Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Mật Độ Đến Khả Năng Sinh Trưởng Của Cây Thông Caribê


thức 2 và công thức 1 đạt giá trị thấp nhất chỉ đạt 3,59m. Kiểm tra phương sai 1 nhân tố có kết quả Sig.F = 0,00 < 0,05 (Phụ biểu 12)

- Đường kính tán Dtan: tình hình sinh trưởng của đường kính tán chỉ đạt từ 1,77 – 2,77m công bón phân 3 và 2 đạt tới 2,10 -2,27m cho chỉ số cao nhất và giá trị thấp nhất là công thức 1. Kiểm tra sự sai khác bằn phương sai 1 nhân tố có kết quả Sig.F= 0,000 < 0,05 nên giữa các công thức bón phân đã có sự ảnh hưởng rõ rệt đến đường kính tán.

Theo Duncan nhận thấy:

Chiều cao vút ngọn tại công thức 3 có chỉ số =3,97m là công thức tối ưu nhất Đường kính D1.3 và đường kính tán thì công thức 3 là tối ưu nhất

Tương ứng với khả năng sinh trưởng, sau 48 tháng tuổi năng suất gỗ cây đứng (∆M) chỉ đạt từ 1,31 – 2,03m3/ha/năm, cao nhất ở công thức 3 và thấp nhất ở công thức 1

4.3. Đánh giá ảnh hưởng của mật độ đến khả năng sinh trưởng của cây Thông caribê

Mật độ trồng rừng là số lượng cây trồng trên một đơn vị diện tích, hay nói cách khác là sự sắp xếp không gian của một số lượng cây nhất định trên một đơn vị diện tích. Rừng trồng gỗ nguyên liệu thì sản p hẩm lấy ra từ rừng chủ yếu là gỗ. Muốn có sản lượng gỗ cao, đảm bảo qui cách, phẩm chất đáp ứng được yêu càu và mục đích sử dụng thì mật độ hồng cần phải thích hợp.

Vì vậy, có thể nói mật độ là một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng trong trồng rừng thâm canh.

Như đã hình bày ở thên, mật độ là một trong những yếu tố quan trọng trong thâm canh rừng trồng, nó ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, từ đó quyết định đến năng suất và chất lượng rừng trồng. Trên thực tế rừng trồng cây nguyên liệu ở vùng núi phía bắc hiện nay thường trồng với mật độ từ 1.660 - 2.500 cây/ha. Các loại mật độ này thực sự đã tối ưu hay chưa thì cho đến nay cũng chưa có công trình nghiên cứu nào khẳng định chắc chắn. Chính vì vậy, để cỏ cơ sở khoa học khẳng định mật độ trồng như thế nào là thích hợp, đề tài đã bố trí 03 công thức mật độ khác nhau: Công thức 1: 1.100 cây/ha; cự ly (3 X 3 m) Công thức 2: 1.660 cây/ha; cự ly (3 X 2m).


Bảng 4.9 :Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng Thông caribê tại tỉnh Cao Bằng và tỉnh Yên Bái


CT


Lặp


D1,3

(cm)


V%


Hvn (m)


V%

D

tán (m)


V%


TLS (%)


Năng suất (m3/ha/năm)

Tỉnh Yên Bái


Mật độ 1650 cây/ha

Lặp 1

5,20

16,5

3,6

15,3

1,7

10,96

91,0

2,10

Lặp 2

4,50

17,5

3,7

12,0

1,5

15,50

85,0

1,62

Lặp 3

5,10

16,2

4,0

13,5

1,9

12,70

86,0

2,25

TB

4,93

16,73

3,77

13,60

1,70

13,05

87,33

1,99


Mật độ 1100 cây/ha

Lặp 1

5,20

13,5

3,7

13,5

2,0

11,50

91,0

1,45

Lặp 2

6,20

17,5

3,8

12,2

1,8

12,70

86,5

2,12

Lặp 3

4,50

15,5

3,5

9,5

2,1

16,20

92,3

1,03

Lặp 4

6,40

14,5

4,2

11,25

1,7

11,50

85,8

2,50

TB

5,58

15,25

3,80

11,61

1,90

12,98

88,9

1,78


Sig

0,021

0,035

0,047



Tỉnh Cao Bằng


Mật độ 1650 cây/ha

Lặp 1

5,90

15,1

3,5

11,2

2,1

10,50

83,2

2,63

Lặp 2

6,50

11,2

4,2

10,24

2,0

11,20

85,7

3,83

Lặp 3

6,00

16,3

4,1

14,5

1,9

10,35

88,6

3,19


6,13


3,93


2,00

10,68

85,83

3,22


Mật độ 1100cây/ha

Lặp 1

6,60

14,5

4,2

16,2

2,1

12,00

90,7

2,66

Lặp 2

6,90

12,3

4,3

13,2

2,2

14,50

86,2

2,97

Lặp 3

7,38

14,1

4,1

11,5

1,9

16,20

82,0

3,24

Lặp 4

6,50

14,7

3,8

16,1

2,0

13,20

92,7

2,33


6,85

13,90

4,10

14,25

2,05

13,98

87,9

2,80


Sig

0,00

0,030

0,040



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.

Khảo nghiệm mở rộng một số loài có triển vọng và biện pháp kỹ thuật trồng rừng ở vùng núi cao miền Bắc Việt Nam - 8


Thí nghiệm về công thức mật độ tại 2 mô hình, luận văn đã bố trí 02 loại mật độ khác nhau 1.110 cây/ha và mật độ 1.650 cây/ha, tương ứng với đó là các cự ly trồng 3m x 3m và 3m x 2m;

Kết quả điều tra, phân tích tại bảng 4.9 cho thấy đường kính tán (DT) đối với mật độ 1100 cây/ha tại mô hình Thông caribe tại Tỉnh Cao Bằng có biến động từ 1,90m đến 2,2m, và ở mật độ 1650 cây/ha có đường kính tán từ 1,9 đến 2,1m, tại Tỉnh Yên Bái có biến độn từ 1,5m đến 2,1m điều này có nghĩa là ở đây đã xẩy ra hiện tượng chồng tán sang nhau một biểu hiện của sự cạnh tranh gay gắt do thiếu không gian sinh dưỡng.

Để làm sáng tỏ thêm những nhận xét trên, tác giả đã tính toán hệ số biến động các chỉ tiêu sinh trưởng về đường kính, chiều cao và đường kính tán. Kết quả (bảng 4.9) cho thấy hệ số biến động của đường kính (Vd1.3%) và hệ số biến động chiều cao (Vh%) tăng tỷ lệ thuận với chiều tăng của mật độ, điều này đồng nghĩa với việc mật độ càng cao thì mức độ phân hóa cây rừng càng lớn. Kết quả phân tích này một lần nữa khẳng định thêm mật độ càng cao, tuổi cây càng lớn thì sự cạnh tranh về không gian dinh dưỡng càng diễn ra gay gắt. Sự cạnh tranh n ày không chỉ dừng lại ở mức độ ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng của cây trồng (ở tuổi nhỏ) mà đã được nâng lên ở một cấp độ cao hơn đó là có sự đào thải một số cây sinh trưởng chậm. Từ kết quả phân tích các chỉ tiêu sinh trưởng về đường kính , chiều cao, đường kính tán và hệ số biến động của các chỉ tiêu sinh trưởng có thể giúp chúng ta có những định hướng cho việc chủ động áp dụng một số biện pháp kỹ thuật thâm canh tác động vào rừng trồng.

52


4.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình trồng rừng thâm canh Thông caribê

a. Tính toán chi phí và thu nhập của mô hình trồng rừng thâm canh cung cấp gỗ lớn trong 15 năm

Theo số liệu điều tra sinh trưởng chiều cao, Năng suất của các lô rừng nghiên tại các địa điểm cùng lập địa tương đồng với địa điểm nghiên cứu

Bảng 4.10 : Sinh trưởng chiều cao và năng suất của các lô rừng



Địa danh


Số TT


Loài cây


Tuổi (năm)

Mật độ và tỷ lệ sống

D1,3 (cm)

Hvn (m)


∆M (m3

/ha/nă m)


Ntr (cây/ha)


Nht (cây/ha)


TLS (%)


Dtb


∆D


V%


Htb


∆H


V%


Bắc Kạn


1

Thông mã vĩ


9


1660


860


51,81


12,24


1,36


20,50


7,71


0,85


26,40


4,33


Cao Bằng


2

Thông mã vĩ


14


1660


880


53,01


16,26


1,16


26,30


14,30


1,02


22,10


9,33


3

Thông caribê


10


1660


1080


65,06


12,20


1,22


20,40


13,40


1,34


25,70


8,45


Căn cứ vào bảng số liệu bảng 4.10 trên ta thấy Thông mã vĩ là loài sinh trưởng trung bình nên trong phạm vi các mô hình trồng ở vùng cao từ 9-14 năm tuổi, khả năng sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1,3) chỉ đạt từ 12,24-16,26cm, tăng trưởng bình quân chỉ đạt (∆D) ≈ 1,16 - 1,36cm/năm; Khả năng sinh trưởng về chiều cao giữa 2 mô hình trồng ở Cao Bằng và Bắc Kạn lại rất khác nhau, ở Bắc Kạn dù đã được 9 năm tuổi, nhưng khả năng sinh trưởng chỉ được 7,71m, ở Cao Bằng 14 năm tuổi đã cao được gần gấp 2 lần và đạt 14,3m, so sánh lượng tăng trưởng bình quân về chiều cao thì thấy rất rõ, ở Bắc Kạn có ∆H ≈ 0,85m/năm, nhưng ở Cao Bằng lại đạt tới 1,02m/năm. Mặt khác, các tài liệu tham khảo cho thấy Thông caribê là loài sinh trưởng khá nhanh so với các loài thông, nhưng mô hình trồng ở tỉnh Cao Bằng 10 năm tuổi chỉ có đường kính trung bình đạt (D1,3) ≈ 12,2cm, tăng trưởng bình quân chỉ đạt (∆D) ≈ 1,22cm/năm; khả năng sinh trưởng chiều cao cũng chỉ đạt 13,4m, tăng trưởng bình quân (∆H) cũng chỉ đạt ≈ 1,34m/năm. Điều này cho thấy khả năng sinh trưởng và tăng trưởng chậm nhiều so với các mô hình trồng ở vùng thấp dưới 600m, năng suất gỗ sau 10 năm trồng cũng chỉ

đạt 8,45m3/ha/năm .

Từ kết quả sinh trưởng nêu ở trên năng suất gỗ sau chy kỳ trên có sản lượng gỗ thương phẩm ở Cao Bằng dự kiến trung bình có thể đạt 140 m3/ha/15 năm. Tại Yên Bái có sản lượng gỗ thương phẩm dự kiến trung bình có thể đạt 129,6m3/ha/15năm.

Để xác định hiệu quả kinh tế của rừng trồng, phải tính toán lợi nhuận ròng NPV tý suất thu hồi vốn nội tại IRR của cả chu kỳ kinh doanh tại thời điểm kiêm tra rừng được 48 tháng tuổi tuy nhiên chu kỳ kinh doanh của cả mô hình là 15 năm do vậy hiệu quả kinh tế của mô hình trồng Thông caribê tại khu vực nghiên cứ thu được như sau:

Chi phí đầu tư cho 1ha rừng trồng Thông caribê là xác định theo chi phí, mức công thực tế áp dụng tại địa phương. Căn cứ vào các tài liệu, số liệu thu thập từ sản xuất kinh doanh trồng Thông caribê của nhân dân địa phương nơi tác giả tiến hành nghiên cứu chi phí đầu tư cho 1ha rừng trồng Thông caribê bao gồm chi phí cây con, phân bón, trồng rừng, chăm sóc và bảo vệ rừng. Ta thấy tổng chi phí tại tỉnh Cao Bằng là 18,090,000 đồng/ha, tại tỉnh Yên Bái là 19,090,000 đồng/ha.


Doanh thu từ rừng trồng Thông Caribê tại Cao Bằng tổng doanh thu là: 202,430.000 đồng/ha bao gồm các loại sản phẩm có đường kính từ 6 đến trên 30cm được thể hiện tại bảng 4.10.

Ở Yên Bái tổng doanh thu là: 162,570,000 đồng/ha. Trong đó tổngdoanh thu của việc bán sản phẩm loại 1 là : 64,800,000đồng/ha loại 2 là: 77,400,000đồng/ha, loại 3 là 20,370,000đồng/ha

Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng Thông caribê(Tính theo thời điểm giá hiện tại)


Loại SP

Giá bán (Đồng/m3)

Sản lượng (m3)

Thành tiền

(Đồng)


Cao Bằng

Loại 1 (D> 30 cm)

1,800,000

32,1

57,780,000

Loại 2 (D = 20 – 30cm)

1,500,000

79,9

119,850,000

Loại 3 (D = 6 – 20cm)

800,000

31,0

24,800,000

Tổng




202,430,000


Yên Bái

Loại 1 (D> 30 cm)

1,700,000

36,0

64,800,000

Loại 2 (D = 20 – 30cm)

1,200,000

64,5

77,400,000

Loại 3 (D = 6 – 20cm)

700,000

29,1

20,370,000

Tổng




162,570,000


Bảng 4.12 : Hiệu quả kinh tế cho 1ha rừng trồng Thông caribê (chu kỳ 15 năm)


TT

Mô hình rừng trồng

Trữ lượng

(m3/ha)

Đầu tư (đ)

Doanh thu (đ)

NPV (đ)

IRR (%)

1

Cao Bằng

143,0

18,090,000

202,430.000

63,456,944

16

2

Yên Bái

129,6

19,090,000

162,570.000

42,331,222

12


Từ bảng kết quả cho thấy giá trị lợi nhuận dòng NPV của hai mô hình trồng rừng tại Cao Bằng và Yên Bái đều có giá trị > 0 từ kết quả này có thể thấy rằng cả hai mô hình đều đem lại hiệu quả kinh tế trong đó mô hình tại Cao Bằng có giá trị lợi nhuận dòng cao hơn mô hình tại Yên Bái

Khi tính theo phương pháp động có quan tâm đến giá trị của tiền tệ theo thời gian hiệu quả kinh tế trồng rừng thâm canh Thông caribê với chu kỳ kinh doanh 15 năm với tỷ lệ chiết khấu 5% thì mô hình tại tỉnh Cao Bằng sẽ thu được số tiền là thì lợi nhuận ròng hiện tại (NPV) thu được là: 87,153,656 đồng/ha.

Tại Yên Bái thì lợi nhuận ròng hiện tại (NPV) thu được là: 42,331,222 đồng/ha. Nếu tính theo các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh tế cho thấy rừng tỷ lệ B/c (tỷ lệ thu/chi là 1,92 lần). Chỉ tiêu NPV (giá trị hiện tại – lợi nhuận ròng) tính theo lãi suất 5%/năm thì có lợi nhuận và chỉ tiêu IRR (chỉ số suất sinh lợi nội tại) tại Cao Bằng là 16% đều lớn hơn mức vay theo lãi suất ngân hàng 5%/năm. Rừng trồng Thông caribê tại Yên Bái có chỉ tiêu IRR tính theo suất sinh lợi nội tại là 12%

4.4. Đề xuất các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Thông caribê cung cấp gỗ lớn cho vùng cao tại 2 tỉnh Cao Bằng và tỉnh Yên Bái.

Chuẩn bị đất trồng

- Thích hợp gây trồng ở những nơi có lượng mưa bình quân năm 1200-2000mm, nhiệt độ bình quân năm 22-25oC, nhiệt độ bình quân tháng nóng nhất <30oC, nhiệt độ bình quân tháng lạnh nhất >22oC, nhiệt độ tối cao tuyệt đối <30oC, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối >12oC, có 0-3 tháng mưa ít hơn 50mm, độ cao 1-500m so với mực nước biển, địa hình dốc <25o; loại đất xám, đất đỏ vàng trên đá khác, đất đỏ trên mắc ma bazơ và trung tính, đất đỏ vàng và đất feralit mùn trên núi, độ dày tầng đất trên 100cm, pHKCl=4-5. Có thể mở rộng gây trồng ở những nơi có lượng mưa bình quân năm 900-1200mm, 2000-2500mm, nhiệt độ bình quân năm 20-22oC hoặc 25- 27oC, nhiệt độ bình quân tháng nóng nhất 30-34oC, nhiệt độ bình quân tháng lạnh

nhất 12-22oC, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 32-36oC, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 6-12oC,

có 3-5 tháng mưa ít hơn 50mm, độ cao 500-1000m so với mực nước biển, địa hình dốc 15-25o; loại đất phù sa, đất xói mòn trơ sỏi đá, độ dày tầng đất trên 50-100cm, pHKCl khoảng 3,5-4,0 hoặc 5,0-5,5


- Phải thiết kế băng cản lửa theo Quy phạm phòng cháy chữa cháy rừng thông, rừng tràm và một số loại rừng dễ cháy khác

+ Băng cản lửa gồm băng chính và băng nhánh, băng chính cách nhau 1- 2km, băng nhánh cách nhau 500-1000m. Băng chính có độ rộng tối thiểu 8-20m, băng nhánh có độ rộng tối thiểu 6-12m.

+ Nơi địa hình bằng phẳng hoặc dốc dưới 15 độ, băng phải vuông góc với hướng gió chính trong mùa dễ xảy ra cháy rừng. Nơi địa hình phức tạp, độ dốc trên 15 độ, thiết kế băng trùng với đường đồng mức.

+Băng phải được trồng hỗn giao nhiều tầng bằng nhiều loại cây xanh có sức chịu lửa tốt, không rụng lá trong mùa khô, có sức tái sinh hạt và chồi mạnh, sinh trưởng phát triển nhanh, không có cùng loài sâu bệnh hại với cây trồng rừng, không là ký chủ của các loài sâu bệnh hại cây rừng.

Phương thức và mật độ trồng

- Trồng theo phương thức thuần loại.

- Mật độ trồng: trồng với mật độ 1.100 cây/ha, thiết kế với cự ly hàng cách hàng 3m, cây cách cây 3m (cự ly 3x3m)

Thời vụ trồng rừng

- Miền Bắc trồng rừng vào vụ xuân hoặc xuân hè (tháng 2-7)

- Miền Trung, Tây Nguyên và Miền Nam trồng rừng vào đầu mùa mưa

Xử lý thực bì

Xử lý thực bì phải hoàn thành trước khi trồng rừng 20-30 ngày. Nơi thực bì xấu, thưa thớt, không cần xử lý.

Nơi có độ dốc nhỏ hơn 250, thực bì dày rậm, tiến hành phát toàn diện, phải chặt sát

gốc, băm thành đoạn ngắn rải đều trên mặt đất.

Nơi có độ dốc lớn hơn 250, thực bì dày rậm, tiến hành phát theo băng song song với đường đồng mức, băng chặt rộng1,5m, băng chừa rộng 1-1,5m, thực bì được phát sạch, dọn xếp vào băng chừa.

Làm đất, bón phân

Nơi có độ dốc nhỏ hơn 150, nếu có điều kiện thì dùng máy cày ngầm theo đường đồng mức, sau đó cuốc hố kích thước 30x30x30cm trên rãnh cày bằng thủ công.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/09/2023