Thu Thập Thông Tin Chi Phí Sản Xuất Và Giá Thành Sản Phẩm


Tổng định mức CPSXC sẽ được xác định qua công thức:


Định mức

CPSXC

=

Định mức biến phí SXC

+

Định mức định phí SXC

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

Kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định - 5


Sau khi xây dựng các định mức tiêu chuẩn cho từng loại chi phí, cần lập bảng tổng hợp các định mức này. Số liệu tổng hợp là định mức tiêu chuẩn để sản xuất một đơn vị sản phẩm, là cơ sở để lập dự toán chi phí và là căn cứ để kiểm soát, điều hành và phân tích kết quả hoạt động của đơn vị.

1.2.2.2 Lập dự toán chi phí sản xuất

Định kỳ các doanh nghiệp phải tiến hành lập dự toán tổng quát bao gồm các dự toán cho tất cả các giai đoạn của quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Dự toán không thể thiếu được trong dự toán tổng quát đó là dự toán chi phí sản xuất. Các dự toán này được lập trên cơ sở đáp ứng nhu cầu tiêu thụ và sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp.

- Dự toán sản lượng sản xuất: Dự toán sản lượng sản xuất là việc dự kiến số lượng sản phẩm cần phải sản xuất, hoàn thành. Sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu tiêu thụ, đồng thời phải đảm bảo mức tồn kho sản phẩm tối thiểu cần thiết cho quá trình kinh doanh liên tục. Mức tồn kho sản phẩm cuối kỳ tùy thuộc chủ yếu vào chu kỳ sản xuất sản phẩm. Chu kỳ sản xuất sản phẩm càng dài thì mức tồn kho sản phẩm càng lớn và ngược lại.

Dự toán sản lượng sản phẩm

cần sản xuất


=

Dự toán sản lượng sản

phẩm tiêu thụ


+

Sản lượng sản phẩm tồn

cuối kỳ


-

Sản lượng sản phẩm tồn đầu kỳ


- Dự toán chi phí sản xuất: Dự toán chi phí sản xuất được lập trên cơ sở các định mức tiêu chuẩn, cụ thể là các định mức về CPNVLTT, định mức CPNCTT và định mức CPSXC.

+ Dự toán CPNVLTT: Là dự toán tổng chi phí mua NVL trong kỳ, được lập căn cứ vào khối lượng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ, định mức về NVL cho một đơn vị sản phẩm, định mức về giá NVL và tình hình tồn kho NVL. Công thức xác định tổng chi phí mua NVL như sau:


Xác định khối lượng NVL cần cho sản xuất:


Dự toán lượng NVLTT

cần cho sản xuất

=

Dự toán số lượng sản

phẩm cần sản xuất

x

Định mức lượng

NVLTT

Xác định dự toán CPNVLTT trong kỳ:



Dự toán CPNVLTT


=

Dự toán lượng NVLTT cần cho sản

xuất


x


Định mức giá NVLTT

Để đáp ứng nhu cầu NVL cho hoạt động sản xuất các doanh nghiệp thường phải có bộ phận thu mua và phải dự toán lượng NVL cần mua trên cơ sở nhu cầu sản xuất và dự trữ cho quá trình sản xuất:

Dự toán lượng NVLTT cần mua cho sản

xuất


=

Dự toán lượng NVLTT cần cho sản xuất


+


Lượng NVLTT tồn cuối kỳ


-

Lượng NVLTT tồn đầu kỳ

+ Dự toán CPNCTT: Là dự toán chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Dự toán CPNCTT là căn cứ quan trọng giúp nhà quản trị chủ động trong việc bố trí nhân sự cho quá trình sản xuất, tránh tình trạng thừa hoặc thiếu lao động, đồng thời sử dụng nguồn lực lao động sao cho đạt hiệu quả cao nhất, khuyến khích tăng năng suất lao động, giảm chi phí phát sinh cho doanh nghiệp. Dự toán CPNCTT được lập trên cơ sở khối lượng sản phẩm cần sản xuất dự kiến, định mức lượng thời gian lao động trực tiếp và định mức giá thời gian lao động trực tiếp.

Dự toán lượng thời gian lao động trực tiếp cần cho

sản xuất


=

Dự toán khối lượng sản phẩm

cần sản xuất


x

Định mức lượng thời gian lao động

trực tiếp


Dự toán CPNCTT


=

Dự toán lượng thời gian lao động trực tiếp cần

cho sản xuất


x

Định mức giá thời gian lao động trực tiếp


+ Dự toán CPSXC: Việc xây dựng dự toán CPSXC này tùy thuộc vào trình độ quản lý và xây dựng các định mức chi phí ở doanh nghiệp. Dự toán CPSXC được xây dựng cho từng đối tượng chịu chi phí cụ thể, nếu CPSXC liên quan đến nhiều đối tượng thì được xây dựng dự toán tổng CPSXC sau đó phân bổ cho các đối tượng theo tiêu thức phù hợp.

CPSXC là khoản chi phí hỗn hợp, phát sinh liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm ngoài 2 chi phí trực tiếp trên. Dự toán CPSXC được xây dựng theo hai yếu tố là định phí (CPSXC bất biến) và biến phí (CPSXC khả biến).

Dự toán CPSXC

=

Dự toán định phí

SXC

+

Dự toán biến phí SXC


Định phí SXC: Là chi phí không đổi trong phạm vi phù hợp với khối lượng sản xuất, bao gồm định phí bắt buộc và định phí tùy ý. Định phí bắt buộc với đặc điểm là tồn tại lâu dài trong quá trình hoạt động SXKD của DN, chúng không thể cắt giảm đến bằng không trong khoảng thời gian ngắn, do đó dự toán định phí bắt buộc được xây dựng trên cơ sở định phí bắt buộc của các kỳ trước. Định phí tùy ý với đặc điểm là có thể thay đổi từ các quyết định của NQL trong kỳ để xác định.

Dự toán định phí

SXC

=

Dự toán định phí tùy ý

+

Dự toán định phí bắt buộc

Biến phí SXC: Tùy thuộc mối quan hệ giữa biến phí SXC với khối lượng sản xuất, trình độ quản lý và tổng chi phí sản xuất. Biến phí SXC được xác định:



Dự toán biến

phí SXC

=

Dự toán biến phí

trực tiếp

X

Tỷ lệ biến phí SXC với biến phí

trực tiếp


Dự toán biến

phí SXC

=

Tổng tiêu chuẩn

phân bổ

X

Đơn giá phân bổ biến phí SXC


1.2.3 Thu thập thông tin chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.2.3.1 Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Xác định đối tượng tập hợp chi phí sảnx xuất là công việc có tính chất quyếtx định ảnh hưởngx đếnx việc tổ chức mọi khâu tiếpx theo của công tác kế toánx quản trị chi phí sản xuất. Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, yêu cầu quản lý và đặc điểm của sản phẩm, tại các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địax bàn tỉnh Nam Định, đối tượng tậpx hợp chi phí sản xuất là các loại sản phẩmx mây tre đan.

1.2.3.2 Các phương phápx xác định chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất màx doanh nghiệp đã chi ra cho những sản phẩm đã hoànx thành được gọi là giá thành sản xuất sản phẩm. CPSX cho mộtx đơn vị sảnx phẩm hoàn thành là giá thành đơn vị sảnx phẩmx hay chi phí đơnx vị sản phẩm.

Có hai phương pháp xác định chi phí phù hợp với đặc điểm của các tổ chức doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất, đó là:

- Phương pháp xác định chi phí sản xuất theo công việc

Đặc trưng của phương pháp này là các CPSX (NVLTT, CPNCTT, CPSXC) được dồn tích và tích lũy theo công việc, giúp nhà quản trị biết được giá thành từng côngx việc, so sánh với giá thành kế hoạch nhằm kiểm soátx kịp thời chi phí và điều chỉnh, xử lý kịp thời quá trình chi phí của doanh nghiệp.

Đặc điểm tập hợp CPSX theo phương pháp này được thể hiện ở nhữngx điểm chủ yếu:

+ Đối tượng kế toán tập hợp CPSXx x theo từng công việc. Đối tượng tính giá thành là từng công việc đã hoàn thành. Do đặc điểm này, kế toánx cần phải lập cho mỗi công việc mộtx phiếu chi phí theox công việc hoặc phiếu tính giá thành theo công việc. Phiếu này được lập khi phòng kế toánx nhận được thông báox và lệnh sản xuất đã được phát ra cho công việc đó, nó được lưu giữ trong suốt quá trình sản xuấtx để ghi chép tập hợp các CPSX có liên quan đến công việc đang đượcx tiến hành. Khi công việc hoàn thành, các CPSXx đã tập hợp được trênx “phiếu chi phí theo công việc” là căn cứ để xác định tổng giá thành vàx giá thành đơn vị sảnx phẩmx của công việc đó.



Đơn đặt hàng



Lệnh sản xuất


Tập hợp CPSX

trên cơ sở

PXK vật

liệu


Chi phí được tập hợp vào


Phiếu chi phí theo công việc (Phiếu tính giá theo đơn đặt hàng)

Phiếu theo

dõi lao động

Mức phân

bổ CPSXC


Sơ đồ 1.1 Quá trình tập hợp chi phí sản xuất theo công việc

(Nguồn: Giáo trình kế toán quản trị doanh nghiệp, Đại học kinh tế quốc dân, 2014)

Phươngx pháp tập hợp chi phí sản xuấtx theo công việc sử dụng các tài khoản saux đây để phản ánhx CPSXx từ khi phátx sinhx cho đến khi tính giá sản phẩmx hoàn thành:

Tài khoản chi phí nguyên vậtx liệu trực tiếp

Tài khoản chi phí nhânx công trựcx tiếp

Tài khoản chi phí sản xuất chung

Về nguyên tắc các CPNVLTT, CPNCTT và mức phân bổ CPSXC được hạch toánx vào tài khoản: Sản phẩm dở dang. Đồng thời các khoản chi phí này cũng được phảnx ánh vào các phiếu chi phí công việc tươngx ứng. Songx song với quá trìnhx vận động củax chi phí qua các tài khoản chữ T là sự vận động của các phiếux chi phí công việc tương ứng qua các khâu sản xuất và tiêu thụ.

Bênx Nợ TK CPSXC phản ánh chi phí thực tế phát sinh gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, côngx cụ, dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, dịch vụ mua ngoài…dùng trong phân xưởng…

Bênx Có TKx CPSXC phản ánhx chi phí sản xuấtx chung được phân bổ đầu kỳ theox chi phí ước tính. Mức phân bổ là mức ước tínhx dựa trên tổng chi phí sản xuất chung với mức hoạt động của đối tượng cần phânx bổ.

Do bên Nợ là sốx thực tế, bên Có là số phân bổ ước tính, nên bên Nợ và Có của TKx CPSXC thường có chênh lệch vào lúc kết chuyển cuối kỳ. Nếu hai bên Nợ, Có của TK CPSXC bằng nhau thì chỉ là trường hợp ngẫu nhiên.


Nếu bên Nợ > bên Có, CPSXC thực tế nhiều hơn CPSXC ước tính phân bổ, ta có sốx dư Nợ là mức phân bổ thiếu. Ngược lại, nếu bênx Có > bênx Nợ thì CPSXC trongx kỳ đã bị phân bổ thừa, ta cóx số dư phân bổ thừa. Cách giải quyết các mức phân bổ thừa và thiếu của CPSXC là:

Nếu chênh lệch nhỏ, phân bổ cả mức chênh lệch đó vào số dư của tài khoản “giá vốn hàngx bán” của kỳ đó.

Nếu chênh lệchx lớn và doanh nghiệp cóx yêu cầu cao về tính chính xác thì phânx bổ chênh lệch về các số dư của tài khoản “sản phẩm dở dang” và “giá vốn hàngx bán” theo các tiêu thức thích hợp.

Khi công việc hoàn thành, thành phẩmx từ khâu sản xuất được chuyển qua kho chứa thành phẩm. Khi thành phẩmx đem giao cho kháchx hàng, giá trị của thành phẩm được chuyển từ khâu thành phẩmx qua khâu tiêu thụ.

- Phương pháp xác định chi phí sản xuất theo quá trình sản xuất.

Mỗi phân xưởng sản xuất có mộtx tài khoản: “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” riêng để tập hợp chi phí sản xuất của phân xưởng, trên cơ sở đó xác định chi phí đơn vị củax sản phẩm thuộc phân xưởng. Tấtx cả CPSX được tổng hợp vàx trình bày trên báo cáo sản xuất củax từng phânx xưởng.

Các khoảnx mục CPSXx (NVLTT, NCTT và SXC) được tập hợp và phânx bổx trực tiếp vào bất kỳ phân xưởng nào mà chúng phát sinh, không nhấtx thiết phải theo trình tự bắt đầu từ phân xưởng đầu tiên. Ở một phân xưởng bất kỳ, CPSX có thể bao gồm các khoản mục chi phí trực tiếp phátx sinh tại phân xưởng cộng với CPSX củax bán thành phẩmx từ phân xưởng đứng trước chuyển sang. Hay nói cách khác, CPSX của phânx xưởng sau luôn bao gồm chi phí chế biếnx và chi phí phân xưởng trước nó chuyển qua.

BTP của phânx xưởng trướcx trở thành đối tượng chế biến của phân xưởng sau vàx cứ thế sản phẩm vận động các phân xưởng sảnx xuất để tạo ra thành phẩm. BTP được chuyển từ phân xưởngx này qua phân xưởng khác, chúng sẽ mang theox chi phí cơ bản và tại đây chúng tại tiếp tục kết tinh thêm chi phí chế biến để hoàn tất công


việc của phân xưởng đó, rồi lại tiếp tục chuyển qua phân xưởng cuối cùng là thành phẩm của doanh nghiệp, được đưa vào kho chờ để tiêu thụ.

Phương pháp xác định chi phí theox quá trình sản xuất cũng sử dụng các tài khoản “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”, “Chi phí nhân công trực tiếp” và “Chi phí sảnx xuấtx chung” để phản ánh chi phí sản xuất. Ngoài ra, từng công xưởng sản xuất hoặc côngx đoạn sản xuất có một tài khoản “Sản phẩm dở dang” riêng để tập hợp CPSX và tính GTSP hoàn thành của phân xưởngx đó. Thànhx phẩm hoàn thành củax phânx xưởng cuối cùng chuyểnx vào kho thành phẩm chờ tiêu thụ, sẽ được phản ánh qua tài khoản “Thành phẩm”. Giáx vốn của thànhx phẩm tiêux thụ được phản ánh vào tài khoản “Giá vốn hàng bán”.

Phương pháp kế toán đơn giản nhất đối với CPSXC xác định chi phí theo quá trình sản xuất là hạch toánx theo CPSXC thực tế phátx sinh, thay vì CPSXC ước tính như ở phương pháp xác định chi phí theo công việc. Do CPSXC được hạch toán ngay vào tài khoản “Chi phí sản xuất chung” không có số dư như phương pháp xác định chi phí theo công việc. Tuy nhiên, cách làm này được thực hiện khi sản lượng sảnx phẩm sản xuấtx ổn định từ kỳ này qua kỳ khác và CPSXC thực tế phátx sinh đều đặn không có biến động giữa các kỳ.

Nếu sản lượngx sản xuất không ổn địnhx và CPSXC biến động giữa các kỳ thì ta có thể phân bổ chi phí theox công việc, nghĩa là mỗi phân xưởng sản xuất phải xác định đơn giá phân bổ CPSXC riêng để phân bổ cho sản phẩm phân xưởng.

Khi quá trình sản xuất đã hoàn thành trong phân xưởng, thànhx phẩm củax phân xưởng đó sẽ được chuyển sang phân xưởng kế tiếp.

Quá trình lưu chuyển sản phẩm giữa các phân xưởng cứ thế tiếp tục cho đến phânx xưởng cuối cùng. Thành phẩm của phân xưởng cuối cùng là thànhx phẩmx của doanh nghiệp, do đó được chuyển vào kho chờ tiêu thụ.

Khi thành phẩmx trong kho được đem bán cho khách hàng, giá vốnx của hàng bán được phản ánh vào “Giá vốn hàng bán”.


Sổ kế toán CPSX sử dụng gồm có: Sổ chi tiết tài khoản 154,… các báo cáo dự toánx giá vốn hàng bán, dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dự toán nhânx công, dự toán tồn kho, dự toánx sản xuất.

1.2.3.3 Đánh giá sản phẩm dở dang

Theo Đặng Thị Hòa, 2006: “Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đangx trong quá trình sản xuất, chế biến, đangx nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc chưa đến kỳ thu hoạch”.

Đánhx giá SPDD là tính toán xác định phần CPSXx mà SPDD cuối kỳ phải chịu. Đánh giá SPDD dựa vào cơ sở CPSX thực tế, tùy theo đặc điểm của từng DN có thể lựa chọn phương pháp đánh giá SPDD thep CPNVLTT hoặc đánhx giáx SPDD theo khối lượng hoàn thành tươngx đương.

Đánh giá SPDD theo CPNVLTT

Theo phươngx pháp này, SPDD cuối kỳ chỉ bao gồm CPNVLTT, còn cac chi phí giax công chế biến tínhx cả cho sản phẩm hoàn thành.

Điều kiện ápx dụng: Áp dụng thích hợp ở DN có quy trìnhx sản xuấtx đơnx giản, có CPNVLTT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng CPSX, CP vật liệu phụ và các chi phí chế biếnx chiếm tỷ trọng không đáng kể. Khối lượng SPĐ cuối kỳ ít và không biến động nhiều so với đầu kỳ.

CPSX dở dang được xác định theo công thức:


CDDCK

=

CDDĐK + CPSTK

X

QDDCK

QHT + QDDCK


Trong đó:

CDDĐK và CDDCK: Giá trị sản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ CPSTK: CPNVLTT phát sinh trong kỳ

QHT: Khối lượng thành phẩm hoàn thành QDDCK: Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ

Trường hợp DN có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp chế biến kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau thì CPSX SPDD ở giai

Xem tất cả 169 trang.

Ngày đăng: 13/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí