HABUBANK USD
19,334,733
4,049,556,563
3,875,999,001
192,892,295
VCB VND
TECHCOMBANK VND
Tổng cộng
71,024,575
302,615,140
2,135,601
1,293,674
273,840,629
-
99,799,086
3,429,274
344,552,396
7,144,424,566
6,931,627,048
557,349,914
Nhận xét: Với những cơ sở số liệu công ty cung cấp, qua quá trình phân tích, đánh giá cho thấy các khoản mục trên bảng cân đối của công ty là khá cân đối, cũng như dòng tiền lưu chuyển của công ty qua các tài khoản là rất tốt và ổn định, kết quả kinh doanh tuy có giảm trong năm gần nhất nhưng vẫn rất khả quan, các tỉ suất về đòn bẩy tài chính cũng như khả năng sinh lời cho thấy tình hình tài chính của công ty lành mạnh và an toàn, phù hợp với tình hình hoạt động đầu tư kinh doanh hiện nay của công ty.
III. PHƯƠNG ÁN VAY VỐN
1. Nhu cầu vốn cho phương án
2. Tính hiệu quả của phương án
3. Nguồn trả nợ và tính khả thi của phương án
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ VÀ RỦI RO CỦA PHƯƠNG ÁNV. TÀI SẢN ĐẢM BẢO
1. Bất động sản 2. Động Sản 3. Quyền sử dụng đất
VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT
1. Nhận xét
Qua những phần phân tích trên, Chi nhánh nhận thấy việc cấp hạn mức tín dụng cho Công ty TNHH TM Điện tử và Công nghệ Việt Nam là khả thi và có hiệu quả....
Là khách hàng tiềm năng trong tương lai về sử dụng dịch vụ tín dụng tại SeAbank, cũng như các dịch vụ khác, đặc biệt là dòng tiền giao dịch qua tài khoản ngân hàng là khá lớn.
Việc lập và thực hiện dự án này được thực hiện một cách bài bản dựa trên kinh nghiệm và trình độ sẵn có của các thành viên ban Giám đốc. Nguồn vốn đầu tư vào dự án được Công ty phân bổ và cơ cấu hợp lý, việc quản lý và sử dụng các nguồn vốn này cũng khá hiệu quả tạo nên dòng tiền lưu chuyển của công ty trong quá trình huy động (vay vốn) – chi trả khá cân đối, có khả năng thuyết phục các nhà đầu tư tài chính cũng như các nhà đầu tư cá nhân vào dự án,
do đó Công ty đã tạo nên nguồn vốn huy động là rất tốt đảm bảo tính khả thi của dự án.
Bên cạnh đó nguồn tài chính của công ty là rất an toàn và lành mạnh, các khoản mục trên bảng cân đối tương đối ổn định phần nào phản ánh đúng tình hình hoạt động kinh doanh hiện tại của công ty cũng như dòng tiền giao dịch qua các ngân hàng.
Ngoài ra với một số giao dịch ban đầu SeABank đã tạo được ấn tượng tốt với Công ty về hàm lượng dịch vụ quản lý tài chính, do đó Công ty đã cam kết trong thời gian tới sẽ chuyển toàn bộ giao dịch về SeABank-HN và qua đó SeABank vừa quản lý được dòng vốn cho vay nhằm tối thiểu hoá được rủi ro của việc sử dụng vốn cho dự án nhưng lại tối đa hoá doanh thu về dịch vụ.
Thông qua dòng tiền huy động của Công ty từ các đối tác sẽ được chuyển về tài khoản của công ty tại SeABank-HN, từ đó SeABank-HN sẽ quản lý diễn biến tài chính, tình hình thu – chi theo từng giai đoạn của dự án để thuận lợi hơn trong việc tiếp cận, quản lý và kiểm soát biến động dòng tiền nói riêng và tình hình tài chính, tình hình kinh doanh của dự án nói chung.
Việc tài trợ cho dự án góp phần gia tăng dư nợ, lợi nhuận và các khoản phí quản lý dịch vụ của Ngân hàng là khá lớn (vì dòng tiền luân chuyển của Công ty qua các ngân hàng trong năm 2005, 2006 là lớn, dự kiến trong thời gian tới sẽ tăng lên rất nhiều so với năm 2006).
2. Đề xuất
Qua những cơ sở phân tích, đánh giá trên chi nhánh kính trình Ban giám đốc SeABank đồng ý cho vay đối với Công ty TNHH TM Điện tử và Công nghệ VN, nội dung cụ thể:................................
Kính trình!
Phó Giám đốc SeABank Chuyên viên A/O Hà Nội
Vũ Văn X Nguyễn Văn Y
Phê Duyệt của Giám Đốc SeABank-HN
Đồng ý. Kính trình Ông Tổng Giám Đốc và Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị xem xét chấp thuận.
Phụ lục số 17: Tờ trình phân tích BCTC dự án tín dụng lớn
NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á
Phòng Thẩm định và Quản lý rủi ro
Hà Nội, ngày 26 tháng 12 năm 2006
TỜ TRÌNH
(V/v cấp hạn mức tín dụng bổ sung vốn lưu động cho Công ty X Kinh doanh Thủy hải sản)
Kính trình: TỔNG GIÁM ĐỐC NGÂN HÀNG ĐÔNG NAM Á
Công ty X Kinh doanh thủy hải sản | |
Khách hàng do | SeABank - Chi nhánh Hồ Chí Minh quản lý và thẩm định |
Số tham chiếu | HCM 82 |
Có thể bạn quan tâm!
- Hoàn thiện kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản trị tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam - 28
- Hoàn thiện kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản trị tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam - 29
- Hoàn thiện kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản trị tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam - 30
- Tình Hình Tài Chính Và Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh
- Đánh Giá Của Phòng Thẩm Định Và Quản Lý Rủi Ro:
- Hoàn thiện kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản trị tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam - 34
Xem toàn bộ 299 trang tài liệu này.
ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ CỦA CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH
Ngày 25/12/2006, Phòng Thẩm định và Quản lý rủi ro nhận được tờ trình của SeABank - Chi nhánh Hồ Chí Minh trình về việc cấp hạn mức tín dụng đối với Công ty Kinh doanh thủy hải sản với nội dung đề xuất như sau:
1. Tổng hạn mức
2.Lãi suất đối với USD
98.000.000.000 đồng (Chín mươi tám tỷ đồng chẵn)
Theo điều 4 quyết định số 01/LSCV/2006 của Tổng Giám đốc SeABank lãi suất vay bằng USD :
- Cho vay chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất lãi suất áp dụng là SIBOR 3 tháng + 0.6%/năm.
- Cho vay tài trợ L/C xuất khẩu lãi suất áp dụng là SIBOR 3 tháng + 0.7%/năm.
- Cho vay có tài sản đảm bảo là bất động sản của DN lãi suất áp dụng là SIBOR 3 tháng + 1.2%/năm.
Chi nhánh đề xuất áp dụng lãi suất và phí quản lý tín
3. Lãi suất đối với VND
dụng cho toàn bộ hạn mức bằng USD của Công ty không thấp hơn SIBOR 3 tháng + 1.5%/năm.
Theo quyết định số 01/LSCV/2006 ngày 23/06/2006 của
TGĐ SeABank về việc ban hành lãi suất bằng LSTGTK12T
+ 0.14%/tháng tương đương là 0.92%/tháng
Chi nhánh đề xuất lãi suất và phí quản lý tín dụng được áp dụng cho Công ty APT tại mỗi thời điểm giải ngân không thấp hơn 1%/tháng (tương đương với LSTGTK 12T + 0,22
%/tháng).(*)
4.Thời hạn 12 tháng kể từ ngày ký hợp đồng hạn mức. Kỳ hạn nợ đối với mỗi khoản vay tối đa :
- Không quá 02 tháng đối với khoản vay chiết khấu bộ chứng từ
- Cho vay ứng trước, tuỳ vào thời hạn thanh toán trên L/C nhưng không quá 03 tháng
- Không quá 06 tháng đối với các khoản vay dự trữ hàng hoá.
5.Phương thức giải ngân
6.Tài sản đảm bảo và Điều kiện quản lý rủi ro
- Bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản cho nhà cung cấp.
- Các khoản vay nhận nợ bằng USD của Công ty sẽ được giải ngân theo hình thức công ty bán lại USD cho Ngân hàng và nhận tiền VNĐ
Chi tiết theo mục V.
- Thực hiện ký hợp đồng cầm cố đối với các tài sản khác theo đúng quy định trước khi giải ngân. Thủ kho của Ngân hàng sẽ trông giữ 24/24, tòan bộ chi phí về quản lý hàng hóa sẽ do Công ty chịu. Hàng hóa chỉ được giải chấp khi có sự đồng ý của Ngân hàng theo phương thức hàng vào tiền ra hoặc bổ sung hàng hóa có giá trị tương đương.
- Định kỳ hoặc đột xuất tối thiểu 1 lần/ tháng, Chi nhánh sẽ kiểm tra tình hình hoạt động và sử dụng vốn của công ty cũng như tài sản đảm bảo cho khoản vay và yêu cầu công ty bổ sung đầy đủ các báo cáo tài chính, chứng từ liên quan đến TSĐB. Trong trường hợp Công ty vi phạm 02 lần, Chi nhánh sẽ ngừng cấp hạn mức cho Công ty.
7.Phí cấp hạn mức 3.300.000 ( đã bao gồm VAT).
8. Phí quản lý thường niên
- Công ty hiện đang là khách hàng lớn và truyền thống của các ngân hàng quốc doanh như Vietcombank, Incombank, HSBC là đối tượng đang được các Ngân hàng nước ngoài săn đón ráo riết với các điều kiện ưu đãi và mức lãi suất rất cạnh tranh.
- Công ty thường ít quan tâm tới tỷ giá ngọai tệ và đảm bảo sẽ bán USD cho Ngân hàng theo giá Spot. Đây sẽ là một nguồn lợi không nhỏ cho ngân hàng khi doanh số USD của Công ty về qua Ngân hàng khoảng 10 triệu USD/năm.
9.Điều kiện khác
- Vì những lí do trên, Chi nhánh đề xuất không thu phí quanû lý thường niên đối với công ty.
- Yêu cầu doanh nghiệp mua bảo hiểm cho tài sản cầm cố là
hàng hoá trong suốt thời gian vay vốn theo sự chỉ định của SeaBank-HCM và đơn vị thụ hưởng là SeABank.
- Cam kết chuyển giao dịch về SeaBank-HCM với doanh số ngoại tệ qua Seabank tối thiểu 8 triệu USD/năm, doanh số ngoại tệ của Công ty qua tài khoản tại Seabank sẽ được đánh giá hàng quyù, tương ứng với mức 2 triệu USD/ quý. Nếu doanh số ngoại tệ của Công ty không đạt mức quy định trên thì lãi mức lãi suất áp dụng sẽ là LSTK 12 tháng+1.7%/năm.
- Đối với các khoản vay ứng trước và chiết khấu sẽ tất toán ngay khi tiền của bộ chứng từ về không tính lãi trả trước hạn.
(*) : Chi nhánh đề nghị áp dụng mức lãi suất 1 %/tháng tương ứng với chênh lệch 0,08 % /tháng hay 0,96 %/ năm ~ với mức thu phí quản lý thường niên theo quy định là 1%/năm. Theo chu kỳ kinh doanh của Công ty thì mức dư nợ của công ty thường thay đổi theo thời kỳ, do đó việc thu phí thường niên cả năm trên hạn mức được cấp sẽ làm giảm sự hài lòng của Công ty đối với các dịch vụ mà Seabank cung cấp, ngoài ra Công ty cũng đang được cấp hạn mức tại các ngân hàng quốc doanh nên có mức phí và lãi suất cạnh tranh(khoảng 0,85%)..
NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA PHÒNG THẨM ĐỊNH VÀ QUẢN LÝ RỦI RO
Trên cơ sở hồ sơ trình vay do Chi nhánh Hồ Chí Minh cung cấp, Phòng Thẩm
định và Quản lý rủi ro đánh giá về Công ty Kinh doanh thủy hải sản như sau:
I. GIỚI THIỆU KHÁCH HÀNG
1. Tư cách pháp nhân:
Tên khách hàng: Công ty Kinh doanh thuỷ hải sản
Giấy CNĐKKD Doanh nghiệp nhà nước số 4106000xx do Sở KH-ĐT TP Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày xx/xx/1993 (đăng ký gốc số 1023xx), bản đăng ký lại lần thứ 1 ngày xx/xx/20xx.
Quyết định thành lập DNNN số 1x/QĐ-UB ngày xx/9/1992 của UBND TP Hồ Chí Minh
Tên cơ quan quản lý nhà nước cấp trên trực tiếp: Tổng công ty Thương mại Sài Gòn
Vốn điều lệ: 18.167.230.794 đ
Ngành nghề kinh doanh đăng ký: Kinh doanh chế biến các loại thủy hải sản tươi sống, kinh doanh XNK: thực phẩm, công nghệ phẩm, kim khí điện máy, nông sản (trừ gạo); mua bán máy móc thiết bị,
Người đại diện pháp luật: ông Đỗ Văn V Chức danh: Giám đốc
***Một số điểm lưu ý về hồ sơ pháp lý của khách hàng
Tại thời điểm trình vay, Công ty X Kinh doanh thủy hải sản đang tiến hành thủ tục cổ phần hoá doanh nghiệp. Hồ sơ pháp lý được cung cấp là hồ sơ mang tên Công ty X Kinh doanh Thủy hải sản – Doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty Thương mại Sài Gòn.
Do đó, để đảm bảo tính hợp pháp hợp lệ về hồ sơ vay vốn của khách hàng, Phòng Thẩm định và quản lý rủi ro đề xuất những ý kiến như sau:
Hồ sơ pháp lý chứng minh Công ty Kinh doanh thủy sản đã hoàn tất các thủ tục và được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải được xuất trình đầy đủ, hợp lệ trước khi giải ngân tiền vay.
Hồ sơ pháp lý bao gồm: Đăng ký kinh doanh, Biên bản họp HĐTV, Điều lệ hoạt động, Đăng ký mã số thuế, các quyết định về nhân sự liên quan. Biên bản họp HĐTV chỉ rõ “Hội đồng thành viên công ty uỷ quyền cho người đại diện pháp luật doanh nghiệp được toàn quyền thực hiện các giao dịch vay vốn tại SeABank, người đại diện đó được toàn quyền dùng tài sản của doanh nghiệp, nhận tài sản của bên thứ ba, dùng tài sản của doanh nghiệp để bảo lãnh cho bên thứ ba (kể cả tài sản bằng tiền) để làm tài sản đảm bảo cho các nghĩa vụ liên quan tại SeABank và Hội đồng thành viên cam kết cùng chịu trách nhiệm về sự uỷ quyền đó”.
Riêng đối với các thành viên sáng lập là pháp nhân thì người đại diện hợp pháp cho phần vốn góp tại Công ty Kinh doanh thủy hải sản phải được uỷ quyền hợp lệ theo quy định của pháp luật theo Biên bản/Quyết định cụ thể của Hội đồng thành viên pháp nhân đó.
Hồ sơ vay vốn SeABank phải đầy đủ chữ ký của người đại diện hợp lệ được Hội
đồng thành viên uỷ quyền.
2. Quan hệ với các TCTD:
2.1.Quan heä vôùi TCTD khaùc
- Theo thông tin CIC, Công ty X Kinh doanh thủy hải sản có quan hệ tín dụng tại NH TMCP Hàng Hải, TP Hồ Chí Minh.Tại ngày 5/12/2006, Công ty không còn dư nợ. Diễn biến dư nợ: cao tại các tháng 1- tháng 3 đầu năm, mức dư nợ cao nhất khoảng 2,6 tỷ đồng, giảm xuống 0 tại thời điểm cuối tháng 3/2006.
- Theo báo cáo của Chi nhánh Hồ Chí Minh, Công ty Kinh doanh Thủy hải sản đang có quan hệ với 08 TCTD như sau:
Bảng 1: Tình hình dư nợ vay và số dư tài khỏan TG của doanh nghiệp tính tới 10/08/2006
Số dư TG USD | Số dư TG VNĐ | Dư nợ vay VNĐ | Dư nợ vay USD | Lãi suất/tháng | |
Vietcombank HCM | 53,477.40 | 7.388.110 | 18,000,000,000 | 0,83% | |
VCB Bình Tây | 26,745.15 | 12,701,929 | 1,910,000 |
10,845.20 | 500,897,720 | 51,950,000,000 | 0,85% | ||
HSBC | 110,549.06 | 14,178,166 | 500,000 | ||
Sở GD II Ngân hàng đầu tư phát triển | 73,989 | 11,725,940 | 145,375 | ||
Ngân hàng Á Châu | 1,789,590,316 | ||||
Tổng Công ty TM Sài Gòn | 63,000,000,000 | 0,85% | |||
Quỹ hỗ trợ phát triển HCM | 29,638,096,000 | 0,52% | |||
TỔNG | 275,605.86 | 3,912,476,102 | 162,588,096,000 | 2,555,375 |
Bảng 2 : Bảng kê số phát sinh tiền của công ty từ 1/1/2006 tới 31/10/2006
Ñôn vò : đoàng
Số dư đầu kỳ | Số phát sinh | Số dư cuối kỳ | ||||
Nợ | C | Nợ | Có | Nợ | C | |
Tìên mặt | 65.560.500 | 511.601.256.487 | 511.433.088.787 | 233.733.200 | ||
Tiền gửi ngân hàng | 2.579.663.696 | 1.109.597.880.063 | 1.100.989.292.434 | 11.188.251.325 |
2.2 Quan hệ với SeABank
- Đây là khách hàng quan hệ lần đầu tại SeaBank
- Khách hàng mong muốn được thiết lập các mối quan hệ tín dụng cũng như các dịch vụ khác tại Seabank và thể hiện ý chí sẽ chuyển dần một số các giao dịch và nguồn ngọai tệ về với Seabank tỷ lệ tương ứng với hạn mức Ngân hàng cấp cho Công ty.
- Lợi ích mang lại từ việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng:
Tiền luân chuyên: Dòng tiền lưu chuyển qua tài khoảng khoang 300tỉ đ ồng/năm, tương ứng với 25tỉ đồng/tháng, thông qua đó, ngân hàng có thể giám sát được dòng tiền của khách hàng, đảm bảo thu nợ đúng hạn.
Lãi và phí: Khi SeABank cấp hạn mức cho khách hàng thì SeABank thu
được khoảng 6 tỷ đồng/năm tiền lãi tín dụng và khoảng 300 triệu đồng
tiền phí từ các dịch vụ thanh toán quốc tế và dịch vụ khác. Ngoài ra, đây là khách hàng có hoạt động xuất khẩu nên SeABank sẽ có nguồn ngoại tệ này từ khách hàng để cân đối với các khách hàng nhập khẩu khác.
Mở rộng và phát triển khách hàng: Đây là một khách hàng tiềm năng, có quan hệ với nhiều ngân hàng lớn như: VCB Hồ Chí Minh, HSBC, NH Á Châu, NH Công thương, Quỹ hỗ trợ phát triển (nay là NH Phát triển VN). Qua việc cấp tín dụng cho Công ty Thuỷ hải sản SeABank sẽ tạo lập mối quan hệ với các doanh nghiệp thủy sản khác và các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm, chế biến….
II. NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH
1. NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH
1.1 Tổng quan về ngành Thủy sản
Ngành Thủy sản, trong đó, khai thác và xuất khẩu thủy sản là một ngành mũi nhọn của kinh tế Việt Nam. Trong ngành đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng có giá trị gia tăng cao, giảm dần tỷ trọng hàng xuất khẩu thô. Định hướng tới 2010 sẽ đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu 4-4,5 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng bình quân 9%/năm; tiếp tục giữ vững và phát triển thị trường chính như Nhật Bản, Mỹ, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc và Hồng Kông.
Theo số liệu đã công bố của Tổng cục Thống kê, GDP của ngành Thủy sản giai đoạn 1995-2003 tăng từ 6.664 tỷ đồng lên 24.125 tỷ đồng, trong đó, khai thác thủy sản tăng liên tục với tốc độ tăng khoảng 10%/năm (giai đoạn 1996- 2003). Đây là đầu vào cho sản xuất phục vụ xuất khẩu. Từ cuối thập kỷ 80 đến năm 2000, ngành thủy sản đã hoàn thành vượt mức kế hoạch, thể hiện:
Ñôn vò | Kế hoạch | Thực hiện | |
Tổng sản lượng thuỷ sản Trong đó: | tấn | 1.600.000 | 2.174.784 |
- Sản lượng khai thác hải sản - Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản | - - | 1.000.000 600.000 | 1.454.784 720.000 |
Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản | triệu USD | 900 - 1.000 | 1.478,6 |
Thu hút lao động thuỷ sản | nghìn người | 3.000 | 3.400 |
So sánh với các ngành khác thì ngành thủy sản Việt Nam đang chuyển dần theo hướng công nghiệp hoá, như sau:
Năm | Toàn quốc | Công nghiệp - Xây dựng - Dvụ | Nông – Lâm - Thuỷ sản | |
Tổng số | Riêng Thuỷ sản | |||
1996 | 7.255,9 | 4.214,1 | 3.041,8 | 670,0 |
1997 | 9.185,0 | 5.952,0 | 3.233,0 | 776,5 |