Tổng Hợp Kết Quả Kiểm Định Independent Samples T-Test Theo Hộ Khẩu Thường Trú

được sự khác biệt khoảng cách về năng lực so với tân cử nhân có gia đình sống tại Tp.HCM.

Bảng 4.61. Tổng hợp kết quả kiểm định Independent Samples T-Test theo hộ khẩu thường trú



Kiểm định Levene’s về sự giống nhau của các biến

(Sig.)

t-test for Equality of Trung bìnhs Sig. (2-

tailed)

Khoảng cách về Kiến thức cơ bản

Phương sai bằng nhau

.257

.558

Phương sai không bằng nhau


.587

Khoảng cách về Kiến thức chuyên ngành

Phương sai bằng nhau

.161

.256

Phương sai không bằng nhau


.303

Khoảng cách về Kỹ năng thiết yếu

Phương sai bằng nhau

.596

.820

Phương sai không bằng nhau


.817

Khoảng cách về Kỹ năng kinh doanh

Phương sai bằng nhau

.263

.706

Phương sai không bằng nhau


.750

Khoảng cách về Kỹ năng tác động, ảnh hưởng

Phương sai bằng nhau

.747

.081

Phương sai không bằng nhau


.080

Khoảng cách về Kỹ năng nghiên cứu

Phương sai bằng nhau

.779

.547

Phương sai không bằng nhau


.533

Khoảng cách về Thái độ đối với công việc

Phương sai bằng nhau

.419

.678

Phương sai không bằng nhau


.661

Khoảng cách về Thái độ học hỏi và phát triển

Phương sai bằng nhau

.397

.966

Phương sai không bằng nhau


.968

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 161 trang tài liệu này.

Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của người sử dụng lao động - 14

4.6.4. Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của người sử dụng lao động trong công việc theo giới tính

Kiểm định này nhằm mục đích xem xét giả thuyết có sự khác biệt về khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của người sử dụng lao động trong công việc theo giới tính. Để phân tích trường hợp này ta sử dụng kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể với trường hợp mẫu độc lập. Thực hiện kiểm định Independent Samples T-Test để phân tích.

Với độ tinh cậy 95%, Bảng 4.62 cho thấy các kiểm định đều có t>0.05. Điều đó khẳng định rằng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê cho thấy khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của người sử

dụng lao động trong công việc theo giới tính.Dù là nam hay nữ thì với cùng các đặc điểm môi trường học tập, môi trường làm việc giống nhau nên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về khoảng cách về giới tính.

Bảng 4.62. Tổng hợp kết quả kiểm định Independent Samples T-Test theo giới tính



Kiểm định Levene’s về sự giống nhau của các biến

(Sig.)


t-test for Equality of Trung bìnhs Sig. (2-tailed)

Khoảng cách về Kiến thức cơ bản

Phương sai bằng nhau

.536

.099

Phương sai không bằng nhau


.098

Khoảng cách về Kiến thức chuyên ngành

Phương sai bằng nhau

.045

.907

Phương sai không bằng nhau


.907

Khoảng cách về Kỹ năng thiết yếu

Phương sai bằng nhau

.891

.225

Phương sai không bằng nhau


.225

Khoảng cách về Kỹ năng kinh doanh

Phương sai bằng nhau

.375

.940

Phương sai không bằng nhau


.940

Khoảng cách về Kỹ năng tác động, ảnh hưởng

Phương sai bằng nhau

.063

.636

Phương sai không bằng nhau


.633

Khoảng cách về Kỹ năng nghiên cứu

Phương sai bằng nhau

.296

.475

Phương sai không bằng nhau


.476

Khoảng cách về Thái độ đối với công việc

Phương sai bằng nhau

.347

.639

Phương sai không bằng nhau


.637

Khoảng cách về Thái độ học hỏi và phát triển

Phương sai bằng nhau

.053

.435

Phương sai không bằng nhau


.430

4.6.5. Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của người sử dụng lao động trong công việc theo bộ phận làm việc

Phần này chúng ta cần xem xét giả thuyết có sự khác biệt về khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của người sử dụng lao động trong công việc theo bộ phận đang làm việc. Để phân tích trường hợp này ta sử dụng phân tích phương sai một yếu tố.

Kết quả kiểm định Levene trong Bảng 4.63 cho thấy tất cả các nhân tố có giá trị Sig.> 0.05. Điều này có thể nói phương sai về khoảng cách của các yếu tố giữa các bộ phận làm việc không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Điều này giải thích dù

tân cử nhân làm ở bộ phận nào đều có khoảng cách về yêu cầu năng lực.

Bảng 4.64 trình bày kết quả phân tích ANOVA. Với độ tin cậy 95% có thể nói không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của người sử dụng lao động trong công việc theo bộ phận làm việc. Do các tân cử nhân đã làm việc đúng chuyên ngành đào tạo nên dù làm ở bộ phận nào đi nữa thì không có sự khác biệt về khoảng cách giữa các bộ phận khác nhau.

Bảng 4.63.Kiểm định sự đồng nhất của các biến


Test of Homogeneity of Variances


Giá trị

Levene

df1

df2

Sig.

Khoảng cách về Kiến thức cơ bản

1.207

7

192

.300

Khoảng cách về Kiến thức chuyên ngành

.653

7

192

.711

Khoảng cách về Kỹ năng thiết yếu

.674

7

192

.694

Khoảng cách về Kỹ năng kinh doanh

.609

7

192

.748

Khoảng cách về Kỹ năng tác động, ảnh hưởng

.625

7

192

.735

Khoảng cách về Kỹ năng nghiên cứu

1.360

7

192

.224

Khoảng cách về Thái độ đối với công việc

.623

7

192

.736

Khoảng cách về Thái độ học hỏi và phát triển

.726

7

192

.650

Bảng 4.64.Kết quả phân tích ANOVA (Bộ phận làm việc)


ANOVA


Tổng chênh lệch bình

phương

df

Chênh lệch trung bình

F

Sig.

Khoảng cách về Kiến thức cơ bản

Giữa các nhóm

4.584

7

.655

1.544

.155

Nội bộ nhóm

81.416

192

.424



Tổng

86.000

199




Khoảng cách về Kiến thức chuyên ngành

Giữa các nhóm

3.415

7

.488

.919

.493

Nội bộ nhóm

101.904

192

.531



Tổng

105.319

199




Khoảng cách về Kỹ năng thiết yếu

Giữa các nhóm

4.250

7

.607

1.055

.394

Nội bộ nhóm

110.450

192

.575



Tổng

114.700

199




Khoảng cách về Kỹ năng kinh doanh

Giữa các nhóm

6.262

7

.895

1.493

.172

Nội bộ nhóm

115.033

192

.599



Tổng

121.295

199




Khoảng cách về Kỹ năng tác động, ảnh hưởng

Giữa các nhóm

4.072

7

.582

1.302

.251

Nội bộ nhóm

85.789

192

.447



Tổng

89.861

199




Khoảng cách về Kỹ năng nghiên cứu

Giữa các nhóm

2.694

7

.385

.666

.701

Nội bộ nhóm

110.986

192

.578



Tổng

113.680

199




Khoảng cách về Thái độ đối với công việc

Giữa các nhóm

1.961

7

.280

.703

.670

Nội bộ nhóm

76.523

192

.399



Tổng

78.485

199




Khoảng cách về Thái độ học hỏi và phát

triển

Giữa các nhóm

2.315

7

.331

.744

.635

Nội bộ nhóm

85.324

192

.444



Tổng

87.639

199





4.6.6. Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của người sử dụng lao động trong công việc theo loại hình doanh nghiệp

Phần này chúng ta cần xem xét giả thuyết có sự khác biệt về khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của người sử dụng lao động trong công việc theo loại hình doanh nghiệp đang làm việc. Để phân tích trường hợp này ta sử dụng phân tích phương sai một yếu tố.

Kết quả kiểm định Levene trong Bảng 4.65 cho thấy tất cả các nhân tố có giá trị Sig.> 0.05. Điều này có thể nói phương sai về khoảng cách của các yếu tố giữa các loại hình doanh nghiệp không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Điều này giải thích dù tân cử nhân làm ở doanh nghiệp nào đều có khoảng cách về yêu cầu năng lực.

Bảng 4.66 trình bày kết quả phân tích ANOVA. Với độ tin cậy 95% có thể nói không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của người sử dụng lao động trong công việc ở các loại hình doanh nghiệp khác nhau. Mỗi doanh nghiệp tuyển nhân sự điều có một số tiêu chuẩn nhất định, do vậy khi người lao động trúng tuyển vào doanh nghiệp đã đạt được yêu cầu tối thiểu đó. Trong công việc, đối với các loại hình doanh nghiệp khác nhau có thể có yêu cầu về kỹ năng khác nhau, nhưng khoảng cách về yêu cầu đó với tiêu chuẩn tuyển dụng là không khác nhau nhiều giữa các loại hình doanh nghiệp. Vì vậy, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa khoảng cách về năng lực và yêu cầu của người sử dụng lao động ở các loại hình doanh nghiệp khác nhau.

Bảng 4.65.Kiểm định sự đồng nhất của các biến


Test of Homogeneity of Variances


Giá trị

Levene

df1

df2

Sig.

Khoảng cách về Kiến thức cơ bản

.210

4

195

.933

Khoảng cách về Kiến thức chuyên ngành

1.375

4

195

.244

Khoảng cách về Kỹ năng thiết yếu

1.424

4

195

.228

Khoảng cách về Kỹ năng kinh doanh

1.291

4

195

.275

Khoảng cách về Kỹ năng tác động, ảnh hưởng

2.177

4

195

.073

Khoảng cách về Kỹ năng nghiên cứu

2.318

4

195

.059

Khoảng cách về Thái độ đối với công việc

2.162

4

195

.075

Khoảng cách về Thái độ học hỏi và phát triển

.980

4

195

.420

Bảng 4.66.Kết quả phân tích ANOVA (Bộ phận làm việc)


ANOVA


Tổng chênh lệch bình phương

df

Chênh lệch trung

bình

F

Sig.

Khoảng cách về Kiến thức cơ bản

Giữa các nhóm

2.882

4

.721

1.691

.154

Nội bộ nhóm

83.118

195

.426



Tổng

86.000

199




Khoảng cách về Kiến thức chuyên

ngành

Giữa các nhóm

.097

4

.024

.045

.996

Nội bộ nhóm

105.223

195

.540



Tổng

105.319

199




Khoảng cách về Kỹ năng thiết yếu

Giữa các nhóm

.787

4

.197

.337

.853

Nội bộ nhóm

113.913

195

.584



Tổng

114.700

199




Khoảng cách về Kỹ năng kinh

doanh

Giữa các nhóm

.773

4

.193

.313

.869

Nội bộ nhóm

120.522

195

.618



Tổng

121.295

199




Khoảng cách về

Kỹ năng tác động, ảnh hưởng

Giữa các nhóm

.309

4

.077

.168

.954

Nội bộ nhóm

89.552

195

.459



Tổng

89.861

199




Khoảng cách về Kỹ năng nghiên

cứu

Giữa các nhóm

.849

4

.212

.367

.832

Nội bộ nhóm

112.831

195

.579



Tổng

113.680

199




Khoảng cách về

Thái độ đối với công việc

Giữa các nhóm

.155

4

.039

.096

.984

Nội bộ nhóm

78.330

195

.402



Tổng

78.485

199




Khoảng cách về

Giữa các nhóm

1.801

4

.450

1.023

.397

phát triển

Nội bộ nhóm

85.838

195

.440



Tổng

87.639

199




Thái độ học hỏi và

4.6.7. Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của người sử dụng lao động trong công việc theo lĩnh vực làm việc

Phần này chúng ta cần xem xét giả thuyết có sự khác biệt về khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của người sử dụng lao động trong công việc theo lĩnh vực làm việc. Để phân tích trường hợp này ta sử dụng phân tích phương sai một yếu tố.

Kết quả kiểm định Levene trong Bảng 4.67 cho thấy tất cả các nhân tố có giá trị Sig.> 0.05. Điều này có thể nói phương sai về khoảng cách của các yếu tố giữa các lĩnh vực làm việc của tân cử nhân không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Điều này giải thích dù tân cử nhân làm ở lĩnh vực nào đều có khoảng cách về yêu cầu năng lực. Bảng 4.68 trình bày kết quả phân tích ANOVA. Với mức ý nghĩa 0.05 hay độ tin cậy 95% có thể nói có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về khoảng cách năng lực của tân cử nhân tốt nghiệp ở các lĩnh vực làm việc theo đánh giá của người sử dụng lao động ở năng lực “Kỹ năng kinh doanh” (Sig.=0.09<0.05), “Kỹ năng nghiên cứu” (Sig. =0.041<0.05) và “Thái độ học hỏi và phát triển” (Sig.=0.013<0.05).

Bảng thống kê mô tả 4.68 cho thấy sự khác biệt khoảng cách.

+ Về Kỹ năng kinh doanh: Tân cử nhân làm trong lĩnh vực ngân hàng gần như đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng lao động ( khoảng cách chỉ 0.09 ). Đầu vào tuyển sinh các khóa được nghiên cứu vào những năm 2009, 2010- thời điểm ngành ngân hàng được cho là “thời thượng”. Do vậy, sinh viên có đầu vào tuyển sinh cao hơn các ngành khác và do ngành đào tạo “thời thượng” nên chương trình đào tạo được cập nhật tốt, đào tạo được các kỹ năng kinh doanh tương đối tốt. Trong khi đó, người sử dụng lao động trong lĩnh vực này thường yêu cầu cao ở kiến thức chuyên về nghiệp vụ khác của ngân hàng, ít yêu cầu cao trong kỹ năng kinh doanh. Vì vậy, khoảng cách về “Kỹ năng kinh doanh” đối với tân cử nhân làm việc trong lĩnh vực ngân hàng rất thấp.

+ Tân cử nhân làm trong lĩnh vực “Đầu tư chứng khoán” đáp ứng tốt hơn các lĩnh vực khác về “Kỹ năng nghiên cứu” và “Thái độ học hỏi và phát triển”. Ngay từ ghế nhà trường, người học đã nhận thức làm việc tại lĩnh vực này yêu cầu phải có “thái

độ học hỏi và phát triển” tốt do môi trường chứng khoán biến động, phát triển liên tục; cần trao dồi nhiều kỹ năng nghiên cứu. Người học trong lĩnh vực chứng khoán thường xuyên được thực hành thực tế tại các sàn giao dịch. Do vậy, khoảng cách về “Kỹ năng nghiên cứu” và “Thái độ học hỏi và phát triển” đáp ứng tốt hơn lĩnh vực khác. Kết luận “Thái độ học hỏi và phát triển” đáp ứng tốt hơn ở người làm việc trong lĩnh vực “Đầu tư chứng khoán” là phù hợp với phần kiểm định ở mục 4.6.2 (“Thái độ học hỏi và phát triển” của tân cử nhân ngành “Tài chính – Bảo hiểm – Ngân hàng” đáp ứng tốt hơn các ngành khác).

Bảng 4.67.Kiểm định sự đồng nhất của các biến



Giá trị Levene

df1

df2

Sig.

Khoảng cách về Kiến thức cơ bản

.948

8

191

.478

Khoảng cách về Kiến thức chuyên ngành

.845

8

191

.564

Khoảng cách về Kỹ năng thiết yếu

.457

8

191

.885

Khoảng cách về Kỹ năng kinh doanh

.188

8

191

.992

Khoảng cách về Kỹ năng tác động, ảnh hưởng

.550

8

191

.817

Khoảng cách về Kỹ năng nghiên cứu

.609

8

191

.770

Khoảng cách về Thái độ đối với công việc

.288

8

191

.969

Khoảng cách về Thái độ học hỏi và phát triển

.887

8

191

.529

Bảng 4.68.Kết quả phân tích ANOVA (Lĩnh vực làm việc)


ANOVA


Tổng chênh lệch bình

phương

df

Chênh lệch trung

bình

F

Sig.

Khoảng cách về Kiến thức cơ bản

Giữa các nhóm

2.904

8

.363

.834

.573

Nội bộ nhóm

83.096

191

.435



Tổng

86.000

199




Khoảng cách về

Kiến thức chuyên ngành

Giữa các nhóm

7.323

8

.915

1.784

.082

Nội bộ nhóm

97.996

191

.513



Tổng

105.319

199




Khoảng cách về Kỹ năng thiết yếu

Giữa các nhóm

8.648

8

1.081

1.947

.055

Nội bộ nhóm

106.052

191

.555



Tổng

114.700

199




Khoảng cách về

Kỹ năng kinh doanh

Giữa các nhóm

12.111

8

1.514

2.648

.009

Nội bộ nhóm

109.184

191

.572



Tổng

121.295

199




ảnh hưởng

Giữa các nhóm

6.585

8

.823

1.888

.064

Nội bộ nhóm

83.276

191

.436



Tổng

89.861

199




Khoảng cách về Kỹ năng nghiên cứu

Giữa các nhóm

9.058

8

1.132

2.067

.041

Nội bộ nhóm

104.622

191

.548



Tổng

113.680

199




Khoảng cách về Thái độ đối với

công việc

Giữa các nhóm

4.836

8

.605

1.568

.137

Nội bộ nhóm

73.649

191

.386



Tổng

78.485

199




Khoảng cách về Thái độ học hỏi và

phát triển

Giữa các nhóm

8.312

8

1.039

2.502

.013

Nội bộ nhóm

79.327

191

.415



Tổng

87.639

199




Khoảng cách về Kỹ năng tác động,

Bảng 4.69.Bảng thống kê mô tảvề khoảng cách theo Lĩnh vực làm việc



N

Trung bình

Độ lệch chuẩn


Khoảng cách về Kỹ năng kinh doanh

Dịch vụ, thương mại nội địa

64

.7109

.72951

Sản xuất

35

.6286

.71838

Dịch vụ, xuất nhập khẩu

26

.4519

.90005

Ngân hàng

16

.0938

.59774

Xây dựng, kinh doanh bất động sản

15

.5000

.86603

Vận tải, giao nhận

15

1.2333

.82086

Giáo dục

10

.8000

.77996

Đầu tư chứng khoán

2

.8750

.53033

Khác

17

.7353

.65234

Tổng

200

.6450

.78072


Khoảng cách về Kỹ năng nghiên cứu

Dịch vụ, thương mại nội địa

64

.6042

.75095

Sản xuất

35

.4952

.70651

Dịch vụ, xuất nhập khẩu

26

.6282

.61338

Ngân hàng

16

.4792

.75000

Xây dựng, kinh doanh bất động sản

15

.2667

1.02508

Vận tải, giao nhận

15

.8889

.67456

Giáo dục

10

.8667

.83444

Đầu tư chứng khoán

2

.1667

.23570

Khác

17

1.1176

.65554

Tổng

200

.6267

.75581

Khoảng cách về Thái độ học hỏi và phát triển

Dịch vụ, thương mại nội địa

64

.6680

.61246

Sản xuất

35

.5143

.58140

Dịch vụ, xuất nhập khẩu

26

.4904

.53610

Ngân hàng

16

.1719

.91615

Xây dựng, kinh doanh bất

động sản

15

.3833

.87560

Vận tải, giao nhận

15

.8833

.54989

Giáo dục

10

.1500

.55528

Đầu tư chứng khoán

2

-.1250

.53033

Khác

17

.7059

.63267

Tổng

200

.5425

.66362

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/12/2022