đoạn công nghệ đầu tiên tính theo CPNVLTT, còn CPSX SPDD ở các giai đoạn sau, phải tính theo giá thành bàn sản phẩm của giai đoạn trước đó chuyển sang.
Phương pháp này có ưu điểm là tính toán đơn giản, khối lượng công việc tính toán ít, nhưng có nhược điểm là độ chính xác không cao vì CPSX cho SPDD chỉ tính có một khoản CPNVLTT.
Đánh giá SPDD theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Theo phương pháp này thì SPDD trong kỳ phải chịu toàn bộ CPSX theo mức độ hoàn thành, do đó khi kiểm kê SPDD phải đánh giá mức độ hoàn thành sau đó quy đổi sản phẩm dở dang theo sản phẩm hoàn thành tương đương.
a. Doanh nghiệp có quy trình sản xuất đơn giản (1 giai đoạn)
= | CDDĐK (VLC) + CVLC | X | QDDCK |
QHT + QDDCK |
Có thể bạn quan tâm!
- Cơ Sở Lý Luận Về Kế Toán Quản Trị Chi Phí Sản Xuất Và Giá Thành Sản Phẩm Trong Các
- Lập Dự Toán Chi Phí Sản Xuất Và Giá Thành Sản Phẩm
- Thu Thập Thông Tin Chi Phí Sản Xuất Và Giá Thành Sản Phẩm
- Kinh Nghiệm Kế Toán Quản Trị Chi Phí Sản Xuất Và Giá Thành Sản Phẩm Của Một Số Nước Trên Thế Giới Và Bàix Học Cho Việtx Nam
- Đặc Điểm Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Hàng Thủ Công Mỹ Nghệ Trên Địa Bàn Tỉnh Nam Định
- Quy Trình Công Nghệ Sản Xuất Sản Phẩm Tại Công Ty Tnhh Minh Thuận
Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.
= | CDDĐK (VLP,CP) + CVLP,CB | X | Q'DDCK |
QHT + Q'DDCK |
= | CDDCK(VLC) + CDDCK (VLP,CB) |
Trong đó:
CDDĐK (VLC), CDDĐK (VLP,CB) và CDDCK (VLC), CDDCK (VLP,CB): Chi phí dở dang đầu kỳ
và cuối kỳ của CPNVL chính và CPNVL phụ, chế biến.
CVLC, CPVLP,CB: CPNVLTT phát sinh trong kỳ và CPNVLP, chế biến phát sinh trong kỳ
QHT: Khối lượng thành phẩm hoàn thành
QDDCK, Q’DDCK: Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
b. Doanh nghiệp có quy trình sản xuất nhiều giai đoạn
Phương pháp có đặc điểm xác định chi phí SPDD theo 2 loại: chi phí bỏ một lần ngay từ đầu và chi phí bỏ dần trong QTSX.
Đối với CPSX bỏ vào một lần ngay từ đầu quá trình sản xuất như CPNVLTT thì tính cho SPDD theo công thức:
= | CDDĐK + CVLC | X | QDDCK |
QHT + QDDCK |
Trong đó:
CDDĐK và CDDCK: Chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ CVLC: CPNVLTT phát sinh trong kỳ
QHT: Khối lượng thành phẩm hoàn thành QDDCK: Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Đối với các chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất theo mức độ chế biến như CPNCTT, CPSXC thì tính cho SPDD theo công thức:
= | CDDĐK + CPS | X | Q'D |
QHT + Q'D |
Trong đó:
CDDĐK và CDDCK: Chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ CPS: Chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất
QHT: Khối lượng thành phẩm hoàn thành
Q’D: Khối lượng sản phẩm dở dang đã quy đổi ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương, theo mức độ chế biến hoàn thành (%HT)
Q’D = QD * %HT
DN cóx quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục sản xuất sảnx phẩmx qua nhiều giai đoạn kế tiếpx nhau thì các khoản mục chi phí củax giai đoạn trước chuyểnx sang giai đoạn sau tính cho giá trị SPDD cuối kỳ của giai đoạn sau theo công thức:
= | CDDĐK + CVLC | X | QDDCK |
QHT + QDDCK |
Trong đó:
CDDĐK và CDDCK: Chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ CVLC: CPNVLTT phát sinh trong kỳ
QHT: Khối lượng thànhx phẩmx hoàn thành
QDDCK: Khối lượng sản phẩm dở dangx cuối kỳ
Phương pháp có ưu điểm: Kết quả tính toán có mức độ chính xác cao hơn vì chi phí cho sản phẩm làm dở cuối kỳ được tính toánx đầy đủ các khoản mục chi phí. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có nhược điểm đó là khối lượng tính toánx nhiều, mất nhiều thời gian, DN phải xác định mức độ chế biến hoàn thành của SPDD ở từng giai đoạn côngx nghệ, công việcx này khá phức tạp. Các DN áp dụng phương pháp này thương phải lập các bảng tính sẵnx để tính toán được nhanh.
Phương pháp đánh giá SPDD theo sảnx lượngx hoàn thành tương đương thích hợp với DN sảnx xuất những sản phẩmx có tỷ trọngx CPNVLTT trong tổng CPSX không lớn lắm, khối lượng SPDD cuối kỳ nhiềux và biến động lớn sox với đầu kỳ.
Đối với nhữngx DN có khối lượng SPDD ở các khâux trên dây chuyền sản xuấtx tương đối đồng đềux nhau có thể vận dụng chung mức độ chế biến hoàn thành 50% để giảm bớt công việc xác định mức độ hoàn thành ở từng công đoạn. Phương pháp tính này còn được gọi là phương pháp tính 50%.
1.2.3.4 Các phương pháp xác định giá thành sản phẩm
Giá thành là một trong những chỉ tiêu quan trọngx ảnh hưởng trực tiếpx đến KQKD vàx quan hệ mật thiếtx với việc kiểm soát, hoạch địnhx và ra quyết định của NQT. Có 2 phương pháp xác định giá thành trong KTQT đó làx theo công việc, sản phẩm và theo quá trình sản xuất.
- Phương pháp xác định giá thành sản phẩm theo công việc, sản phẩm.
Phương pháp tính giá thành theo công việc, sản phẩm là quá trình tập hợp và phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung có liên quan đến một công việc, một sản phẩm riêng biệt hoặc một nhóm sản phẩm cụ thể, một đơn đặt hàng:
+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp trực tiếp cho từng công việc, sản phẩm riêng biệt;
+ Chi phí sản xuất chung: Khi có chi phí sản xuất chung phát sinh được tập hợp chung cho các công việc, sản phẩm sau đó tiến hành phân bổ.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo công việc, sản phẩm được áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đơn chiếc, hoặc sản xuất hàng loạt với khối lượng nhỏ theo đơn đặt hàng. Yêu cầu quản lý đòi hỏi phải biết được CPSX và giá thành của từng đơn đặt hàng.
Đối tượng tập hợp CPSX là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng hoàn thành, kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất. Mỗi một đơn đặt hàng được mở riêng một phiếu tính giá thành theo công việc để phản ánh CPSX của từng đơn đặt hàng từ khi bắt đầu cho đến khi hoàn thành đơn đặt hàng.
Các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến từng đơn đặt hàng được tập hợp trực tiếp cho từng đơn đặt hàng. Những chi phí liên quan nhiều đơn đặt hàng, trước hết được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí (phân xưởng, đội,..), sau đó tiến hành phân bổ chi phí cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức phân bổ hợp lý.
- Phương pháp xác định giá thành sản phẩm theo quá trình sản xuất.
+ Phương pháp trực tiếp: Xác định giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp được áp dụng đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất đơn giản, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kễ liên tục. Đối tượng tính giá thành phù hợp đối tượng kế toán tập hợp CPSX, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.
= | Giá trị sản phẩmx dở dang đầu kỳ | + | CPSXx phát sinhx trong kỳ | - | Giá trị sản phẩmx dở dang cuối kỳ |
= | Tổngx giá thành sản xuất |
Số lượng sản phẩm hoàn thành |
+ Phương pháp phân bước: Xác định giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước được áp dụng đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau, nửa thành phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn trước lại được tiếp tục chế biến ở bước sau. Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là quy trình công nghệ sản xuất của từng giai đoạn (phân xưởng, đội sản xuât). Đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng, hoặc nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở GĐ cuối cùng.
1.2.4 Phân tích thông tin chi phí sản xuất và giá thành phục vụ yêu cầu quản lý
Để có thể đưa ra quyết định về phươngx án sản xuất kinh doanh, các nhà quản trị cần có thông tin chi tiết phânx tích sự biến động của các thông tin thu thập được về chi phí, giá thành…
1.2.4.1 Phân tích biến động chi phí sản xuất.
* Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Biến động chi phí nguyên vậtx liệu trực tiếp làx chênh lệch giữa chi phí nguyên vật liệux trực tiếp phát sinh với chi phí nguyên vật liệux dự toánx cho khối lượng sản xuấtx thực tế. Biến động chi phí nguyênx vật liệu trực tiếp được táchx thành biến động mức tiêux hao nguyên vậtx liệu và giáx nguyên vật liệu.
Biến động mức tiêu hao nguyênx vật liệu là chênh lệchx giữa lượng nguyên vậtx liệu trực tiếp thực tế và lượng nguyên vật liệu trực tiếp dự toán.
= | Giá NVLTT dự toán | X | (Lượng NVLTT thực tế - Lượng NVLTT dự toán) |
Nếu biến động mức tiêu hao nguyên vật liệu dương (+) thể hiện khối lượng nguyên vật liệu thực tế đã sử dụng nhiều quá mức so với dự toán, làm tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nguyênx nhân có thể do chất lượng nguyên vật liệu không đảmx bảo, máy móc thiết bị hoạt động không tốt hoặc do không kiểm soát tốt quá trình sảnx xuất. Ngượcx lại, nếux biến động mức tiêu hao nguyên vậtx liệu âm (-) thể hiệnx khối lượng vật liệu thực tế đã sử dụng ítx hơn so với dự toán, làm giảmx chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp. Nguyên nhân có thể do chất lượng nguyên vật liệu tốt hơn, máy móc thiết bị hoạtx độngx tốt hoặc do kiểm soát tốtx quá trình sản xuất.
Biến động giá nguyên vật liệu là chênh lệch giữa giá nguyên vật liệu trực tiếp thực tế và giá nguyên vậtx liệu trực tiếpx theo dự toán để sản xuấtx ra một sản lượng nhấtx định. Nếu tính trênx một đơn vị sảnx phẩm, biến độngx về giá phản ánh cả của mộtx đơn vị nguyên vật liệu để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm đã thay đổi như thế nào so với dự toán.
= | Khối lượng NVLTT thực tế | X | (Giá NVLTT thực tế - Giá NVLTT dự toán) |
Nếu biến động giá nguyên vật liệu dương (+) thể hiệnx giá nguyên vật liệu thực tế cao hơn so với dự toán, làm tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nguyên nhân có thể do giá vật liệu trên thị trường tăng, chất lượng nguyên vật liệu tăng, hoặc thay đổi nhà cung cấp nguyênx vật liệu. Ngược lại, nếux biếnx động giáx nguyên vật liệu âm (-) thể hiện giá nguyênx vậtx liệu thực tế thấp hơn so với dự toán, làm giảmx chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nguyên nhân có thể do giá vật liệux trên thị trường giảm, chất lượng nguyên vật liệu giảm do mua không cẩn thận, hoặcx được hưởng những khoản chiết khấu ngoài dự tính.
* Phân tích biến động về khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.
Biến độngx chi phí nhân côngx trực tiếp là chênh lệch giữa chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh với chi phí nhân côngx dự toán cho khối lượng sản xuấtx thực tế. Biến động chi phí nhânx công trực tiếp được tách thành biến độngx giờ công lao động và biến động giá nhân công.
Biến động giờ lao động là chênhx lệch giữa giờ công lao động thực tế với dự toánx để sản xuất ra một lượng sản phẩmx nhất định.
= | Đơn giá lao động trực tiếp dự toán | X | (Giờ lao động thực tế TT - Giờ lao động dự toán) |
Nếu biến động giờ công lao động dươngx (+) thể hiện số giờ lao độngx thực tế đã sử dụng nhiều quá mức sox với dự toán, làm tăng chi phí nhân công trực tiếp. Nguyên nhânx có thể do công nhân được đào tạo không tốt, thiết bị sản xuất hỏng, làm ngưng trệ quá trình sảnx xuất, hoặc việc giám sát, đốc thúc nhân công kém. Ngược lại, nếu biếnx động giờ công lao động âm (-) thể hiện số giờ lao động thực tế đã sử dụng nhiều ít hơn so với dự toán, làm giảm chi phí nhân công trực tiếp. Nguyên nhân có thể do công nhân được đào tạo tốt, máy móc hoạt động tốt, chất lượng nguyênx vậtx liệu tốt hơn, hoặc kiểm soát tốt quá trình sản xuất.
Biến động giá nhân công làx chênhx lệch giữa giá nhân côngx thực tế và giá nhân công dự toán để sản xuất ra một lượng sảnx phẩm nhất định.
= | Thời gian lao động thực tế | X | (Đơn giá lao động thực tế - Đơn giá laox động dự toán) |
Nếu biến độngx giá nhân côngx dương (+) thể hiện số giá nhân công thực tế cao hơn so với dự toán, làm tăng chi phí nhân công trực tiếp. Nguyên nhân đơn giá tiền côngx tăng, có thời gianx làm việc thêm giờ, hoặc sử dụng nhân công tay nghề cao hơn để thực hiện nên được trả công cao hơn so với dự toán. Ngược lại, nếu biến động giá nhânx côngx (-) thể hiệnx số giá nhân công thực tế thấp hơn so với dự toán, làmx giảmx chi phí nhân công trực tiếp. Nguyên nhân sử dụng nhân công tay nghề thấp hơn để thực hiện các công việc được trả lương thấp hơn so với dự kiến.
* Phân tích biến động chi phí sản xuất chung:
Biến động chi phí sản xuấtx chung được phân tích tách biệt giữa biếnx động biến phí sản xuấtx chung và định phí sảnx xuất chung.
= | Biến động biến phí SXC | + | Biến động định phí SXC |
Phân tích biến động biến phíx sản xuất chung
Biến động biến phí sản xuất chung là chênh lệchx giữa phí sản xuất thực tế và biếnx phí sản xuất chung theo dự toán cho khối lượng sảnx xuất thực tế. Biếnx động phí sản xuất chung được tách thành biến động do ảnh hưởng của nhân tố giá biến phí sảnx xuất chung và biến độngx do ảnh hưởng của nhân tố lượngx biến phí sản xuấtx
chung. Nếu biến động biến phí sản xuất chung dương (+) thể hiện mức độ lãng phí vàx nếux biến động biến phí sản xuất chung âm (-) thể hiệnx mức độ tiếtx kiệm trong việc sử dụng các nguồn lực phục vụ quá trình sản xuất.
= | Giá biến phí sản xuất thực tế | X | (Khối lượng sản xuất TT - Khối lượng sản xuất dự toán) |
= | Khối lượng sản xuất thực tế | X | (Giá biến phí SXC TT –x Giá biến phí SXC dự toán) |
Phân tích biến động định phí sản xuất chung
Biến độngx định phí sản xuấtx chungx là chênh lệch giữa địnhx phí sản xuất chung thực tế và định phí sản xuất chung theo dự toán của khối lượng sản xuấtx thực tế.
= | Định phí SXC thực tế | - | Định phí SXC dự toán |
Trong trường hợp không thể tách biệtx giữax biến phí và địnhx phí sản xuấtx chung thực tế của một khoản chi phí sản xuất chung hỗn hợp, phân tích biến độngx chi phí sảnx xuất chung có thể thực hiện chung cho tấtx cả biếnx phí và định phí theo công thức sau:
= | Chi phí SXC thực tế | - | Chi phí SXC dự toán cho khối lượng SX thực tế |
1.2.5 Lập báo cáo quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Để có thể lập được các báox cáo quản trị về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thì doanh nghiệp phải căn cứ vào nhữngx yếu tố như: việc nhận diện và phân loại khoản mục chi phí – giá thành, căn cứ vào địnhx mức, dự toán và những thông tin đãx được phân tích về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Sau khi thực hiện phân tích cácx thông tin KTQT, kế toán thực hiệnx sàng lọc và cungx cấp các thông tin này cho các đối tương, bộ phận có nhu cầu sử dụngx thôngx tin của KTQT. Việc cung cấp thôngx tin được thể hiệnx qua các báo cáo KTQT.
- Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện về CPSX và GTSP, báo cáo chi phí theo từng nội dung kinh tế, báo cáox chi phí theo từng bộ phận, báo cáo giáx thành thực tế