Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Nh Hdbank - Cn Cần Thơ Giai Đoạn 2014 -2016

BẢNG 3.1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NH HDBANK - CN CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2014 -2016

(ĐVT: Triệu đồng)



Chỉ tiêu

Năm

Chênh lệch

2015/2014

2016/2015

2014

2015

2016

Số Tiền

%

Số Tiền

%

I. Thu nhập

182.042

199.674

215.425

17.632

9,69

15.751

7,89

1.Thu nhập từ hoạt động tín dụng

177.838

193.021

207.012

15.183

8,54

13..991

7,25

2.Thu nhập từ hoạt động dịch vụ

1.852

2.697

3.411

846

45,67

714

26,47

3.Thu nhập khác

2.352

3.956

5.002

1.604

68,22

1.046

26,44

II. Chi phí

169.431

183.235

191,915

13.804

8,15

8.680

4,74

1. Chi phí từ hoạt động tín dụng

151.064

163.203

169.790

12.139

8,04

6.587

4,04

2. Chi phí từ hoạt động dịch vụ

1.316

1.940

2.514

624

47,37

574

29,59

3. Chi phí khác

17.050

18.092

19.611

1.042

6,11

1.519

8,40

III. Lợi nhuận

12.611

16.439

23.510

3.828

30,36

7.071

43,01

Thuế TNDN

2.774

3.617

4.702

842

30,36

1.085

30,01

IV. Lợi nhuận sau thuế

9.836

12.822

18.808

2.986

30,36

5.986

46,68

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 168 trang tài liệu này.

Hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng HD bank chi nhánh Cần Thơ - 13


(Nguồn: Tính toán từ bảng cân đối chi tiết tại HDBank Cần Thơ)


GVHD: Thái Kim Hiền Nhân38 SVTH: Võ Thị Thái Ngọc


250,000

215,425

199,674

200,000

191,915

182,042 183,235

169,431

150,000

Tổng thu nhập

100,000

Tổng chi phí

Lợi nhuận

50,000

23,510

12,611

16,439

,0

2014

2015

2016

Năm

Số tiền (triệu đồng)

 

BIỂU ĐỒ 3.1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HDBANK CẦN THƠ Lợi nhuận

BIỂU ĐỒ 3.1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HDBANK CẦN THƠ

TRONG 3 NĂM 2014 – 2016 (đvt: triệu đồng)

Thu nhập

Tổng thu nhập của ngân hàng tăng dần trong 3 năm 2014 – 2016. Cụ thể là trong năm 2015, tổng thu nhập đạt 182.042 triệu đồng, tăng 9,69% so với năm 2013. Năm 2016 cũng tăng 7,89% so với năm 2015, tổng thu nhập năm 2016 đạt 215.425 triệu đồng. Các khoản thu nhập từ lãi và ngoài lãi cũng thay đổi theo chiều hướng tổng thu nhập, cụ thể như sau:

Thu từ lãi: Đây là một khoản thu luôn chiếm tỷ trong lớn nhất trong tổng thu nhập của NH (tỷ trọng luôn trên 96% của tổng thu nhập qua ba năm). Khoản thu này đa phần là lãi thu từ hoạt động cho vay và thu lãi điều chuyển vốn nội bộ. Nhìn chung, khoản thu này đều tăng qua ba năm. Năm 2015 thu nhập lãi đạt 193.021 triệu động, tăng 8,54% so với năm 2014. Đến năm 2016 vẫn tăng 7,25% so với năm 2015.Nguyên nhân là do trong thời gian qua, HDBank Cần Thơ đã đưa ra nhiều sản phẩm cho vay mới với lãi suất hấp dẫn nhầm thu hút khách hàng và hỗ trợ tốt nhất nhu cầu vốn vay, ổn định đời sống, phát triển kinh doanh của người dân trong địa bàn hoạt động. Điều này cũng là


nguyên nhân dẫn đến dư nợ cho vay tăng qua ba năm và nguồn thu từ lãi cho vay cũng theo đó mà tăng lên.

Thu từ các dịch vụ NH: Bên cạnh nguồn thu lớn nhất từ vay thì khoản thu từ các hoạt động dịch vụ NH cũng là một khoản mục mà NH luôn quan tâm. Ngoài các dịch vụ truyền thống như: thanh toán trong nước, chuyển tiền trong nước,… chi nhánh đã phát triển thêm một số sản phẩm dịch vụ mới như: thanh toán hóa đơn, thanh toán tiền điện, thanh toán tiền vé máy bay, thẻ ATM,… Với sự nỗ lực đa dạng hóa các gói sản phẩm dịch vụ, chi nhánh đã làm cho khoản mục thu phí dịch vụ cũng tăng lên qua ba năm cụ thể như năm 2015 tăng 45,67% so với năm 2014 và năm 2016 đạt 3.411 triệu động, tăng 2,47% so với năm 2015. Các dịch vụ của ngân hàng được sự tin tưởng của khách hàng và sử dụng ngày càng nhiều chứng minh rằng uy tín ngân hàng càng ngày càng được nâng cao.

Thu khác (thu từ kinh doanh ngoại tệ và kinh doanh vàng): Đây là một khoản thu chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng thu nhập của NH qua các năm. Tuy nhiên, nếu chỉ xét riêng bản thân nguồn thu từ việc kinh doanh ngoại tệ và vàng thì con số này có nhiều biến động và có sự tăng đều qua từng năm. Năm 2015 đạt 3.956 triệu đồng tăng 8,22% so với năm 2014, năm 2016 tăng 26,44% so với năm 2015.Nguyên nhân tăng là do kinh doanh ngoại tệ và vàng từ trước đến nay vốn không phải thế mạnh và nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng nên các giao dịch liên quan cũng rất ít. Đến cuối năm 2013 và trong năm 2014, do ảnh hưởng từ kinh tế làm giá vàng và ngoại tệ có nhiều biến động, người dân có tâm lý đổi VND sang USD và vàng nên các giao dịch trong ngày tăng lên, nhờ đó lợi nhuận của ngân hàng cũng tăng từ việc thu phí dịch vụ các khoản giao dịch này. Đây là tín hiệu đáng mừng cho ngân hàng trong việc mở rộng và phát triển thêm nghiệp vụ này trên địa bàn hoạt động hiện tại. Ngoài ra các khoản thu khác, các nguồn thu chiếm một phần tỷ lệ nhỏ trong tổng thu nhập của ngân hàng tăng là do có sự hoàn nhập chi phí dự phòng rủi ro của ngân hàng.

Chi phí

Bên cạnh thu nhập tăng thì tổng chi phí cũng tăng đều qua từng năm theo tỷ lệ thuận. Tổng chi phí năm 2014, 2015, 2016 lần lượt là 169.431 triệu đồng, 183.235 triệu đồng, 191.915 triệu đồng. Cụ thể như sau:

- Các khoản chi phí từ hoạt động tín dụng: Cùng với sự tăng trưởng về các khoản thu thì chi phí cũng tăng dần theo như năm 2015 là 163.203 triệu đồng tăng 8,04% so với năm 2014.Năm 2016 cũng tăng 4,04% so với năm 2015. Sự gia tăng này là do nguồn vốn huy động của ngân hàng đều tăng dần qua các năm do ngân hàng có những biện pháp hữu hiệu trong công tác huy động vốn nhàn rỗi từ dân cư hay do khách hàng tin tưởng ngân hàng mới đem tài sản, tiền bạc gửi vào ngân hàng, làm


nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng, giúp ngân hàng sử dụng vốn đó ở thời điểm thích hợp, đem lại lợi ích cho ngân hàng.

- Chi phí từ hoạt động dịch vụ: là khoản chi phí có phần tăng ổn định và đều tăng qua 3 năm 2014 – 2016 lần lượt là 1.316 triệu đồng, 1.940 triệu đồng, 2.514 triệu đồng. Năm 2015 tăng 47,37% so với năm 2014 và năm 2016 tăng 29,59% so với năm 2015. Đây là khoản chi phí trong dịch vụ thanh toán và ngân quỹ (vận chuyển, kiểm đếm, bảo vệ, đóng gói,…)bởi ngân hàng càng nhiều giao dịch thì chi phí này tăng theo, cùng với đó là chi phí trả cước, phí bưu điện, phí viễn thông, tuyên truyền quảng bá thương hiệu,…của ngân hàng.

- Chi phí khác:đây là khoản chi phí thứ 2 sau chi phí từ hoạt động tín dụng, từ bảng kết quả kinh doanh cho thấy chi phí khác cũng tăng dần qua mỗi năm cụ thể năm 2015 tăng 6,11% so với năm 2014 và năm 2016 tăng 8,40% so với năm 2015. Đây là khoản chi phí rất hợp lý phát sinh trong kinh doanh của ngân hàng: Bao gồm các khoản lương lương, phụ cấp, tiền tưởng cho cán bộ nhân viên, trang phục bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế. Các khoản trợ cấp cho những trường hợp khó khăn, trợ cấp vấn đề nghỉ việc. Chi cho các hoạt động xã hội bên ngoài. Bên cạnh đó việc trả lãi điều chuyển vốn nội bộ tăng cũng là nguyên nhân khiến chi phí tăng theo và ngân hàng còn thường xuyên thực hiện các chính sách chăm sóc khách hàng vào các dịp lễ, tết, sinh nhật của khách hàng,… cũng làm chi phí tăng. Chi phí này biến động theo quy mô từng năm của ngân hàng.

Lợi nhuận

Sự gia tăng chi phí cùng với sự gia tăng thu nhập chứng tỏ NH đã không ngừng thu hút khách hàng và ngày càng tạo dựng được lòng tin vững chắc cho khách hàng. Nhìn chung, lợi nhuận của HDBank không ngừng tăng dần qua 3 năm 2014 – 2016 (chủ yếu là do thu từ lãi mang lại). Cụ thể năm 2014 lợi nhuận ngân hàng đạt 12.611 triệu đồng và năm 2015 đạt 16.439 triệu đồng tăng 30,36% so với năm 2014. Năm 2016 tăng hơn 2015 là 7.071 triệu đồng tăng 43,01% so với năm 2015. Đều này cho thấy trong 3 năm qua ngân hàng đã thực hiện tốt các biện pháp góp phần tăng lợi nhuận của ngân hàng và do 3 năm qua có nhiều biến động từ kinh tế, giá cả lên xuống thất thường từ đó nhu cầu vốn tăng cao, dẫn đến nguồn thu tăng, kéo theo lợi nhuận tăng.

Tóm lại, từ kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy ngân hàng HDBank trong 3 năm qua hoạt động có hiệu quả, đạt được những mục tiêu đã đề ra.



3.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2014 – 2016

Một ngân hàng muốn hoạt động tốt đem lại hiệu quả kinh tế cao, muốn đứng vững trên thị trường hiện nay thì điều kiện trước tiên là nguồn vốn của ngân hàng phải đủ lớn mới đảm bảo cho hoạt động tín dụng được thuận lợi nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế. Ngoài nguồn vốn tự có thì vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn. Huy động vốn là khâu không thể thiếu của bất kỳ một ngân hàng nào. Nghiệp vụ huy động vốn được thực hiện thông qua mở tài khoản thực hiện thanh toán cho khách hàng, huy động các loại tiền gửi, phát hành các giấy tờ có giá,…

Tình hình cụ thể nguồn vốn nguồn vốn (2014 – 2016) của Ngân hàng được phản ánh thông qua bảng 3.2.


LVTN: Hoạt động tín dụng ngắn hạn tạiNHHDBank Cần Thơ



 

Bảng 3.2: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NH HDBANK - CN CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2014 - 20163.5. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI HDBANK CẦN THƠ TRONG BA NĂM 2014 – 2016BẢNG 3.3. TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI HDBANK CẦN THƠ (2014- 2016)- Doanh số cho vay- Doanh số thu nợ- Dư nợ- Nợ xấu3.6. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NĂM 2014 – 2016.3.6.1. Doanh số cho vayBẢNG 3.4: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN TẠI HDBANK CẦN THƠ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ(ĐVT: Triệu đồng)3.6.2. Doanh số thu nợBẢNG 3.5. DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN TẠI HDBANK CẦN THƠ(ĐVT: Triệu đồng)3.6.3. Doanh số thu nợ ngắn hạnBẢNG 3.6. DƯ NỢ NGẮN HẠN TẠI HDBANK CẦN THƠ(ĐVT: Triệu đồng)3.6.4. Nợ xấu ngắn hạn(ĐVT: Triệu đồng)3.7. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ KINH TẾ CỦA HDBANK CẦN THƠ NĂM 2014 - 2016BẢNG 3.8: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ(ĐVT: Triệu đồng)3.7.2. Doanh số thu nợBẢNG 3.9. DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN HDBANK CẦN THƠ(ĐVT: Triệu đồng)3.7.3. Dư nợ ngắn hạnBẢNG 3.10. DƯ NỢ NGẮN HẠN TẠI HDBANK CẦN THƠ(ĐVT: Triệu đồng)3.7.4. Nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tếBẢNG 3.11. NỢ XẤU NGẮN HẠN TẠI HDBANK CẦN THƠ(ĐVT: Triệu đồng)3.8. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI HDBANK CẦN THƠ NĂM 2014 - 2016BẢNG 3.12. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI HDBANK CẦN THƠ3.8.2. Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn (vòng)3.8.3. Hệ số thu nợ ngắn hạn (%)3.8.4. Hệ số rủi ro tín dụng ngắn hạn (%)3.9. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI HDBANK CẦN THƠ TRONG 3 NĂM 2014 - 2016BẢNG 3.13. THÔNG TIN VỀ CÁC BIẾN ĐỘC LẬP THAM GIA TRONG MÔ HÌNH BINARY LOGISTICBẢNG 3.14. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH BINARY LOGISTIC VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍN DỤNG NGẮN HẠN

Bảng 3.2: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NH HDBANK - CN CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2014 - 2016


(ĐVT: Triệu đồng)



Chỉ tiêu

Năm

Chênh lệch

2015/2014

2016/2015

2014

2015

2016

Số tiền

%

Số tiền

%

Vốn huy động

382.365

428.549

544,684

46.184

12,08

116.135

27,10

1. Tiền gửi không kỳ hạn

48.407

56.917

76.982

8.510

17,58

20.065

35,25

2. Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở

xuống.

299.048

322.219

410.029

23.171

7,75

87.810

27,25

3. Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng

34.910

49.413

57.673

14.503

41,54

8.260

16,72

Vốn điều chuyển

219.848

234.081

290.299

14.233

6,47

56.218

24,02

Tổng nguồn vốn

602.213

662.630

834.983

60.417

10,03

172.353

26,01


(Nguồn: Phòng tín dụng tại HDBank Cần Thơ)



GVHD: Thái Kim Hiền Nhân43 SVTH: Võ Thị Thái Ngọc


600000


500000

Biểu đồ thể hiện Nguồn vốn của HDBank Cần Thơ từ năm 2014 - 2016

544684

57673

400000

382365

34910

428549

49413

300000

290299

234081

410029

200000

219848

100000


0

48407

2014

56917

2015

76982

2016

Tiền gửi không kỳ hạn TGCKH trên 12 tháng

TGCKH từ 12 tháng trở xuống

Vốn điều chuyển

Số tiền (Triệu đồng)

Biểu đồ 3.2. Thể hiện tình hình nguồn vốn HDBank Cần Thơ từ năm 2014 - 2016


299048

322219

Từ bảng 3.2 và biểu đồ trên ta thấy tổng nguồn vốn của HDBank Cần Thơ được hình thành từ hai mảng chính: vốn huy động và vốn điều chuyển. Trong đó, vốn huy động từ khách hàng luôn chiếm tỷ trọng cao qua các năm, HDBank huy động vốn từ khách hàng thông qua các hoạt động nhận tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn và không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các cá nhân, doanh nghiệp,…Tình hình tổng vốn huy động của ngân hàng tăng qua 3 năm 2014 – 2016 cụ thể lần lượt 3 năm là 382.365 triệu đồng,

428.549 triệu đồng, 544.684 triệu đồng. Năm 2015 tăng 12,08% so với năm 2014 và năm 2016 tăng 27,10% so với năm 2015. Đạt được kết quả tốt vậy là do có những nổ lực trong việc quảng bá giới thiệu sản phẩm và ngân hàng cũng tạo ra những lợi thế riêng nhằm thu hút khách hàng thông qua biện pháp lãi suất linh hoạt, đa dạng hóa sản phẩm huy động, nâng cao tiện ích của sản phẩm, nâng cao chất lượng thanh toán, luôn giữ chữ “tín” với khách hàng, tạo được lòng tin để khách hàng gửi tiền vào ngân hàng. Nguồn vốn huy động phần lớn là do thu nhập nhàn rỗi của người dân trong sản xuất kinh doanh được gửi vào ngân hàng với nhiều mục đích khác nhau, vốn huy động của HDBank chia làm 2 sự lựa chọn khi khách hàng gửi tiền là tiền tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn (dưới 12 tháng và trên 12 tháng). Nhưng nhìn chung 2 loại tiền gửi này đều tăng qua 3 năm: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn năm 2015 đạt 56.917 triệu đồng tăng 17,58% so với năm 2014. Năm 2016 tăng 35,25% so với năm 2015. Nguyên nhân tăng là do chính sách lãi suất của ngân hàng nhà nước trong đầu 2014


tăng lãi suất cho tiền gửi không kỳ hạn, và lợi ích tiền gửi không kỳ hạn giúp khách hàng chủ động trong việc kiểm soát dòng tiền và thực hiện các giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt một cách nhanh chóng, chính xác. Thời gian gửi tiền không xác định, khách hàng (cá nhân , tổ chức) có quyền rút tiền ra bất cứ lúc nào. Do nền kinh tế phát triển ổn định nên người dân có nhiều tiền nhàn rỗi tạm thời hơn vì vậy tiền gửi không kỳ hạn cũng tăng theo; tiền gửi có kỳ hạn (từ 12 tháng trở xuống từ năm 2014 đến 2016 lần lượt là 299.048 triệu đồng, 322.219 triệu đồng, 410.029 triệu đồng . Tiền gửi trên 12 tháng năm 2015 đạt 49.413 41 tăng 54% so với năm 2014 và năm 2016 tăng 16,72% so với năm 2015). Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trong cao nhất trong tổng vốn huy động chiếm trên 75%. Nguyên nhân tăng là do năm 2014 – 2016 mặt bằng lãi suất huy động của hệ thống ngân hàng có tăng nhẹ, và hiện phổ biến ở mức 4,5-5,5%/năm đối với kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng và 5,5-7,2%/năm đối với kỳ hạn trên 6 tháng. Và tiền gửi tiết kiệm tăng là vì trong những năm này các doanh nghiệp trong thành phố mở rộng sản xuất kinh doanh, làm ăn có hiệu quả và khách hàng ca nhân cũng có nguồn thu nhập ổn định nên việc gửi tiết kiệm là vô cùng hợp lý, mặt khác ngân hàng cũng có những bước điều chỉnh hợp lý tiền gửi đưa ra nhiều kỳ hạn cho khách hàng lựa chọn với những hình thức trả lãi phù hợp với huy cầu khách hàng. Bên cạnh lãi suất tiền gửi tăng thì ngân hàng HDBank còn có nhiều chương trình khuyến mãi, tiết kiệm dự thưởng, quà tặng, chất lượng dịch vụ tốt tạo uy tín cao nên khách hàng tin tưởng lựa chọn để gửi tiền.

Hầu hết các ngân ngân hàng chỉ sử dụng vốn huy động để cho vay thì sẽ không đáp ứng được hết nh cầu về vốn của khách hàng. Vì vậy ngoài nguồn vốn huy động thì ngân hàng còn phải phụ thuộc vào vốn điều chuyển. Nguồn vốn điều chuyển của HDBank trong 3 năm qua cũng tăng đều lần lượt là 219.484 triệu đồng,234.081 triệu đồng, 290.299 triệu đồng. Do ảnh hưởng của điều kiện phát triển kinh tế tại khu vực và các điều kiện tự nhiên, Chi nhánh có hoạt động sử dụng vốn (cho khách hàng vay) vượt quá khả năng huy động vốn, nên lập kế hoạch lên cấp trên và xin được nhận 1 lượng vốn điều chuyển cho hoạt động của mình, kết quả sẽ làm tăng vốn điều chuyển lên.

Tóm lại, tổng nguồn vốn của HDBank trong 3 năm 2014 – 2016 đều tăng, năm 2015 đạt 662.630 triệu đồng tăng 10,03% so với năm 2014 và năm 2016 tăng 26,01% so với năm 2015. Đây là một kết quả rất khả quan, đánh giá khả năng hoạt động đi lên của ngân hàng. Đạt được thích như vậy là có hai lý do: thứ nhất nhờ sự nổ lực của toàn bộ cán bộ và công nhân viên của ngân hàng có những kế hoạch, chính sách tốt, linh hoạt, phù hợp để có thể huy động vốn đạt hiệu quả, giữ được những khách hàng truyền thống và thu hút thêm khách hàng tiềm năng; thứ hai là do đời sông người dân được


cải thiện, thu nhập ổn định, kinh tế phát triển, có nhiều vốn nhàn rỗi nên khách hàng đã gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn nhằm kiếm tiền lời từ lãi và số tiền sẽ an toàn hơn khi sử dụng với mục đích khác.

3.5. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI HDBANK CẦN THƠ TRONG BA NĂM 2014 – 2016


LVTN: Hoạt động tín dụng ngắn hạn tạiNHHDBank Cần Thơ


 

BẢNG 3.3. TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI HDBANK CẦN THƠ (2014- 2016)- Doanh số cho vay- Doanh số thu nợ- Dư nợ- Nợ xấu

BẢNG 3.3. TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI HDBANK CẦN THƠ (2014- 2016)

(ĐVT: Triệu đồng)



Chỉ tiêu

NĂM

Mức chênh lệch

2014

2015

2016

2015/2014

2016/2015

Số tiền

Tỷ trọng

%

Số tiền

Tỷ trọng

%

Số tiền

Tỷ trọng

%

Số tiền

Tỷ trọng

%

Số tiền

Tỷ trọng

%

1. Doanh số cho vay

696.243

100

810.475

100

959.289

100

114.232

16,41

148.814

18,36

- Ngắn hạn

431.671

62

526.809

65

604.352

63

95.138

22,04

77.543

14,72

- Trung và dài hạn

264.572

38

283.666

35

354.937

37

19.094

7,22

71.271

25,12

2. Doanh số thu nợ

598.822

100

782.335

100

861.174

100

183.513

30,65

78.839

10,08

- Ngắn hạn

488.040

82

586.751

75

611.434

71

98.711

20,23

24.683

4,21

- Trung và dài hạn

110.782

18

195.584

25

249.740

29

84.802

76,55

54.156

27,69

3. Dư nợ

462.235

100

490.375

100

588.490

100

28.140

6,09

98.115

20,01

- Ngắn hạn

311.546

67

251.604

51

244.522

42

- 59.942

- 19,24

- 7.082

- 2,81

- Trung và dài hạn

150.689

33

238.771

49

343.968

58

88.082

58,45

105.197

44,06

4. Nợ xấu

11.926

100

11.427

100

9.859

100

- 499

- 4,18

- 1.568

- 13,72

- Ngắn hạn

8.587

72

8.570

75

7.887

80

- 17

- 0,20

- 683

- 7,97

- Trung và dài hạn

3.339

28

2.857

25

1.972

20

- 482

- 14,44

- 885

- 30,98


(Nguồn: Phòng tín dụng tại HDBank Cần Thơ)


GVHD: Thái Kim Hiền Nhân47 SVTH: Võ Thị Thái Ngọc

Cho vay là một nghiệp vụ quan trọng nhất trong kinh doanh của ngân hàng HDBank với nguyên tắc là “Cam kết lợi ích cao nhất” cho khách hàng. HDBank luôn tạo nhiều điều kiện cho khách hàng khi có nhu cầu vay vốn tại ngân hàng với những chính sách ưu đãi và thủ tục đơn giản. Trong 3 năm, tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ và nợ xấu tại NH có những chuyển biến tích cực. Cụ thể:

- Doanh số cho vay

Đây là tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngân cho khách hàng bằng hình thức tiền mặt hay chuyển khoản. Sự tăng trưởng doanh số cho vay thể hiện được sự lớn mạnh về quy mô hoạt động tín dụng của NH. Với phương châm hoạt động là tiếp tục đổi mới và hòa nhập nhanh vào cơ chế thị trường, kinh doanh đa năng, tổng hợp, không ngừng mở rộng và tăng trưởng tín dụng trên mọi lĩnh vực ngành nghề và thành phần kinh tế.Từ bảng số liệu về tình hình tín dụng ta thấy doanh số cho vay luôn tăng qua 3 năm, năm 2015 đạt 810.475 triệu đồng tăng 16,41% so với năm 2014 và năm 2016 tăng 18,36% so với năm 2015.

Doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay. Đáng chú ý là doanh số cho vay ngắn hạn tăng mạnh qua từng năm. Năm 2015 đạt 526.809 triệu đồng tăng 22,04% so với năm 2014 và năm 2016 tăng 14,72% so với năm 2015. Cho vay ngắn hạn luôn lớn hơn cho vay trung dài hạn. Nguyên nhân là do nguồn vốn huy động của ngân hàng chủ yếu là tiền gửi ngắn hạn và do ngân hàng đã tích cực mở rộng cho vay hỗ trợ khách hàng khắc phục khó khăn tạm thời,…Theo đó, các sản phẩm cho vay đối với khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp cũng ngày đa dạng, có thêm nhiều ưu đãi,…Và do cho vay ngắn hạn sẽ ít rủi ro hơn, TPCT là một thành phố phát triển với sự đa dạng của các ngành nghề nhưng phần lớn có chu kỳ vốn ngắn hạn nên khách hàng đến HDBank vay vốn thường là có nhu cầu vốn ngắn hạn, đây là nguyên nhân khiến doanh số cho vay ngắn hạn không ngừng tăng.

Xem tất cả 168 trang.

Ngày đăng: 04/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí