổ chức khác bằng cách trả một khoản phí.

- Chấp nhận rủi ro: trong trư ng hợp lợi ích mang lại lớn h n thiệt hại do rủi ro gây ra từ công việc đó tác động.

- Tránh né rủi ro: không thực hiện các công việc có th xảy ra rủi ro.

u đi m là tránh được tất cả các rủi ro nhưng lại mất đi một số c hội.

- Xử lý hạn ch rủi ro: giảm tác hại do rủi ro gây ra. Biện pháp này chỉ áp dụng đối với những rủi ro không th tránh được.

Trong ph n lớn các trư ng hợp rủi ro phải được xử lý hạn ch và đ n vị duy tr B đ có biện pháp thích hợp. Các biện pháp xử lý hạn ch rủi ro ở mức độ hợp lý vì mối liên hệ giữa lợi ch và chi ph nhưng n u nhận dạng

Xem tất cả 113 trang.

Ngày đăng: 13/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí