Một Số Hạn Chế Trong Khâu Nghiệm Thu, Thẩm Định Chất Lượng, Bàn Giao Các Dự Án Đtxdcb


nghiên cứu về khâu nghiệm thu và quản lý chất lượng các dự án công trình cho thấy kết quả cụ thể như bảng 3.11 sau :

Bảng 3.11. Một số hạn chế trong khâu nghiệm thu, thẩm định chất lượng, bàn giao các dự án ĐTXDCB



Chỉ tiêu

Số tuyệt đối

Tỷ lệ %

Tổng số

ý kiến

Không đồng ý

Đồng ý

Tổng số ý

kiến

Không đồng ý

Đồng ý


1

Năng lực của một số chủ đầu tư (Ban QLDA) còn hạn chế, thiếu

chuyên môn về quản lý XDCB.


165


14


151


100,00


8,48


91,52


2

Tiến độ nghiệm thu chậm, không khoa học làm ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả khai thác và

sử dụng dự án.


165


28


137


100,00


16,97


83,03


3

Công tác tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình chưa có chuyên môn, nghiệp vụ tốt để triển khai nghiệm thu kịp thời và

giám sát chất lượng .


165


33


132


100,00


20


80


4

Định mức chi phí giám sát hiện tại còn thấp dẫn đến không khuyến

khích đơn vị tư vấn tập trung.


165


64


101


100,00


38,79


61,21


5

Các quy định pháp lý chưa cụ thể và các chế tài đối với các đơn vị tư vấn, đơn vị thi công thực hiện giai

đoạn này chưa cao.


164


33


131


100,00


20


79,39


6

Hệ thống tiêu chuẩn trong xây dựng giao thông hiện nay còn

thiếu, không nhất quán và lạc hậu.


165


31


134


100,00


18,79


81,21

Nguồn: Tổng hợp khảo sát của tác giả

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 252 trang tài liệu này.

Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách trong ngành giao thông vận tải Việt Nam - 20

Do đó thường xuyên phải thanh tra, giám sát về chất lượng của công trình. Đây là một khâu quan trọng trong quản lý đầu tư xây dựng cơ bản và là trách nhiệm của các chủ đầu tư. Song phần lớn các công trình chất lượng thấp,


thất thoát đều do khâu kiểm tra, giám sát và nghiệm thu không chặt chẽ. Nhiều công trình, dự án giám sát hiện trường không bám sát hiện trường, để nhà thầu sử dụng không đúng chủng loại vật tư, vật liệu đưa vào thi công công trình. Đặc biệt là một số các vật tư, vật liệu chính không đúng tiêu chuẩn như xi măng, sắt thép, … Đối với một số dự án nhà thầu thi công, tư vấn thiết kế, giám sát, chủ đầu tư đã thông đồng, móc ngoặc tạo thành một vòng “khép kín” trong nghiệm thu của quản lý chất lượng đã dẫn đến thất thoát, lãng phí và tham nhũng.

Biểu hiện: Công trình Cầu văn Thánh 2 thuộc công trình đường Nguyễn Hữu Cảnh – TP HCM. Do cả ba bên, CĐT, Đơn vị thi công, Tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát đều vi phạm công tác giám sat vô trách nhiệm với công việc được giao, thiếu đạo đức trong nghề nghiệp của những người tham gia dự án đã gây nên chất lượng công trình kém, gây tổn thất lãng phí nghiêm trọng. Do vậy ngày 16/7/2002 Cục Cảnh sát kinh tế, Cục cảnh sát điều tra, Cục khoa học hình sự bộ Công An đã tiến hành khám nghiệm hiện trường để điều tra, bước đầu đã xác minh đội thi công số 3 được công ty 621 giao khám lại đã đưa khống vào hai hầm chui cầu Văn Thánh 2 và mố cầu số vật tư trị giá trên 1.321 triệu đã rút được 846.946 triệu đồng. Đây là do giám sát dẫn đến thất thoát, lãng phí và tham nhũng [32].

Trên thực tế hiện nay phần lớn các công trình Chủ đầu tư đều thuê Tư vấn giám sát thay mặt chủ đầu tư tiến hành giám sát suốt quá trình thực hiện thi công các công trình. Chủ đầu tư phần lớn không có nghiệp vụ trong khâu nghiệm thu, thẩm định chất lượng và bàn giao các dự án ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN trong ngành GTVT Việt Nam.

3.2.1.5. Công tác quyết toán vốn đầu tư vẫn còn chậm, chưa kịp thời, ảnh hưởng tới tiến độ hoàn thành đưa công trình giao thông vào hoạt động

- Công tác quản lý vốn XDCB đã có nhiều tiến bộ, song việc triển khai các thủ tục đầu tư và triển khai dự án của một số chủ đầu tư còn chậm. Các


dự án phân cấp về quận, huyện nhìn chung triển khai về thủ tục đầu tư và giải ngân không đạt dự toán đầu năm, bố trí vốn đầu tư còn dàn trải.

- Việc thực hiện công khai tài chính về phân bổ dự toán ngân sách năm 2005 của các Sở, Ngành, Quận, Huyện và các đơn vị còn chậm, chưa đảm bảo nội dung và biểu mẫu quy định.

- Công tác xây dựng cơ chế tài chính khuyến khích xã hội hoá chưa được các ngành tích cực phối hợp triển khai và còn nhiều lúng túng, chưa đạt mục tiêu đặt ra nên chưa khuyến khích mạnh mẽ được các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, ảnh hưởng tới huy động các nguồn lực phát triển kinh tế – xã hội.

- Tiến độ thẩm tra phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành ở một số cấp còn chậm so quy định. Số lượng dự án hoàn thành chưa được phê duyệt quyết toán còn rất nhiều. Nhiều đơn vị trực thuộc, nhiều địa phương chấp hành chế độ thông tin báo cáo tình hình quyết toán vốn đầu tư không đầy đủ và kịp thời theo quy định.

3.3. Nguyên nhân hạn chế về quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước trong ngành giao thông vận tải hiện nay

3.3.1. Môi trường pháp luật chưa hoàn thiện

Những năm qua, Nhà nước ta đã tập trung xây dựng hệ thống các văn bản pháp quy về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản. Cụ thể như: Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003; Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 sửa đổi, bổ sung liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản của Luật Xây dựng; Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng; Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng; Nghị định số 23/2009/NĐ-CP


ngày 27/02/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở; Thông tư số 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung về Quản lý chất lượng công trình xây dựng. Thông tư 22/2009/TT-BXD của Bộ Xây dựng quy định chi tiết về điều kiện năng lực trong hoạt động xây dựng; Quy chế Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình trong ngành giao thông vận tải Ban hành kèm theo Quyết định số 22/2008/QĐ-BGTVT ngày 20/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.

Ngoài ra Bộ GTVT đã ra nhiều văn bản, chỉ thị, hướng dẫn để chấn chỉnh và nâng cao công tác chất lượng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường .

Cơ bản hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đã dần hoàn thiện tạo ra môi trường ổn định, thông thoáng và đồng bộ, trong đó đặc biệt là lĩnh vực XDCB; Hầu hết các đề án, chiến lược, quy hoạch phát triển GTVT đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; chất lượng lập quy hoạch đó được nâng cao lên một bước sát với thực tế, có tầm nhìn xa, làm cơ sở để đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng giao thông vận tải một cách đồng bộ và hiệu quả.

Bảng 3.12. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về GTVT

(Giai đoạn 2005-2010)



TT

Chi tiết các năm

ban hành văn bản

Số lượng các đề án do

BGTVT chủ trì trình Thủ tướng CP

Số lượng các VBPL do BGTVT ban hành

1

Năm 2005

15 đề án

76 QĐịnh; 12 Chỉ thị; 04 TT

2

Năm 2006

09 đề án

53 QĐịnh; 11 Chỉ thị; 03 TT

3

Năm 2007

14 đề án

64 QĐịnh; 17 Chỉ thị; 05 TT

4

Năm 2008

17 đề án

31 QĐịnh; 12 Chỉ thị; 06 TT

5

Năm 2009

23 đề án

26 Thông tư

6

Năm 2010

11 đề án

37 Thông tư

Nguồn: Bộ GTVT


Tuy nhiên, luật pháp, chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế liên quan đến đầu tư XDCB từ NSNN trong ngành giao thông vận tải còn những hạn chế. Theo khảo sát ý kiến của tác giả, mức độ hạn chế này là khá cao, nếu cho điểm hạn chế từ 1 đến 5 trong đó, 5 là hạn chế nhất thì kết quả cho thấy như bảng 3.13 sau:

Bảng 3.13: Mức độ hạn chế của môi trường luật pháp và cơ chế chính sách



Chỉ tiêu

Tổng

số

1

2

3

4

5

Trung

bình


1

Môi trường pháp luật trong quy hoạch, kế hoạch, lập thẩm định và phê duyệt dự án chưa hoàn

thiện, chưa đồng bộ , rõ ràng


165


10


25


25


43


62


3,63

Tỷ lệ %

100,00

6,06

15,15

15,15

26,06

37,58



2

Môi trường luật pháp thiếu

minh bạch.


164


13


30


30


34


57


3,26

Tỷ lệ %

100%

7,93

18,29

18,29

20,73

34,76



3

Cơ chế, chính sách đầu tư thiếu

đồng bộ


163


5


22


29


49


58


3,82

Tỷ lệ %

100%

3,03

13,33

17,58

29,70

35,15



4

Chưa minh bạch trong quá trình xét chọn đơn vị trúng thầu tham gia thực hiện triển khai

dự án.


164


12


19


34


40


59


3,70

Tỷ lệ %

100%

7,27

11,52

20,61

24,24

35,76



5

Chế tài xử lý đối với nhà thầu vi phạm các quy định về chất lượng, tiến độ và an toàn chưa

nghiêm.


163


3


18


34


48


60


3,88

Tỷ lệ %

100%

1,82

10,91

20,61

29,09

36,36



6

Chế tài đối với các đơn vị tham gia thực hiện giai đoạn quyết toán vốn ĐTXDCB chưa

nghiêm khắc.


165


11


17


38


46


53


3,68

Tỷ lệ %

100%

6,67

10,30

23,03

27,88

32,12


Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra khảo sát của tác giả


Phân tích cụ thể về hạn chế môi trường luật pháp và cơ chế chính sách cho thấy những điểm chủ yếu sau đây:

- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) chưa đầy đủ, đồng bộ, còn khập khiễng giữa luật đầu tư, luật xây dựng, luật đấu thầu, luật ngân sách nhà nước … Việc thay đổi thường xuyên chưa có phù hợp với thị trường nên bị động trong xây dựng và triển khai thực hiện các dự án ĐTXD từ NSNN trong quản lý nhà nước và giá trị dự án ĐTXD từ NSNN trong GTVT.

Việc ban hành các nghị định hướng dẫn luật, thông tư hướng dẫn nghị định của các bộ, ngành thường chậm trễ làm hạn chế hiệu quả của NSNN đối với dự án ĐTXD từ NSNN trong ngành GTVT. Luật xây dựng ban hành tháng 11 năm 2003 nhưng đến tháng 2 năm 2005 mới ban hành nghị định 16/2005/NĐ-CP, năm 2006 mới ban hành nghị định 112/2006/NĐ-CP, năm 2007 là nghị định 99/2007/NĐ-CP, năm 2008 là nghị định 03/2008/NĐ- CP, năm 2009 có nghị định 12/2009/NĐ-CP…Luật đấu thầu ban hành tháng 11 /2005, nhưng đến tháng 9/2006 mới có nghị định 111/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo luật xây dựng.

Chưa ban hành luật riêng về quy hoạch xây dựng, luật riêng về đầu tư xây dựng từ NSNN. Trong luật xây dựng năm 2003 chỉ có một chương quy định về quy hoạch xây dựng (chương 2).

Việc thay đổi thường xuyên của các nghị định, thông tư hướng dẫn luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây dựng gây ra tình trạng triển khai thực hiện lúng túng, thiếu ổn định. Giữa các văn bản luật, giữa luật và nghị định, giữa nghị định và thông tư vẫn còn có sự mâu thuẫn.

- Việc ban hành và công bố hệ thống định mức và đơn giá xây dựng do hoạt động đầu tư xây dựng sử dụng vốn NSNN chưa đồng bộ và đầy đủ. Chưa có hướng dẫn cụ thể, chi tiết cho từng loại công tác tư vấn đầu tư xây dựng khi áp dụng hệ thống định mức chi phí và đơn giá tư vấn đầu tư XD.


- Cơ chế chính sách còn thiếu minh bạch, thiếu nhất quán, chế tài xử lý vi phạm chưa nghiêm dẫn đến những hạn chế trong quản lý nhà nước và làm cho tình trạng thất thoát vốn đầu tư XDCB trong ngành GTVT kéo dài, chất lượng công trình chưa cao.

3.3.2. Công tác tổ chức quản lý đầu tư XDCB hiện nay chưa phù hợp với với thực tế

Khảo sát của tác giả cho thấy những hạn chế về tổ chức quản lý XDCB trong GTVT hiện nay được cụ thể ở bảng sau 3.14:

Bảng 3.14: Mức độ hạn chế của tổ chức quản lý đầu tư XDCB



Chỉ tiêu

Tổng

số

1

2

3

4

5

Trung

bình


1

Năng lực của đơn vị tư vấn (lập, quản lý, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, giám sát thi công xây dựng công trình) dự án còn thiếu và yếu., lệ thuộc nhiều

vào ý chí của cơ quan quản lý


165


1


27


41


46


50


3,71


Tỷ lệ %

100%

0,61

16,36

24,85

27,88

30,30



2

Đinh mức về phí tư vấn không

phù hợp nên không khuyến khích các doanh nghiệp tư vấn.


164


20


26


34


40


44


3,34

Tỷ lệ %

100%

12,12

15,76

20,61

24,24

26,67



3

Chủ đầu tư thiếu vốn để triển khai dự án đảm bảo chất lượng

và đúng tiến độ.


164


6


19


36


48


55


3,77

Tỷ lệ %

100%

3,64

11,52

21,82

29,09

33,33



4

Các quy định thanh, quyết toán

chưa thống nhất.


164


13


30


30


34


57


3,26

Tỷ lệ %

100%

7,93

18,29

18,29

20,73

34,76





Chỉ tiêu

Tổng

số

1

2

3

4

5

Trung

bình


5

Quản lý điều hành ngân sách chưa chặt chẽ và còn để xảy ra sai phạm, lãng phí trong quyết

toán vốn đầu tư.


165


6


25


38


40


56


3,68

Tỷ lệ %

100%

3,64

15,15

23,03

24,24

33,94



6

Hồ sơ về thẩm định thiết kế kỹ thuật không đầy đủ, thủ tục tiến hành không bảo đảm đúng các quy trình dẫn đến thất thoát

vốn đầu tư còn lớn.


164


11


24


38


45


46


3,50

Tỷ lệ %

100%

6,67

14,55

23,03

27,27

27,88



7

Năng lực điều hành, quản lý phối hợp của các cấp các ngành

các bên tham gia còn hạn chế


165


14


25


37


40


49


3,37

Tỷ lệ %

100%

8,48

15,15

22,42

24,24

29,70


Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra khảo sát của tác giả


Trong thực tế hoạt động đầu tư và xây dựng công tác định giá, quản lý giá còn bộc lộ nhiều tồn tại như nhiều nội dung công việc chưa có định mức, đơn giá ở ngay cả một số công tác mang tính phổ biến ở các công trình xây dựng hoặc có định mức cũ, không phù hợp với hiện nay, chi phí trong công tác khảo sát, thiết kế (cắm cột mốc giải pháp mặt bằng, cắm cọc tuyến…). Định mức công tác duy tu đường sắt, thông tin tín hiệu đường sắt, đơn gốc vật tư chuyên ngành…

Chất lượng của các định mức và đơn giá xây dựng chưa cao, thiếu nhiều về chủng loại và chưa thiết thực về định lượng nhất là các cơ sở xác

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/09/2022