Kế toán thành phẩm - bán hàng và xác định kết quả bán hàng - 8

Địa chỉ:…………………… Số đăng

ký:……………….

Ngày đăng

ký:…………….

Tên hàng: Kết nội thương 20H Đơn vị tính:……………………

CĐKT Ngày 1-1-1995

Của Bộ Tài chính


Quy cách: …………………. Đơn giá:…………………….



Ngày tháng


Tên người bán hàng


Tồn đầu ngày

Nhập từ kho trong ngày


Nhập khác trong ngày

Cộng nhập và tồn trong ngày


Xuất bán


Xuất khác

Tồn cuối ngày (ca)

Lượng

Tiền

Lượng

Tiền


A

B

1

2

3

4

5

6

7

8

9

5 - 5






1

664.000






Cộng






1


664.000




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.

Kế toán thành phẩm - bán hàng và xác định kết quả bán hàng - 8


Mục đích: Theo dõi số lượng và giá trị hàng hoá trong quá trình nhận và bán hàng hoá, tại cửa hàng, giúp cho người bán hàng thường xuyên năm được tình hình nhập - xuất - tồn hàng hoá tại cửa hàng. Thẻ cửa hàgn là căn cứ để kiểm tra quản lý hàng hoá và lập bảng kê bán hàng hàng ngày.

Cuối tháng lập thẻ cửa hàng để lập báo cáo bán hàng, thẻ cửa hàng do người bán giữ và ghi hàng ngày (ca) trước khi sử dụng phải đăng ký với phòng kế toán.

Căn cứ vào số lượng hàng hoá bán trong ngày (ca) của từng mặt hàng lập báo cáo bán hàng trong ngày (ca) để xác định doanh số bán hàng. Đồng thời nộp tiền bán hàng trong ngày (ca).

Theo phương thức bán hàng trực tiếp, chứng từ làm căn cứ ghi sổ kế toán về nghiệp vụ bán hàng là báo cáo bán hàng và giấy nộp tiền bán hàng do người bán hàng lập.

Mỗi thẻ quầy hàng theo dõi một mặt hàng, không ghi những mặt hàng khác nhau về quy cách phẩm chất vào cùng một thẻ.

Cột A, B: Ghi ngày tháng và tên người bán hàng trong ngày (ca) Cột 1: Ghi số hàng hoá tồn đầu ngày (ca)

Cột 2: Phản ánh số hàng hoá từ kho nhập vào quầy trong ngày (ca)

Cột 3: Ghi sổ hàng hoá nhập trong ngày (ca) từ những nguồn khác không qua kho của đơn vị.

Cột 4: Ghi tổng số hàng hoá nhập vào tồn trong ngày. Cột 5: Ghi số lượng hàng hoá xuất bán trong ngày

Cột 6: Ghi số tiền thu được của hàng hoá bán trong ngày.

Cột 7, 8: Ghi số lượng và giá trị hàng hoá xuất ra vì các mục đích khác không phải bán trong ngày.

Cột 9: Ghi số hàng tồn tại quầy hàng bán trong 1 ngày, nhân viên phải lên báo cáo bán hàng mỗi ngày một lần.

VD: Ngày 5/5/2006 Công ty nhận được báo cáo bán hàng của cửa hàng két - xe đạp về mặt hàng két nội thương, kèm theo đó là các hoá đơn chứng từ nhập xuất, bảng kê chi tiết hàng hoá bán ra như sau: báo cáo bán hàng phản ánh chi tiết cụ thể chính xác số lượng hàng bán ra trong một ngày, đồng thời phản ánh doanh thu bán hàng của ngày đó. Báo cáo bán hàng ngày được kẻ theo mẫu số:

Công ty: Cửa hàng:

báo cáo bán hàng hàng ngày

Ngày 5 tháng 5 năm 2006

Mẫu số 3/B QĐ Liên bộ TCTKI

Số 621 - LB




STT

Tên hàng và quy cách phẩm chất


ĐVT


Số lượng

Theo giá bán lẻ nơi bán chưa có thuế GTGT

Theo giá vốn

Giá đơn vị

Thành tiền

Giá đơn vị

Thành tiền

1

2

3

4

5

6

7

8

1

Két nội

thương 20H

c

1

632.381

632.381

534.000

534.000







632.381


Lãi gộp


534.000

97.381

Tổng cộng giá bán chưa thuế: 632.381

Thuế GTGT: 31.619

Tổng cộng Tiền thanh toán 664.000

Tiền nộp 664.000

Nhân viên bán hàng

(Ký, họ tên)

Nội dung ghi chép của báo cáo bán hàng phản ánh toàn bộ doanh thu của tất cả mặt hàng bán trong ngày theo đúng tên hàng, đơn vị tính, số lượng bán và số tiền thu được sau khi bán hàng của từng mặt hàng. Tổng số tiền thu được của tất cả các mặt hàng trong ngày được thể hiện ở những cột dọc. Báo cáo bán hàng được kê thành 8 cột như mẫu.

Phương pháp ghi chép: Báo cáo bán hàng hàng ngày được lập mỗi ngày một lần theo dõi một cách chính xác cụ thể các mặt hàng theo đúng chất lượng, số lượng, giá vốn, giá bán và doanh thu của từng quầy trong ngày. Tất cả các mặt hàng trong ngày nhân viên phải vào đúng giữa các cột như đã quy định người lập là nhân viên bán hàng.

Nhiệm vụ của kế toán: Thông qua các báo cáo bán hàng hàng ngày là tổng hợp hoá đơn mà người bán lập trong ngày. Do vậy, công tác của kế toán là kiểm tra tổng số các mặt hàng của từng hoá đơn có đúng như trong báo cáo không.

Căn cứ vào hoá đơn bán hàng để lập báo cáo bán hàng: Nhân viên bán hàng phải nộp các hoá đơn bán hàng và báo cáo hàng ngày lên cho phòng kế toán. Hoá đơn bán hàng.

hoá đơn (GTGT)

Liên 3 (dùng để thanh toán) Ngày 5 tháng 5 năm 2006

Mẫu số 03 – GTKT

– 3LL ER/01-B N0 061414


Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH

Địa chỉ : Số 49 Trường Chinh

Điện thoại : MST:

Họ và tên ngoài mua hàng: Địa chỉ :

Hình thức thanh toán: Tiền mặt MST: không



STT

Tên hàng hoá, dịch vụ

ĐVT

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

A

B

C

1

2

3

1












Cộng tiền hàng:

Thuế suất GTGT: 10% tiền thuế GTGT:

Tộng cộng thanh toán:

(Số tiền viết bằng chữ: Bẩy triệu đồng chẵn)


Người mua hàng

(Ký, ghi rõ họ tên)

Kế toán trưởng

(Ký, ghi rõ họ tên)

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên)


Hoá đơn bán hàng chia thành 6 cột:

- Cột A: Số thứ tự.

- Cột B: Tên hàng hoá dịch vụ

- Cột C: Đơn vị tính.

- Cột 1: Số lượng

- Cột 2: Đơn giá

- Cột 3: Thành tiền = Cột 1 x cột 2 Tổng cộng tiền hàng cột 3: 632.381

Thuế suất GTGT = 5% x 632.381 = 31.619

Tổng cộng tiền thanh toán = 632.381 +31.619 = 664.000 Số tiền viết bằng chữ: Sáu trăm sáu tư nghìn đồn chẵn

Sau khi nộp báo cáo bán hàng cho kế toán, nhân viên bán hàng có trách nhiệm nộp tiền bán hàng trong ngày hôm đó cho kế toán và kế toán lập phiếu thu trên giấy nộp tiền được kẻ theo mẫu:

Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Thanh Bình Cửa hàng: Két – xe đạp


Tờ kê nộp tiền

Ngày 5 tháng 5 năm 2006


Số tiền nộp (bằng số): 664.000

Bằng chữ: Sáu trăm sáu tư nghìn đồng chẵn Nội dung nộp: Tiền bán hàng

Loại tiền

Số lượng

Thành tiền

100.000

6

600.000

1

50.000

20.000



2.000

7

14.000


Hàng

632.381

31.619

50.000


Họ và tên người nộp tiền Thủ quỹ ký nhận


Giấy nộp tiền là giấy tờ quan trọng để đối chiếu với báo cáo bán hàng hàng ngày. Người bán hàng nộp tiền vào quỹ theo giấy nộp tiền do chính người nộp lập và ký nhận, thủ quỹ kiểm toán và ghi rõ họ, tên. Sau mỗi ca bán hàng, nhân viên bán hàng khi đã lập xong báo cáo bán hàng thì phảI có trách nhiệm mang số tiền đã bán được trong đó có nộp cho thủ quỹ. Giấy nộp tiền phải ghi đầy đủ phân biệt từng chủng loại tiền. Sau đó phải được tính ra thành tiền và số tiền đó phải khớp với số tiền bán trong ca.

Căn cứ vào bảng kê giấy nộp tiền, kế toán vào bảng kê số 1 theo từng ngày.

Bảng nhật ký chứng từ số 1 phản ánh số tiền thu được về bán hàng trong mỗi ngày.

Nhật ký chứng từ số 1 dùng để phản ánh các khoản chi về bán hàng. Nhật ký chứng từ số 1 có số thứ tự, số hiệu, ngày tháng của chứng từ ghi sổ số phát sinh bên nợ tài khoản 111, đối ứng có các tài khoản liên quan cột số dư cuối ngày.

Cơ sở để ghi chép vào nhật ký chứng từ số 1 là căn cứ vào các phiếu thu thương mại và các chứng từ gốc có liên quan.

Đầu tháng ghi mở NKCT số 1 căn cứ vào số dư cuối tháng trước của TK 111 để ghi vào số dư đầu tháng này. Số dư cuối ngày được tính bằng số dư ngày hôm trước cộng với số phát sinh có trong ngày trên bảng NKCT số 1. Số dư này phải khớp với số dư tiền mặt còn tồn tại quỹ.

Sau khi đã nhận được báo cáo bán lẻ hàng hoá và các chứng từ nhập xuất có liên quan, bảng kê hàng hoá bán ra kế toán tiền hàng vào sổ và lập định khoản như sau:

1. Nợ TK 111 - Tiền mặt : 664.000

Có 511 - Doanh thu bán hàng : 632.381

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp : 31.619

2. Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán 664.000

Có TK 156: Hàng hoá 664.000

Số tiền dư 664.000đ

Cuối tháng hoặc cuối quý khoá sổ NKCT số 1, xác định tổng số phát sinh bên nợ TK 111 đối với có của các TK liên quan.

Nhật ký chứng từ số 1

Mục đích: Dùng để tổng hợp tình hình nhập khẩu tồn kho hàng hoá theo giá thực tế và giá hạch toán (TK 156- hàng hoá).

Dưới đây là bảng kê số 8 của cửa hàng két (Thảo - Nga)

Kế toán dự vào các phiếu nhập kho của từng quầy để vào các bảng kê số 8 của từng quầy.

Vì mặt hàng ở phiếu nhập kho chỉ là một số hàng nhập kho nên số hiệu không giống như số liệu trong bảng kê số 8 của cửa hàng Điệp. Dưới đây là bảng kê số 8 của cả Công ty.

Xem tất cả 81 trang.

Ngày đăng: 26/04/2022