Lập Dự Toán Chi Phí Sản Xuất Và Giá Thành Sản Phẩm


- Thứ nhất: Phân loại chi phí theo chức năng

Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đíchx và công dụngx của chi phí trong sảnx xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoảnx mục chi phí chỉ bao gồmx những chi phí có cùng mục đích công dụng, không phânx biệt chi phí có nội dung kinh tế như thế nào. Vì vậy, toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được chia ra thành các khoản mục chi phí sau:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyênx vậtx liệu trực tiếp làx toàn bộ chi phí nguyênx vật liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sảnx xuất chế tạo sảnx phẩm, lao vụ dịchx vụ.

+ Chi phí nhânx công trực tiếp: Chi phí nhânx công trực tiếp bao gồm tiềnx lương vàx các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo tiền lương công nhân sảnx xuất như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

+ Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi của phân xưởng, đội sảnx xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố chi phí sản xuất sau:

Chi phí nhân viên phân xưởng: Bao gồm chi phí tiềnx lương, các khoản trích theox lương của nhân viên phân xưởng, đội sảnx xuất.

Chi phí vật liệu: Bao gồm chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng sản xuấtx với mục đích là phục vụ và quản lý sản xuất.

Chi phí dụng cụ: Bao gồm chi phí về công cụ, dụng cụ dùng ở phân xưởng để phục vụ sản xuất và quản lý sản xuất.

Chi phí khấu hao tài sảnx cố định: Bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao của TSCĐ thuộc các phân xưởng sản xuất quản lý vàx sử dụng.

Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho hoạtx động phục vụ và quảnx lý sản xuất của phânx xưởng, đội sản xuất.

Chi phí khác bằng tiền: Là cácx khoảnx chi trựcx tiếp bằng tiền dùng cho việc phục vụ và quản lý sảnx xuất ở phân xưởng sản xuất.

Phânx loại chi phí theo cáchx này có tácx dụng phục vụ cho yêu cầu quảnx lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm,


phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất vàx lập kế hoạch giáx thành sản phẩm.

- Thứ hai: Phân loạix chi phí theo cách ứng xử chi phí.

Mối quan hệ giữa chi phí và mức hoạt động đóng vai trò quan trọngx trong quản lý hoạt động của doanh nghiệp. Theo cách phânx loại này chi phí được chia thành chi phí biến đổi, chi phí cố định và chi phí hỗn hợp.

+ Chi phí biến đổi: Là những khoản chi phí thay đổi về tổng số, tỷ lệ với sự thay đổi về mức độ hoạt động. Mức độ hoạtx động có thể là số lượng sảnx phẩm sản xuất, số lượng sản phẩm tiêu thụ, số giờ máy vận hành…Chi phí biếnx đổi tồn tại dưới nhiều hìnhx thức khác nhau trong hoạt động của doanh nghiệp, nhưng về cơ bản được chiax làmx hai loại: Chi phí biến đổi tuyến tính là chi phí biến đổi có quan hệ tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động, chi phí biến đổi cấp bậc là những biến phí thay đổi mà chỉ khi mức độ hoạt động thay đổi nhiều và rõ ràng.

+ Chi phí cố định: Là những khoản chi phí không thay đổi về tổng số khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp. Nhưng nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạtx độngx thì tỷ lệ nghịch với mức độ hoạtx động.

+ Chi phí hỗn hợp: Là những khoản chi phí bao gồm cảx yếu tố định phí và biến phí. Ở mức độ hoạt động cơ bản, chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm của định phí, quá mức đó nó lại thể hiện đặc điểm của biến phí. Trong đó:

Phầnx định phí phản ánh mức chi phí tối thiểu cần thiết để duy trì mộtx dịch vụ trạng thái sẵn sàng sử dụng.

Phầnx biến phí phản ánh chi phí do sự tiêu thụ thực tế củax dịch vụ hoặc phần vượt quá mức cănx bản, do đó phần này sẽ biến thiênx tỷ lệ thuậnx với mức sử dụng trên mức căn bản.

- Thứ ba: Phân loại chi phí sản xuất theo thẩm quyền ra quyếtx định.

Theo cách phân loại này, nếu gắn quyền kiểmx soát chi phí với một cấp quản lý nào đóx thì phân biệt chi phí sản xuất thành 2 loại là: Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được.

+ Chi phí kiểm soát được là những chi phí phát sinhx trongx phạm vi quyền hạn của nhà quản trị đối với các khoảnx chi đó. Ví dụ, nếu trong phân xưởng đã khoán


định mứcx vật liệu cho sản xuất thì chi phí vật liệu là chi phí kiểm soát được của nhà quảnx trị cấp phân xưởng.

+ Chi phí không kiểm soát được là các khoản chi phí phát sinh ngoài phạmx vi kiểm soát của các cấp quảnx trị doanh nghiệp, nhà quản trị không thể dự đoán chính xác mức phátx sinhx của nó trong kỳ hoặc không đủx thẩm quyền ra quyết định về loại chi phí này. Ví dụ: TSCĐ phục vụ sản xuất khấu hao theo phương pháp đườngx thẳng thì chi phí khấu hao TSCĐ là chi phí không kiểm soát được của nhàx quản trị cấp phânx xưởng.

Cách phân loại này có ý nghĩax quanx trọng đối với các nhà quản trị thuộc từng cấp quản lý trong doanh nghiệp, giúp họ hoạch định được dự toán chi phí đúng đắn hơn, phù hợp với cấp quảnx lý của mình, hạnx chế sự bị động về việc huy độngx nguồn lực và trách nhiệm quản lý. Mặt khác cònx giúp các nhàx quản trị cấp cao trong doanhx nghiệpx đưa ra phương hướng sản xuất để tăng cường chi phí kiểm soát được cho từng cấp quản lý.

- Thứ tư: Phân loại chi phí sản xuất theo mốix quan hệ chi phí vàx khả năngx quy nạp chi phí vào đốix tượngx kế toán chi phí.

+ Chi phí trực tiếp: Là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng kế toánx tập hợp chi phí (như từng loại sản phẩm, công việc, hoạtx động, đơnx đặtx hàng…), chúng ta có thể quy nạp trực tiếp cho từng đối tượngx chịu chi phí.

+ Chi phí gián tiếp: Là các khoản chi phí có liên quan đến nhiều đối tượngx kế toánx tập hợp chi phí khác nhau không thể quy nạp trực tiếp chox từng đối tượng tập hợp chi phí được, mà phải tập hợp theo từng nơi phátx sinh khi chúng phát sinh, saux đó quy nạp cho từng đối từng đối tượng theox phươngx pháp phân bổ gián tiếp.

Cách phânx loại này giúp cho việc thực hiện kỹ thuật hạch toán, khi chi phí phát sinh đòi hỏi phải áp dụng phương pháp phânx bổ, lựa chọnx tiêu thức phân bổ hợp lý để cung cấp thông tin đáng tin cậy về chi phí cho từng đối tượng. Ngoài ra, còn cho biết tính chất của chi phí trựcx tiếp, chi phí gián tiếp phục vụ cho các nhà quản lý đưa ra các quyếtx địnhx ngắn hạn.


- Thứ năm: Nhận diệnx cácx chi phíx khác phụcx vụ cho việc ra quyết định.

+ Chi phí chênh lệch: Là những khoản chi phí có ở phương ánx này nhưng chỉ mộtx phần hoặc không có ở phương án khác vàx đó là một trong những cănx cứ quan trọngx để lựa chọnx phươngx án đầux tư hoặc phương án SXKD.

+ Chi phí cơ hội: Là lợi ích bị mất vì chọn phương ánx hoạt động này thay vì phương án hoạt động khác. Như vậy, ngoài nhữngx chi phí kinh doanh đã được tập hợp, phản ánh trên sổ sáchx kế toán, trước khi quyết định, nhà quảnx trị còn phải xemx xét chi phí cơ hội phátx sinh do những yếu tố kinhx doanh đó có thể được sử dụng theo cách khác nhưngx vẫn mang lại lợi nhuận cho họ.

+ Chi phí chìm: Là nhữngx chi phí đã phát sinh trong quá khứ và không bị ảnh hưởngx bởi các phương án hoạtx động trong hiệnx tại cũng như trongx tương lai của doanh nghiệp. Chi phí chìm là khoản chi phí có trên sổ sách kế toán nhưngx là những chi phí giống nhau ở mọi phương án nên nó là chi phí không thích hợp đối với việc ra quyết định vàx không phải cânx nhắc khi lựa chọn các phươngx án.

1.1.2.2 Nhận diện và phân loại giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền củax toàn bộ các khoảnx hao phí về lao động sống và lao động vật hóa cóx liên quanx đến khối lượng công việc, sản phẩm, lao vụ đã hoànx thành.

Giá thành sản phẩmx chỉ liên quanx đến các khoản chi phí sản xuất cho sảnx phẩm hoàn thành. Những chi phí liên quan đến sản phẩm chưa hoàn thành không được tính vào chỉ tiêu này. Tùy cách tiếp cận, xemx xét khác nhau mà giáx thành sản phẩmx gồmx nhiều loại khác nhau.

- Theo phạm vi tính toán:

+ Giá thành sản xuất theo biến phí: Giá thành sảnx xuấtx theox biến phí là giá thànhx mà trong đóx chỉ bao gồm biếnx phí thuộc CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC tính cho sảnx phẩm hoàn thành. Theo phương pháp này thì toàn bộ định phí sản xuấtx đượcx tính vào BCKQKD trong kỳ mà không nằm trong giá thành sản xuất sản phẩm.

Thông tin về giá thành sản xuất theo biến phí có vai trò quan trọngx trong việc phục vụ cho việc đưa ra quyết định ngắn hạn, mang tính sách lược, là cơ sở để xác


định điểm hòa vốn. Nó thường được sử dụng chủ yếu trongx môi trường kiểm soát hoạt động, ở đó nhà quản trị phải đưa ra các quyết định ngắn hạn, tức thời hoặc đột xuất.

+ Giá thành sản phẩm có phân bổ hợp lý chi phí cố định: Nội dungx của giá thành sản phẩm cóx phân bổ hợp lý chi phí cố định baox gồm: Toàn bộ biến phí sản xuấtx (trực tiếp, gián tiếp), phầnx định phí được phân bổ trên cơ sở mức hoạt động thực tế so với mức hoạt động chuẩn (theo công suất thiết kế và định mức). Phần định phí còn lại là chi phí hoạt động dưới công suất được coi là chi phí thời kỳ.

+ Giáx thành toàn bộx củax sản phẩmx tiêu thụ: Giáx thành toànx bộx sản phẩmx tiêu thụx bao gồm giá thành sản xuất cộng với CPBH và CPQLx doanh nghiệp. Chỉ tiêu này chỉ xácx địnhx khi sảnx phẩm đãx được tiêu thụx và được sử dụng để xácx địnhx kếtx quả.

- Theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành:

+ Giá thành kế hoạch: Là loại giá thành được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượngx kế hoạch. Loại giá thành này được xác định trước khi tiến hànhx sản xuấtx và đó là mụcx tiêu của doanhx nghiệpx nhằmx tiết kiệmx được chi phí sản xuấtx đồng thời đánhx giá tìnhx hình tổ chức thực hiện kế hoạchx để hạ giá thành sảnx phẩm.

+ Giá thành định mức: Là loại giá thành được tính trên cơ sở cácx định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản xuất. Loại giá thành này cũng được xác định trước khi tiến hành sản xuất. Giá thành định mức là côngx cụ để quảnx lý chi phí sảnx xuất và giá thành sản phẩm, là thước đo chính xác để xác định hiệu quả sử dụng tài sản, lao động, tiền vốn trong sản xuất, là căn cứ để đánh giá đúng đắn kếtx quả thực hiện các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã đề ra trong quá trình SXKD.

+ Giá thànhx sản xuất thực tế: Là loại giá thànhx được xác định trên cơ sở các chi phí thực tế đã phát sinh và số lượng sản phẩmx được sản xuất thực tế trong kỳ. Loại giá thành này được xác định sau khi đã hoàn thành quá trình sản xuất. Đây là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánhx kết quả phấn đấux của doanhx nghiệp trong việc sử dụng các giải pháp tổ chức kinh tế, kỹ thuật để thực hiện quán trình sản xuất sảnx phẩm. Giá thành sản xuất thực tế là căn cứ để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


1.2.2 Lập dự toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Nhậnx diện và phân loại cácx khoản mục chi phí – giá thành là cơ sở để xây dựng định mức và lập các dự toán về chi phí sản xuất sản phẩm.

Định mứcx chi phí là việc xác định chi phí cần thiết cho việcx sản xuất,x hoàn thành một đơn vị sảnx phẩm hoặcx đơn vịx khối lượngx sản xuất, mộtx công việc nhất định.

Dự toán là các kế hoạch chi tiết chỉ rõ cách huy động, sử dụng vốn và các nguồn lực khác củax doanh nghiệp trong một thờix gian nhất định vàx được biểu diễn mộtx cách cóx hệ thống dưới dạng số lượng và giá trị. Dự toán chi phí đượcx lập trên cơ sở các địnhx mức chi phí.

Địnhx mức chi phí và dự toán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, địnhx mức chi phí xác định chi phí cầnx thiết để hoàn thành một đơnx vị sản phẩmx hoặc một đơnx vị khối lượng hoạt động, còn dự toán chi phí là xác định chi phí cần thiết để hoàn thànhx toàn bộ khối lượng sản phẩm hoặc toàn bộ khối lượng công việcx phải hoàn thành.

1.2.2.1 Xây dựng định mức chi phí sản xuất

Hệ thống định mức tiêu chuẩn chi phí sảnx xuấtx là chi phí đơn vị ước tính được sử dụng làm tiêu chuẩn cho việc thực hiện của các yếu tố chi phí sản xuất, được xây dựng để phản ánh mức độ hoạtx động hiệu quả trong tương lai chứ không phải là các mức độ hoạtx động đã qua. Định mức chi phí tiêux chuẩn được chia thành hai loại:

- Địnhx mức lý thuyết: Là những địnhx mức chỉ có thể đạt được trong những điều kiện hoàn hảo nhất.

- Định mức thực tế: Là những định mứcx được xây dựng chặt chẽ và có khả năngx đạt được nếu cố gắng. Định mức thực tế được sử dụng làm cơ sở để phân tích so sánhx giữa thực tế vàx định mức để phátx hiện những hiệnx tượng không bình thường, kémx hiệu quả vàx tìm biện pháp khắc phục. Định mức thực tế còn là cơ sở để các nhà quảnx trị lập kế hoạch luồng tiền và các kế hoạch tồnx kho.

Địnhx mức chi phí là căn cứ, là cơ sở để xây dựngx dự toán SXKD. Nếu định mức chi phí không được xây dựng chínhx xác thì dự toán của doanh nghiệp cũng không có tính khả thi. Nhìnx chung tại trung tâm sản xuấtx x cung ứng dịchx vụ phát sinh các khoản mục chi phí sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sảnx xuất chung.


Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Địnhx mức CPNVLTT là sự tiêu hao của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để sảnx xuất một sản phẩm, đượcx xây dựng thông qua định mức về giá nguyênx vật liệu trực tiếp và định mức về lượngx nguyên vật liệu trực tiếp.

Địnhx mức giáx NVLTT là giáx nhập khox cuối cùng củax một đơn vị nguyênx vậtx liệu trực tiếp sau khi trừ đi các khoản chiết khấu, giảm giá được hưởng khi mua nguyên vật liệu. Định mức giá NVLTT được xây dựng căn cứ vào giá mua trên hóa đơn, chi phí thu mua, haox hụtx trong quá trình thu mua cho phép, các khoảnx chiếtx khấu, giảm giáx mua…

Định mứcx lượng NVLTT phản ánhx lượng nguyên vật liệu trực tiếp tiêu hao để sản xuất một đơn vị thànhx phẩm, có cho phép những hao hụt bình thường. Địnhx mức lượng NVLTT thường được xây dựng với từng loại sảnx phẩm riêng biệt. Như vậy:

Định mức CPNVLTT = Định mức giá NVLTT x Định mức lượng NVLTT

Định mức chi phí nhân công trực tiếp

Địnhx mức CPNCTT là chi phí nhân công trực tiếp để sản xuấtx mộtx sảnx phẩm. Định mức CPNCTT được xây dựng căn cứ vào thời gian lao động trực tiếp cần thiếtx để sản xuất một đơn vị sản phẩm (định mức lượng thời gian lao động trựcx tiếp) vàx đơn giá của thời gian lao động đó (định mức giá thời gian lao động trực tiếp).

Địnhx mức lượng thời gian là khoảng thời gian cần thiếtx cho phép để tiếnx hành sản xuất một đơn vị sản phẩm thường được xác định bằng một trongx hai cách sau:

Bấm giờ để xác định thời gian cần thiết hoàn thành một đơn vị sảnx phẩm

Chia công việc hoàn thành theo từng thao tácx kỹ thuật, xác địnhx thời gianx hoànx thành của từng thao tác sau đó tổng hợp lại.

Dù lựa chọn cách nào thì nội dung của thời gian cho phép để hoàn tất một đơn vị sản phẩm cũng phải tính thêm thời gian vệ sinh máy, thời gian giải quyết nhu cầu cá nhân,…

Định mức giá thời gian lao động trực tiếp là chi phí phải trả cho công nhân sản xuấtx trongx mộtx đơn vị thời gian, bao gồm mức lươngx cơ bản, lương phụ, các khoảnx phụ cấp lương và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ


theox chế độ quy định. Khi xây dựng định mức giá thời gian lao động cần căn cứ vào hợp đồng lao động đã ký, bảng lương, trình độ tay nghề, bậc thợ,…

Địnhx mức chi phí nhân công trực tiếp được tính theo công thức:

Định mức CPNCTT = Định mức giá TGLĐTT x Định mức lượng TGLĐTT

Định mức chi phí sản xuất chung

CPSXC là chi phí hỗn hợpx bao gồm cả biến phí SXC và định phí SXC, nên khi xây dựng định mức chi phí SXC theo mức độ hoạt động phải chia thànhx địnhx mức biếnx phí SXC và định mức định phí SXC để thuận lợi cho việc đánh giá tình hình thực hiệnx các dự toán chi phí sau này.

Định mức biến phí SXC là biến phí SXC để sảnx xuất một đơn vị sản phẩm. Trong quá trình xác định định mức, cần lựa chọn tiêu chí phân bổ hợp lý để phân bổx định mức chi phí chung cho từng đối tượng chịu chi phí. Tiêu chuẩn phân bổ có thể là khối lượngx sản phẩm sản xuất, tổng sốx giờ công lao động trực tiếp, tổng số giờ máy hoặc theo chi phí trực tiếp.


Định mức biến phí

SXC

=

Định mức

CPSXC phân bổ

x

Đơn vị tiêu chuẩn phân bổ

cho một đơn vị sản phẩm

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

Kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nam Định - 4


Định mức định phí SXC là định phí SXC để sản xuất một sản phẩm. Định mức định phí SXC thường không thay đổi trong phạm vi phù hợp của quy mô hoạt động như: lương quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ…do đó phải xác định giới hạn hoạt động của doanh nghiệp (tổng mức độ hoạt động, tổng tiêu thức phân bổ CPSXC) và đơn giá định phí SXC phân bổ.

Hệ số phân

bổ định phí SXC


=

Tổng định phí SXC ước tính


Tổng tiêu thức phân bổ CPSXC



Định mức

CPSXC

=

Mức độ hoạt động bình quân

một sản phẩm

x

Hệ số phân bổ định

phí SXC

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/10/2022