Tổ Chức Hệ Thống Sổ Sách Và Chứng Từ Toán Bán Hàng Và Xác Định Kết Quả Bán Hàng


doanh nghiệp

­ Lãi sau thuế


* Phương pháp hạch toán


TK911


TK632

K/C giá vốn hàng bán

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.

TK511, 512

K/C doanh thu thuần

Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH dịch vụ hàng hóa ACSV - 5

TK641, 642

TK 421

K/C CPBH ,CPQLDN

Kết chuyển lỗ

TK 8211

Kết chuyển lãi

Chi phí thuế TNDN

Ghi giảm thuế TNDN


Sơ đồ 2.8 Hạch toán tổng quát TK 911


6 Tổ chức hệ thống sổ sách và chứng từ toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

a) Hệ thống sổ sách

kế toán sử dụng trong kế

Sổ sách kế toán là một loại giấy tờ dùng để ghi chép một cách có hệ thống và lưu trữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính có liên quan đến đơn vị kế toán. Bất

kỳ doanh nghiệp nào cũng nên cần phải có sổ

sách kế

toán, bởi đây là các loại

chứng từ chứng minh cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát sinh hàng ngày của doanh nghiệp đó dẫn tới hoàn thành nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp đều phải mở các loại sổ sách kế toán theo mẫu quy định để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và lưu giữ toàn bộ số liệu kế toán làm cơ sở lập báo cáo tài chính vào cuối năm.

Tuỳ thuộc vào hình thức sổ kế toán doanh nghiệp áp dụng mà kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng sử dụng các sổ kế toán phù hợp. Trường hợp doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ " Nhật ký chung" trong hạch toán bán hàng, dịch vụ thì theo quy định về chế độ sổ sách kế toán của bộ tài chính ban hành doanh nghiệp thực hiện các sổ kế toán sau:

­ Sổ nhật ký chung: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Bên cạnh đó thực hiện việc phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản tiền tiền. Các con số tổng hợp hàng ngày ghi vào sổ này được đối chiếu với hóa đơn bán hàng. Cuối tháng, các số tổng hợp chi tiết của những sổ này sẽ được ghi vào sổ cái tài khoản.

­ Sổ

nhật ký bán hàng: Là sổ

nhật ký đặc biệt dùng để

ghi chép các

nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp như bán hàng hóa, thành phẩm dịch vụ...

­ Sổ cái: Dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán). Số liệu trên Sổ Cái phản ánh một cách tổng quát tình hình thu, chi; tình hình phải thu, đã thu, tình hình phải trả, đã trả; tình hình quản lý các loại tài sản,phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

­ Sổ kế

toán chi tiết: Đây là sổ

của phần kế

toán chi tiết, dùng để

phản ánh chi tiết từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tượng kế toán riêng biệt mà trên Sổ Cái chưa phản ánh được. Sổ kế toán chi tiết cung cấp các

số liệu chi tiết về tình hình thu, chi tiền, tài sản trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

b) Hệ thống chứng từ

Chứng từ là những bằng chứng bằng giấy hoặc vật mang tin chứng minh nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành ở đơn vị.

­ Hợp đồng mua bán hàng hóa, phiếu xuất kho

­ Hóa đơn giá trị gia tăng , hóa đơn vận chuyển hàng hóa

­ Bảng quyết toán thanh lý hợp đồng bán hàng cung cấp dịch vụ

­ Đơn đặt hàng của khách hàng

Ở các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics vận chuyển, giao nhận đóng gói hàng hóa thì có các chứng từ đặc thù sau:

­ Hợp đồng vận chuyển hàng hóa: Giao hàng và nhận hàng được uỷ thác...

­ Hợp đồng thuê mướn: chủ hàng thuê cảng xếp dỡ vận chuyển, lưu kho, quản hàng hoá.

bảo

­ Vận đơn đường biển: Vận đơn đường biển là một chứng từ vận tải hàng hoá bằng đường biển do người chuyên chở hoặc đại diện của họ cấp cho người gửi

hàng sau khi đã xếp hàng lên tầu hoặc sau khi đã nhận hàng để xếp.Vận đơn

đường biển là một chứng từ vận tải rất quan trọng, cơ bản về hoạt động nghiệp vụ giữa người gửi hàng vvới người vận tải, giữa người gửi hàng với người nhận

hàng. Nó có tác dụng như

là một bằng chứng về

giao dịch hàng hoá, là bằng

chứng có hợp đồng chuyên chở.

­ Phiếu đóng gói: Phiếu đóng gói là bảng kê khai tất cả các hàng hoá đựng trong một kiện hàng. Phiếu đóng gói được sử dụng để mô tả cách đóng gói hàng hoá ví

dụ như

kiện hàng được chia ra làm bao nhiêu gói, loại bao gói được sử

dụng,

trọng lượng của bao gói, kích cỡ bao gói, các dấu hiệu có thể có trên bao gói... Phiếu đóng gói được đặt trong bao bì sao cho người mua có thể dễ dàng tìm thấy,

cũng có khi để trong một túi gắn bên ngoài bao bì.

­ Giấy chứng nhận số lượng/trọng lượng: Ðây là một chứng thư mà người xuất khẩu lập ra, cấp cho người nhập khẩu nhằm xác định số trọng lượng hàng hoá đã giao

Tuy nhiên để đảm bảo tính trung lập trong giao hàng, người nhập khẩu có thể yêu cầu người xuất khẩu cấp giấy chứng nhận số/trọng lượng do người thứ ba thiết lập như Công ty giám định, Hải quan hay người sản xuất.

­ Ngoài ra còn có: + Biên bản kết toán nhận hàng với tàu, tại sân bay.

+ Biên bản kê khai hàng thừa thiếu

+ Biên bản hàng hư hỏng đổ vỡ...


2.2 Phương pháp nghiên cứu‌

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập thông tin, số liệu là việc làm rất cần thiết trong phân tích số liệu báo cáo kinh doanh, bao gồm thu thập thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp. Thu

thập thông tin tốt sẽ cung cấp đầy đủ

các thông tin về

lý luận và thực tế, tạo

điều kiện cho việc xử lý và phân tích thông tin, từ đó đưa ra các đánh giá chính xác về thực trạng của vấn đề nghiên cứu và đề xuất các giải pháp xác thực giúp cho việc hoàn thiện đề tài nghiên cứu.

Số liệu thu thập được trong quá trình điều tra thường là các số liệu tổng hợp, chưa đồng nhất, vì vậy cần phải xử lý trước khi phân tích, đánh giá.

* Thu thập số liệu thứ cấp

Đây là các số liệu, thông tin có sẵn đã được tổng hợp và công bố. Đó là các tài liệu từ sách, báo, tạp chí, Báo cáo của công ty, Báo cáo toàn ngành trên trang web, Báo cáo tốt nghiệp các khóa trước, internet, …)

* Thu thập số liệu sơ cấp

­ Phỏng vấn sâu cán bộ quản lý doanh nghiệp: Đây là cách người

phỏng vấn sử dụng nhiều loại câu hỏi khác nhau để tìm hiểu người được phỏng vấn làm, suy nghĩ hay cảm thấy gì. Cụ thể, trong trường hợp này, người được phỏng vấn sẽ cho biết tình hình quản lý, thực tế công tác kế toán bán hàng và xác

định kết quả

kinh doanh tại doanh nghiệp của mình, đồng thời, lý giải về

các

quyết định, cũng như thực hiện.

bày tỏ quan điểm về khó khăn, thuận lợi trong quá trình

­ Quan sát trực

tiếp tại doanh nghiệp: Cách này được

tiến hành kết

hợp với phỏng vấn sâu để tiết kiệm nguồn lực.

­ Nghiên cứu tại bàn: Đây là cách đọc và chắt lọc thông tin từ các văn bản như báo cáo tổng kết, kết quả điều tra, tham luận hội thảo, bài viết chuyên sâu… (từ những nguồn thông tin đã trình bày ở trên) ...

2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu

được sử

dụng trong quá trình nghiên cứu được thu thập từ

nhiều

nguồn khác nhau và chứa thông tin theo nhiều chiều hướng khác nhau. Phương pháp xử lý số liệu cho phép chọn lựa số liệu, lựa chọn các công cụ để xử lý số liệu, kiểm định độ chính xác của thông tin, nhằm sử dụng các thông tin hợp lý phục vụ nghiên cứu đề tài các phương pháp xử lý số liệu được sử dụng. Số liệu thu thập được trong quá trình điều tra thường là các số liệu tổng hợp, chưa đồng nhất, vì vậy cần phải xử lý trước khi phân tích, đánh giá, các số liệu trên sẽ được tổng hợp, phân loại, xử lý để lập bảng biểu và tính toán các chỉ tiêu kinh tế trên bản tính Excel.

2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu

­ Phương pháp so sánh

Chuyên đề xử lý số liệu và so sánh hiệu quả kinh doanh , so sánh giữa các năm (trong giai đoạn nghiên cứu năm 2011­ 2013) tại công ty.

­ Phương pháp thống kê kinh tế

Phương pháp tổng hợp phân tích: Là việc tổng hợp hệ


thống hóa các tài

liệu nghiên cứu, phân tích tài liệu thông qua phân tích mức độ của hiện tượng, xu hướng phát triển của các hiện tượng, mối quan hệ giữa các hiện tượng, phân tích tình hình biến động doanh thu, chi phí qua các năm. Từ đó nêu ra các kết luận.

­ Phương pháp so sánh

Phương pháp này dùng để so sánh các yếu tố định lượng hoặc định tính. Yếu tố định tính được so sánh với nhau bằng ý chủ quan của người phân tích. So sánh các chỉ tiêu giữa các thời kì, tính toán mức độ chênh lệch cả về số tuyệt đối và tương đối.

­ Phương pháp chuyên môn kế toán

Là phương pháp xem xét các mối quan hệ mật thiết giữa các khoản mục

để xác định các chỉ

tiêu cần thiết phục vụ

cho doanh nghiệp và các đối tượng

khác trong việc ra quyết định phù hợp mục tiêu đề

ra. Đồng thời sử

dụng các

chuẩn mực kế toán để kiểm tra tính trung thực và tin cậy của báo cáo tài chính gồm một số phương pháp sau:

+ Phương pháp chứng từ

Phương pháp này được dùng để xem xét các chứng từ phát sinh chứng minh cho sự hình thành quan hệ mua bán, trao đổi giữa doanh nghiệp và đơn vị khác.

+ Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép

Tài khoản: Là phương pháp phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm ghi chép, theo dõi tình hình biến động của từng loại tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, lãi lỗ trong quá trình SXKD của đơn vị.

Ghi sổ kép: Là phương pháp phản ánh sự biến động của các đối tượng kế toán theo mối quan hệ khách quan giữa chúng do các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tạo ra vào các tài khoản kế toán.

+ Phương pháp tổng hợp và cân đối

Là phương pháp kế toán đánh giá khái quát tình hình bán hàng và kết quả

kinh doanh của doanh nghiệp theo từng thời kỳ

nhất định. Kế

toán áp dụng

phương pháp tổng hợp cân đối kế

toán để

sàng lọc, lựa chọn, liên kết những

thông tin riêng lẻ từ sổ sách kế toán theo các quan hệ cân đối của các đối tượng kế toán để hình thành lên những thông tin tổng quát nhất về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các thông tin tổng quát này thể hiện dưới dạng các báo cáo như bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ.


PHẦN III‌

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU‌

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu‌

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty TNHH Dịch vụ hàng hóa ACSV thuộc hình thức công ty

Trách nhiệm hữu hạn, hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp và các quy định hiện hành khác của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Công ty được thành lập theo Giấy phép đăng kí kinh doanh số 0102011161 do Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp ngày 11/2/2004 và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 14/1/2004 và đăng kí mã số thuế hoạt động là 0101439812. Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng độc lập về tài chính, hoạt động theo vốn điều lệ là 4.800.000.000đ.

Công ty TNHH dịch vụ hàng hóa ACSV có tên nước ngoài là ACSV

VietNam All Cargo Services viết tắt ACSV.CO,LTD.

Công ty có trụ sở chính tại số 37 Tuệ Tĩnh, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Số điện thoại liên lạc: 043.976810 – Fax: 043.9762517,

Email: www.asc­vn.com.

Hiện nay công ty chưa có địa chỉ chi nhánh, văn phòng đại diện.

Ngay từ

khi thành lập Công ty TNHH Dịch vụ

hàng hóa ACSV đã

từng bước khắc phục những khó khăn thiếu thốn ban đầu để đưa việc kinh

doanh vào

ổn định, đồng thời không ngừng vươn lên và tự

hoàn thiện về

mọi

mặt. Những dịch vụ và sản phẩm do công ty kinh doanh luôn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về số lượng, chất lượng và thời gian với giá cả hợp lý.

Là doanh nghiệp thương mại, dịch vụ nên chức năng chính là cung cấp những dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hóa và trao đổi mua bán các mặt hàng mình kinh doanh với các nhà cung cấp, các đối tượng khách hàng.

Nhiệm vụ

Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đã ghi trong Giấy đăng kí kinh doanh, bảo đảm điều kiện kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật khi kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện:

­ Công ty làm như thế nào để việc kinh doanh ngày một phát triển hơn, tạo chỗ đứng vững trên thị trường.

­ Quản lý, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý có chuyên môn cao.

Xem tất cả 102 trang.

Ngày đăng: 04/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí