Ảnh Hưởng Của Phân Bón Đến Tỷ Lệ Sống Của Thông Caribê Tại Cao Bằng


Hình 4.6 : ảnh hưởng của phân bón đến tỷ lệ sống của Thông caribê tại Cao Bằng‌

Giai đoạn 38 tháng tuổi tỷ lệ sống đạt từ 85,7 %– 86,8% sau 48 tháng tuổi tỷ lệ sống của mô hình vẫn đạt mức khá cao đạt từ 81,3 -84,2%.

Bảng 4.6: Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây Thông Caribee tại Cao Bằng


Giai đoạn 14 tháng tuổi:


CT

D0,0 (cm)

Hvn (m)

Dt (m)



Dtb

V%

Htb

V%

Dtb

V%



Thông caribê

PB1

1,19

9,76

1,17

13,78

0,98

12,86


PB2

1,11

10,36

1,17

17,65

0,95

7,34


PB3

1,16

16,12

1,15

15,67

1,01

11,83


TB

1,15

12,08

1,16

15,70

0,98

10,67


Sig

0,631

0,921

0,503


Giai đoạn 26 tháng tuổi:



CT


D1,3 (cm)


Hvn (m)


Dt (m)

Năng suất

(m3/ha/ năm)

Thông

PB1

2,70

10,36

1,22

13,25

1,00

10,80


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.

Khảo nghiệm mở rộng một số loài có triển vọng và biện pháp kỹ thuật trồng rừng ở vùng núi cao miền Bắc Việt Nam - 7


caribê

PB2

2,90

17,66

1,85

19,89

1,10

16,35


PB3

3,10

19,35

1,92

14,68

1,30

13,20


TB

2,90

15,89

1,66

15,94

1,13

13,45


Sig

0,001

0,00

0,003


Giai đoạn 38 tháng tuổi:


PB1

4,4

20,1

3,2

15,6

1,6

18,0

1,02

PB2

4,1

19,3

3,0

20,3

1,5

17,8

0,95

PB3

4,7

20,7

3,3

19,3

1,7

15,5

1,37

TB

4,4


3,2


1,6



Sig


0,017

0,437

0,614


Giai đoạn 48 tháng tuổi


PB1

4.83

19,8

3.60

16,8

1.90

18,5

2,22

PB2

5.27

17,3

3.77

21,7

1.93

20,6

1,93

PB3

6,0

15,7

3.93

20,1

2.00

16,9

3,08

TB

5.39


3,77


1,94


2,41

Sig


0.023

0.002

0.026


Kết quả tổng hợp trong bảng: 4,6 cho thấy sau các giai đoạn tuổi khác nhau

- Giai đoạn 14 tháng tuổi:

Về sinh trưởng: Đường kính gốc (D00) bình quân của các công thức bón phân đều đạt từ 1,11-1,19cm.Về chiều cao của các công thức bón phân đều dao động từ 1,5-1,7m, nhóm có chiều cao sấp xỉ nhau là công thức bón bón phân 1 và bón phân 2. So sánh giữa các công thức bón phân khác nhau trong loài thì thấy chưa có sự khác nhau rõ rệt về mặt thống kê (Sig.F>0,05) ( Phụ biểu 5). Hệ số biến động thấp hơn đường kính, dao động từ 12-17%,

Về đường kính tán (Dt) đều dao động từ 0,95 – 1,01m. Trong đó, có đường kính tán lớn nhất là công thức bón phân 3 và đến công thức 1 công thức 2 có đường kính tán nhỏ nhất. Hệ số biến động của tất cả cũng đều dao động từ 7,34-12,86%

- Giai đoạn 26 tháng tuổi:

Về sinh trưởng: Sau 26 tháng tuổi đường kính của loài ở các công thức bón phân đã tăng lên khá rõ, đặc biệt giai đoạn này đường kính ngang ngực (D1,3) cũng đạt được khá cao trung bình giữa các công thức đạt 2,90cm, chiều cao đạt từ 1,22 – 1,92m đường kính tán đạt từ 1,00 – 1,30cm.

Trong phạm vi nội dung này chủ yếu đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của loài. Kết quả phân tích phương sai theo các công thức bón phân đối với sinh trưởng của Thông caribê thì phân bón đã ảnh hưởng khá rõ đến khả năng


sinh trưởng cả đường kính, chiều cao và đường kính tán (Sig.F<0,05) (Phụ biểu 6), tốt nhất ở công thức 3 và 2, kém nhất ở công thức 1.

Giai đoạn 38 tháng tuổi:

* Về đường kính (D1,3): Ở giai đoạn 38 tháng tuổi, khả năng sinh trưởng về đường kính ngang ngực của các công thức khá rõ.

Khả năng sinh trưởng tốt thể hiện ở công thức bón phân 3 (0,3kg NPK(5:10:3)

+ 2kg phân chuồng hoai) tiếp theo đến công thức bón phân (0,2kg NPK(5:10:3) + 2kg phân chuồng hoai, công thức bón phân 1 / 0,1kg NPK(5:10:3) + 2kg phân chuồng hoai), đường kính, chiều cao và đường kính tán tăng rõ rệt, đường kính (D1,3) trung bình đạt 4,4cm, chiều cao (Hvn) trung bình cũng đạt 3,2m, đường kính tán trung bình (Dt) đạt 1,6m. Kết quả phân tích phương sai cho thấy các công thức bón phân đã ảnh hưởng khá rõ đến khả năng sinh trưởng của cả đường kính và chiều cao (Sig.F= 0,00<0,05), nhưng ảnh hưởng chưa rõ đến sinh trưởng đường kính tán lá (Sig.F>0,05) (Phụ biểu 7). Theo tiêu chuẩn Duncan so sánh cặp đối cho thấy sinh trưởng tốt vẫn là công thức 3 và xấu nhất là công thức 1. Tương ứng với

khả năng sinh trưởng, sau 38 tháng tuổi năng suất gỗ cây đứng (∆M) chỉ đạt từ 0,95-1,37m3/ha/năm, cao nhất ở công thức 3 và thấp nhất ở công thức 1. Tuy nhiên, đối với Thông caribê như vậy là rất có triển vọng trồng ở trên vùng cao này.

Giai đoạn 48 tháng tuổi:

Sau 48 tháng trồng mô hình khả năng sinh trưởng của Thông caribê đạt được:

Đường kính D1.3 trung bình giao động giữa các công thức bón phân trong khoảng từ 4,83 – 6,0cm cao nhất là công thức 3 đạt 6,0cm và thấp nhất là công thức 1 chỉ đạt được 4,83cm. Kiểm tra phương sai 1 nhân tố ta có kết quả Sig.F= 0,00 < 0,05 nên giữa các công thức đã có sự sai khác đáng kể về đường kính. Theo tiêu chuẩn Ducan ta nhận thấy đường kính D1.3 thì công thức bón phân 3 là công thức tối ưu nhất.

- Chiều cao vút ngọn Hvn: trung bình trong các công thức thí nghiệm giao động từ

3,60 – 3,93m giá trị ca nhất là công thức bón phân 3 đạt tới 3,93m tiếp theo đến công thức bón phân 2 và giá trị thấp nhất là công thức 1 chỉ đạt 3,60m. Kiểm tra phương sai 1 nhân tố có kết quả Sig.F < 0,05 (Phụ biểu 8) nên giữa các công thức bón phân đã có sự sai khác đáng kể về chiều cao vút ngọn của Thông Caribe. Theo Duncan ta nhận thấy chiều cao vút ngọn tại công thức 3 và 2 là tối ưu nhất tiếp đến là công thức 1.

Tương ứng với khả năng sinh trưởng, sau 48 tháng tuổi năng suất gỗ cây đứng (∆M) chỉ đạt từ 1,93 -3,08m3/ha/năm, hệ số biến động của các chỉ tiêu sinh trưởng cũng giao động từ 15,7 – 21,7%



Hình 4.7 : Ảnh hưởng của công thức bón phân 3 đến sinh trưởng của Thông caribê tại Cao Bằng ( Nguồn: Nguyễn Hữu Thu )


Hình 4.8 : Ảnh hưởng của công thức bón phân 2 đến sinh trưởng của Thông caribê tại Cao Bằng ( Nguồn: Nguyễn Hữu Thu )

4.2.2. Sinh trưởng của rừng trồng Thông caribê tại Yên Bái theo các công thức bón phân khác nhau

Trong nội dung này chủ yếu đánh giá ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của Thông caribê trong mô hình tại Yên Bái dưới các công thức khác nhau.

Bảng 4.7: Ảnh hưởng của phân bón đến tỷ lệ sống của Thông caribê ở các giai đoạn tuổi tại Yên Bái

STT

Loài Cây

Tuổi

CT

Tỷ lệ sống (%)


1


Thông caribê


14

PB1

92,5

PB2

91,7

PB3

92,0


2


26

PB1

91,0

PB2

91,5

PB3

92


3


38

PB1

88,9

PB2

87,7

PB3

87,8


4


48

PB1

81,0

PB2

83,3

PB3

85,7


Về tỷ lệ sống: Kết quả thí nghiệm sau 14 tháng trồng (Bảng 4,7) cho thấy tỷ lệ sống trung bình của tất cả các công thức thí nghiệm của các loài đều khá cao và đạt từ 91,17-92,5%.

như trâu bò, lửa rừng...

Hình 4.9: ảnh hưởng của phân bón đến tỷ lệ sống của Thông caribê tại Yên Bái Giai đoạn 38 tháng tuổi, tỷ lệ sống ở tất cả các công thức thí nghiệm của các loài cây hầu như không thay đổi so với giai đoạn 26 tháng tuổi, cây không bị chết thêm.

Tỷ lệ cây sống trung bình đều đạt từ 80% trở lên, giai sau 48 tháng tuổi thì tỷ lệ

Giai đoạn sau 26 tháng tuổi, tức là sau hơn 2 năm trồng so với tỷ lệ sống ở giai đoạn 14 tháng tuổi thì ở giai đoạn này có giảm đi không đáng kể, có những công thức vẫn ổn không giảm. Điều đó khá phù hợp với nhiều nghiên cứu trước đây, sau 1 năm khi cây ổn định thì rất ít khi chết, trừ khi sâu bệnh hại hoặc có các tác nhân khác


sống của mô hình

đạt 81,0 – 85,7 chứng tỏ cây sau 48 tháng tuổi tỷ lệ cây sống khá ổn định


Bảng 4.8: Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của rừng trồng Thông caribê tại Yên Bái‌



Giai đoạn 14 tháng tuổi


STT

Loài Cây

CT

Doo (cm)

Hvn (m)

Dtan (m)




Xtb

∆D

V%

Xtb

∆H

V%

Xtb

∆Dtan

V%


1


Thông Caribee

PB1

1,0

0,83

10,0

0,66

0,55

18,3

0,8

0,67

14,35


PB2

1,76

1,47

8,65

0,77

0,64

15,7

1,25

1,04

13,18


PB3

2,06

1,72

7,39

1,01

0,84

17,8

0,9

0,75

11,62


Sig

0,000



0,001



0,032





Giai đoạn 26 tháng tuổi





D1.3 (cm)

Hvn (m)

Dtan (m)




Xtb

∆D

V%

Xtb

∆H

V%

Xtb

∆Dtan

V%



Thông Caribee

PB1

3,03

1,4

10

1,94

0,88

8,3

1,09

0,5

9,35



PB2

3,6

1,6

8,65

2,56

1,16

5,66

1,49

0,68

8,18



PB3

3,57

1,6

7,39

2,02

0,92

7,98

1,32

0,6

11,6



Sig

0,04



0,00



0,209






Giai đoạn 38 tháng tuổi

Năng suất (m3/ha/

năm)



Thông Caribee

PB1

3,7

1,16

16

3,1

0,97

18,3

1,4

0,44

16,9

0,8


PB2

4,0

1,25

15,4

3,2

1,0

15

1,9

0,59

14,0

0,98


PB3

4,1

1,28

16,9

3,4

1,06

13,9

2

0,63

16,7

1,09


TB

3,9

1,23

16,1

3,2

1,01

15,8

1,8

0,553

15,8

0,96


Sig


0,088

0,304

0.037



Giai đoạn 48 tháng tuổi



Thông Caribee

PB1

4.13

1,20

15,7

3.53

1,1

11,5

1.77

0,52

14,8

1.31


PB2

4.50

1,34

12,5

3.83

1,08

16,7

2.10

0.72

19,7

1.70


PB3

4.87

1,32

13,2

3.97

1,3

13,6

2.27

0.87

13,9

2.03


TB












Sig


0.032

0.049

0.035



Hình 4.10 : Ảnh hưởng của công thức bón phân 3 đến sinh trưởng của Thông caribê tại Yên Bái ( Nguồn: Nguyễn Hữu Thu )

Hình 4.11 : Ảnh hưởng của công thức bón phân 2 đến sinh trưởng của Thông caribê tại Yên Bái ( Nguồn: Nguyễn Hữu Thu )


Giai đoạn 14 tháng tuổi:

Số liệu cho ta thấy sau từ 14 tháng giữa các công thức đã có sự khác biệt rõ rệt Sig.F < 0.05. Về sinh trưởng đường kính D00 trung bình giữa các công thức đạt được 1,61cm, chiều cao vút ngọn (Hvn) đạt là: 0,81m và đường kính tán đạt là 0,98m. Tại giai đoạn 14 tháng tuổi thông Caribee ở công thức bón phân 3 (0,3kg NPK(5:10:3) + 2kg phân chuồng hoai) là tốt nhất tiếp đến là công thức bón phân 2 (0,2kg NPK(5:10:3) + 2kg phân chuồng hoai) sinh trưởng kém nhất là công thức bón phân 1 0,1kg NPK(5:10:3) + 2kg phân chuồng hoai) (Phụ biểu 9)

Giai đoạn 26 tháng tuổi:

Tăng trưởng bình quân của từng loài sau 26 tháng tuổi đạt Thông caribê tăng trưởng bình quân về đường kính (∆D) đạt từ 1,38 – 1,62cm, chiều cao (∆H) là từ 0,88 – 1,16m và đường kính tán cao (∆Dtan) là từ 0,50 – 0,60m

Kết quả phân tích phương sai 1 nhân tố theo các công thức bón phân của từng loài cho thấy giai đoạn này phân bón đã ảnh hưởng khá rõ đến sinh trưởng đường kính ngang ngực và sinh trưởng về chiều cao. Sau 26 tháng thì tất cả chỉ tiêu sinh trưởng về đường kính và chiều cao đều có sự sai khác giữa các công thức thí nghiệm và sự


sai khác này càng rõ ràng hơn, tuy nhiên sinh trưởng về đường kính tán ở giai đoạn 26 tháng tuổi chưa có sự sai khác (Sig.F=0,209 > 0.05) (Phụ biểu 10) tại giai đoạn này công thức bón phân 2 cho sinh trưởng về cả đường kính và chiều cao cụ thể là đường kính của Thông caribê đạt được là 3,6cm chiều cao đạt được là 2,56m đường kính tán đạt 1,49m.

Giai đoạn 38 tháng tuổi:

Về sinh trưởng: Qua bảng (4.11) ta thấy Sau 38 tháng tuổi khả năng sinh trưởng cả đường kính ngang ngực (D1,3), chiều cao vút ngọn (Hvn) và đường kính tán lá (Dt) ít nhiều đã có sự khác nhau khá rõ rệt, xét cụ thể sau:

Đối với Thông caribê , đường kính (D1,3) trung bình chỉ đạt 3,9cm, chiều cao

(H) trung bình cũng chỉ đạt 3,2m, đường kính tán trung bình (Dt) đạt 1,8m. Kết quả phân tích phương sai cho thấy các công thức bón phân chưa ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của cả đường kính và chiều cao (Sig.F>0,05), nhưng ảnh hưởng đã rõ đến sinh trưởng đường kính tán lá (Sig.F>0,05). Theo tiêu chuẩn Duncan so sánh cặp đối cho thấy sinh trưởng tốt vẫn là công thức 3 và xấu nhất là công thức 1. Tương ứng với khả năng sinh trưởng, sau 38 tháng tuổi tăng trưởng bình quân của đường kính (∆D) đạt là từ 1,16 – 1,28 cm, chiều cao (∆H) là từ 0,97 – 1,0m và đường kính tán cao (∆Dtan) là từ 0,44 - 0.63m. Năng suất gỗ cây đứng (∆M) chỉ đạt

từ 0,80-1,09m3/ha/năm, cao nhất ở công thức 3 và thấp nhất ở công thức 1. ( Phụ

biểu 11)

Giai đoạn 48 tháng tuổi:

Từ kết quả và thảo luận ở trên (Bảng 4.11) cho thấy phân bón có sự ảnh hưởng đến đường kính, chiều cao và đường kính tán của Thông caribê các công thức với liều lượng lớn hơn đều cho thấy cây tăng trưởng cao hơn và khác biệt với công thức còn lại, đường kính gốc trung bình giữa các công thức dao động từ 4,13 – 4,87cm cao nhất là công thức 3 và thấp nhất là công thức 1 chỉ đạt được 4,13cm kiểm tra phương sai 1 nhân tố có kết quả Sig.F = 0,00 < 0,05 nên giữa các công thức đã có sự sai khác.

- Chiều cao vút ngọn (Hvn): trung bình giữa các công thức giao động từ Hvn = 3,59 – 3,97m giá trị cao nhất là công thức 3 đạt tới 3,97m tiếp theo đến giá trị công

Xem tất cả 97 trang.

Ngày đăng: 23/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí