Tình Hình Biến Động Chi Phí Kinh Doanh Giai Đoạn 2011 - 2013


Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Công ty Xăng dầu Vĩnh Long


Mẫu số S02a-DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)


CHỨNG TỪ GHI SỔ Số CTGS S07 183 Ngày 31 tháng 07 năm 2013 Đơn vị tính đồng 1

CHỨNG TỪ GHI SỔ Số CTGS S07/183

Ngày 31 tháng 07 năm 2013


Đơn vị tính: đồng


Trích yếu

Số hiệu

tài khoản


Số tiền

Ghi chú

Nợ

1

2

3

4

5

Thanh toán lãi tiền vay của PG bank

635

112

18.000.000


Thanh toán lãi tiền vay của Viettinbank

635

112

15.227.439


Cộng

x

x

33.227.439

x

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 80 trang tài liệu này.

Kế toán chi phí kinh doanh và biện pháp giảm chi phí kinh doanh tại công ty xăng dầu Vĩnh Long - 7

Kèm theo …………… chứng từ gốc


Người lập biểu (Ký, họ tên)

Kế toán trưởng (Ký, họ tên)

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán Công ty Xăng dầu Vĩnh Long)


Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Công ty Xăng dầu Vĩnh Long


Mẫu số S02b-DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)


SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Từ ngày 01 07 2013 đến ngày 31 07 2013 Đơn vị 2

SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ

Từ ngày 01/07/2013 đến ngày 31/07/2013


Đơn vị tính: đồng

Chứng từ ghi sổ


Số tiền

Chứng từ ghi sổ


Số tiền

Số hiệu

Ngày

tháng

Số hiệu

Ngày

tháng

1

2

3

1

2

3

CTGS S07/183

31/07

33.227.439





Cộng

33.227.439


Cộng



Lũy kế từ đầu quý


Lũy kế từ đầu

quý


Sổ này có …… Trang, đánh số từ trang 01 đến trang

……

Ngày mở sổ …


Người ghi sổ Kế toán trưởng


Ngày … tháng … năm …

Giám đốc

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dấu)

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán Công ty Xăng dầu Vĩnh Long)



Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Công ty Xăng dầu Vĩnh Long


SỔ CÁI


Mẫu số S02c1 – DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Từ ngày 01 07 2013 đến ngày 31 07 2013 Tên tài khoản Chi phí hoạt động tài 3

Từ ngày 01/07/2013 đến ngày 31/07/2013

Tên tài khoản: Chi phí hoạt động tài chính Số hiệu TK: 635


Ngày tháng ghi sổ

Chứng từ


Diễn giải

Số hiệu TKĐ

Ư

Số tiền


Ghi chú


Số

Ngày tháng


Nợ


1

2

3

4

6

7

8

9




Số dư đầu năm








Số phát sinh trong tháng





….

… …

….

31/07

CTGS

S07/183

31/07

Thanh toán lãi tiền vay

của PG bank

112

18.000.000



31/07

CTGS

S07/183

31/07

Thanh toán lãi tiền vay

của Viettinbank

112

15.227.439



31/07


31/07

K/c chi phí tài chính

tháng 07

911


33.227.439



Cộng số phát sinh trong

tháng


33.227.439

33.227.439


Số dư cuối tháng





Cộng lũy kế từ đầu quý





Đơn vị tính: đồng



Sổ này có …… trang, đánh số từ trang số 01 đến trang

Ngày mở sổ: ……


Người ghi sổ Kế toán trưởng


Ngày ……tháng…… năm…..

Giám đốc

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên, đóng dấu)

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán Công ty Xăng dầu Vĩnh Long)

.


2.2.4. Tình hình biến động chi phí kinh doanh giai đoạn 2011 - 2013


2.2.4.1. Tình hình biến động của tổng chi phí kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013

Bảng 2.1: Bảng biến động của tổng chi phí kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013


Đơn vị tính: ngàn đồng



Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2012/2011

Năm 2013/2012


Số tiền

Tỷ trọng

(%)


Số tiền

Tỷ trọng

(%)


Số tiền

Tỷ trọng

(%)


Chênh lệch


%


Chênh lệch


%

Chi phí kinh doanh

1.602.756.106

99,91

2.265.965.847

99,91

2.439.691.865

99,93

663.209.741

31,38

173.726.018

7,67

Chi phí khác

1.482.975

0,09

2.012.621

0,09

1.798.395

0,07

529.646

35,72

-214.226

-10,64

Tổng chi phí

1.604.239.081

100

2.267.978.468

100

2.441.490.260

100

663.739.387

41,37

173.511.792

7,65

(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Vĩnh

Long)



Qua bảng trên ta thấy tình hình chi phí của công ty qua các năm đều tăng trong đó chi phí kinh doanh luôn chiếm tỷ trọng cao

- Giai đoạn 2011 – 2012:

+ Ở giai đoạn này ta thấy tổng chi phí của công ty tăng 663.739.387.000

đồng tương ứng 41,37%. Sự gia tăng này là do có sự tăng lên của chi phí kinh doanh với mức tăng là 663.209.741.000 đồng, tương ứng 31,38%.

+ Tương tự, các khoản chi phí khác cũng tăng với mức tăng 529.646.000 đồng, tương ứng 35,72%. Sự gia tăng của chi phí khác đã góp phần làm cho tổng chi phí tăng lên một cách đáng kể.

Nguyên nhân chính làm cho chi phí kinh doanh tăng lên là do các quốc gia cung ứng dầu lớn trên thế giới đang siết chặt nguồn cung mặc khác nhu cầu sử dụng xăng dầu trong nước tăng cao mà chúng ta chủ yếu phải nhập khẩu xăng dầu và trong giai đoạn này lại có sự tăng lên của lãi suất vay ngân hàng nên chi phí tài chính tăng làm cho tổng chi phí kinh doanh của công ty tăng lên.

- Giai đoạn 2012 – 2013:

+ Chi phí lại tiếp tục tăng ở giai đoạn này, vẫn là sự gia tăng của chi phí kinh doanh, năm 2013 tăng 173.726.018.000 đồng tương ứng 7,67%. Tuy nhiên chi phí khác đã giảm, cụ thể giảm 214.226.000 đồng, tương ứng 10,64%. Do có sự gia tăng của chi phí kinh doanh đã làm cho tổng chi phí của Công ty tăng lên, với số tuyệt đối là 173.511.792.000 đồng và số tương đối là 7,65%.

Sự gia tăng lên như vậy cũng là do sản lượng tiêu thụ tăng. Công ty phải tốn thêm nhiều khoản chi phí cho việc bán hàng, chuyên chở, kho bãi….nên làm cho tổng chi phí tăng.

Nhìn chung, tổng chi phí qua các năm đều tăng mà tăng mạnh nhất giai đoạn 2011 – 2012. Trong đó, sự biến động của chi phí kinh doanh rất cao so với sự biến động của tổng chi phí và luôn chiếm tỷ lệ rất cao trong cơ cấu chi phí, năm 2011 chi phí kinh doanh chiếm 99,91%, năm 2012 cũng chiếm 99,91% và năm 2013 là 99,93%. Vì thế sự biến động của chi phí kinh doanh đóng vai trò quan trọng cho sự biến động của tổng chi phí, ta sẽ phân tích kỹ lưỡng hơn đối tượng này thông qua việc xem xét, đánh giá sự ảnh hưởng của các chi phí thành phần đến chi phí kinh doanh .


2.2.4.2. Cơ cấu chi phí kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013

Chi phí kinh doanh của Công ty Xăng dầu Vĩnh Long được tạo thành từ 3 khoản mục: giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng

Bảng 2.2: Cơ cấu chi phí kinh doanh của công ty giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: ngàn đồng



Chỉ tiêu

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013


Số tiền

Tỷ trọng (%)


Số tiền

Tỷ trọng (%)


Số tiền

Tỷ trọng (%)

Giá vốn hàng bán

1.109.315.888

69,21

1.509.222.540

66,60

1.550.566.066

63,56

Chi phí tài chính

485.744.005

30,31

740.844.173

32,69

870.632.902

35,69

Chi phí bán hàng

và QLDN


7.696.213


0,48


15.899.134


0,71


18.492.897


0,75

Tổng chi phí kinh doanh


1.602.756.106


100


2.265.965.847


100


2.439.691.865


100

(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty Xăng dầu Vĩnh Long)

Để hiểu rõ hơn về tình hình biến động chi phí kinh doanh của công ty ta đi vào xem xét sự biến động của các chi phí thành phần làm ảnh hưởng đến tổng chi phí kinh doanh của công ty. Qua bảng trên ta thấy tình hình biến động của các chi phí thành phần trong tổng chi phí kinh doanh của công ty qua các giai đoạn như sau:

- Giai đoạn 2011 – 2012:

+ Giá vốn hàng bán năm 2011 đạt 1.109.315.888.000 đồng chiếm 69,21%, năm 2012 đạt 1.509.222.540.000 đồng chiếm tỷ trọng 66,60% trong tổng chi phí kinh doanh. Giá vốn hàng bán ở năm 2012 tăng là do các quốc gia cung ứng dầu lớn

nhất thế giới đang siết chặt sản lượng dẫn đến nguồn cung dầu thô cho thị

trường thế giới bị thiếu hụt nên giá xăng dầu thế giới tăng điều này làm cho giá xăng dầu trong nước có nhiều biến động bên cạnh đó nhu cầu sử dụng xăng dầu trong nước tăng cao mà chúng ta chủ yếu phải nhập khẩu xăng dầu nên làm cho giá vốn tăng mạnh.


+ Chi phí tài chính năm 2011 chỉ đạt 485.744.000 đồng, chiếm 30,31% đến năm 2012 chi phí này là 740.844.173.000 đồng, chiếm 32,69% trong tổng chi phí kinh doanh. Nguyên nhân chủ yếu làm cho chi phí tài chính tăng lên là: lãi suất vay ngân hàng vẫn còn ở mức cao, các khoản chiết khấu cho khách hàng tăng và phát sinh thêm các khoản vay từ Tổng công ty để phục vụ cho công tác kinh doanh của công ty.

+ Chi phí bán hàng năm 2011 chỉ đạt 7.696.213.000 đồng chiếm 0,48% đến năm 2012 chi phí này là 15.899.134.000 đồng chiếm 0,71% trong tổng chi phí kinh doanh. Chi phí bán hàng ở năm 2012 tăng mạnh là do sản lượng tiêu thụ tăng nên chi phí cần cho việc bán hàng tăng, công ty mở rộng, phát triển thêm các đại lý, cửa hàng phục vụ cho công tác kinh doanh, bán hàng.

- Giai đoạn 2012 – 2013:

+ Năm 2013, chi phí giá vốn hàng bán đạt 1.550.566.066.000 đồng chiếm 63,56%. Nguyên nhân chủ yếu làm cho giá vốn hàng bán tăng lên là do sự bất ổn của nền kinh tế toàn cầu, lượng xăng dầu nhập khẩu tuy có giảm nhưng không nhiều bên cạnh đó lại có sự tăng lên của tỷ giá ngoại tệ và sản lượng tiêu thụ vẫn ở mức cao.

+ Chi phí tài chính ở giai đoạn này vẫn tiếp tục chiếm tỷ trọng khá cao

35,69% như

năm 2012 với số

tiền

870.632.902.000 đồng. Do lãi suất vay ngân

hàng đầu năm 2013 tăng trong khi đó công ty cần có nguồn vốn để hỗ trợ cho các hoạt động phát triển trong năm nên không tránh khỏi việc phải vay ngân hàng với lãi suất tương đối cao bên cạnh đó còn có các khoản chiết khấu cho khách hàng đã làm cho chi phí tài chính vẫn tiếp tục tăng, tuy nhiên mức tăng đã giảm nhiều so với giai đoạn 2011 – 2012 cho thấy công ty đã có những biện pháp kiểm soát phần nào việc phát sinh các chi phí này.

+ Năm 2013, chi phí bán hàng đạt 18.492.897.000 đồng chiếm tỷ trọng

0,75%. Sự gia tăng chi phí này trong công ty mỗi năm là điều tất yếu, chủ yếu là: Công ty phải mở rộng các cửa hàng, đại lý để tiêu thụ sản phẩm; chi phí cho nhân viên bán hàng. Tuy vậy, ta thấy tỷ lệ tăng này đã giảm đáng kể so với giai đoạn 2011 – 2012 cho thấy tuy sản lượng tiêu thụ vẫn cao nhưng công ty đã có những biện pháp kiểm soát nên chi phí bán hàng chỉ tăng nhẹ ở mức độ chấp nhận.


Qua bảng 2.2 ta thấy chi phí kinh doanh của công ty vẫn còn tăng điều này cho thấy các biện pháp công ty đã và đang áp dụng để kiểm soát chi phí chưa đạt hiệu quả cao. Công ty cần phải nghiên cứu thêm, đưa ra những biện pháp, phát hiện sai sót kịp thời trong việc kiểm soát chi phí tại công ty, nhằm kéo chi phí kinh doanh xuống mức thấp nhất để đem lại lợi nhuận và hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

2.3. Nhận xét về công tác kế toán chi phí kinh doanh tại công ty


2.3.1. Ưu điểm

Công ty là một trong những doanh nghiệp có mạng lưới cung ứng xăng dầu rộng lớn ở khu vực miền Tây Nam Bộ, đã được tổ chức QUACERT chứng nhận

phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001 : 2008 và luôn chiếm thị phần cao nhất trong các đầu

mối kinh doanh xăng dầu trên địa bàn Tỉnh. Để có những thành tựu như ngày hôm nay, đòi hỏi phải có sự cố gắng tích cực không ngừng của Ban GĐ cũng như tất cả các cán bộ công nhân viên, đặc biệt là những đóng góp của bộ phận kế toán.

Cơ cấu của phòng Tài chính – Kế toán gọn nhẹ, chặt chẽ, mỗi người phụ trách một mảng riêng, có nhiệm vụ và quyền hạn đối với mỗi phần hành của mình. Nhân viên kế toán có tính độc lập, trình độ năng lực chuyên môn cao, nhiệt tình và có lòng yêu nghề, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Do vậy mà bộ máy kế toán của công ty luôn ổn định và đảm bảo việc theo dõi, báo cáo sổ sách hàng tháng của công ty đúng hạn. Giám sát và quản lý các chi phí phát sinh theo đúng pháp luật và quy định của công ty. Điều này giúp cho công tác quản lý công ty nói chung và công tác kế toán nói riêng không ngừng củng cố và lớn mạnh.

Nhìn chung Công ty thực hiện đầu đủ và chính xác chế độ kế toán cũng như chuẩn mực ban hành, cụ thể:

Chứng từ kế toán: Kế toán sử dụng hệ thống chứng từ kế toán đúng chế độ kế toán của Bộ Tài chính ban hành. Các chứng từ sử dụng trong quá trình hạch toán ban đầu đều phù hợp với yêu cầu kinh tế và pháp lý của các nghiệp vụ phát sinh. Những thông tin về nghiệp vụ kế toán được ghi đầy đủ, chính xác vào chứng từ, tạo điều kiện cho việc tìm kiếm, kiểm tra, đối chiếu khi cần thiết. Việc lưu trữ chứng từ tương đối khoa học và được giám sát chặt chẽ, các kế toán ở phần

Xem tất cả 80 trang.

Ngày đăng: 04/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí