Định Hướng Và Mục Tiêu Hoàn Thiện Hệ Thống Thông Tin Tín Dụng Trong Hệ Thống Ngân Ngân Hàng Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào


được đào tạo một cách có hệ thống, mặt khác ý thức chấp hành quy trình

nghiệp vụ TTTD.

của cán bộ

chưa cao cũng

ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động

­ NHTM cung cấp thông tin đầu vào chưa đầy đủ, chính xác, kịp thời. Trong khi nguồn thu thập thông tin tài chính doanh nghiệp và các thông tin khác ngoài ngành như thông tin về thống kê ngành, thông tin cảnh báo còn khó khăn, chưa có nguồn tin cậy.

­ Còn nhiều lĩnh vực mới chưa có điều kiện để học hỏi nghiên cứu kinh nghiệm trong và ngoài nước. Chưa đẩy mạnh việc tuyên truyền về hoạt động TTTD, về lợi ích của thông tin trong hoạt động tín dụng.

­ Đây là nghiệp vụ mới do vậy hoạt động TTTD tại ngân hàng

CHDCND Lào còn thiếu kinh nghiệm về thực tiễn và nhất là cở sở lý luận cần thiết còn hạn chế.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 206 trang tài liệu này.

­ Nghiệp vụ phân tích tín dụng doanh nghiệp còn hạn chế vì đây là

nghiệp vụ mới, Trung tâm TTTD chưa được triển khai thực hiện đang

Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng trong hệ thống ngân hàng Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào - 18

trong giai đoạn học hỏi kinh nghiệm.

­ Bắt đầu từ năm 2005 Trung tâm TTTD mới đi vào hoạt động với

nghiệp vụ chỉnh.

mới, do đó còn nhiều bỡ

ngỡ, cần phải có thời gian để

hoàn

Từ các tồn tại và nguyên nhân dù chỉ ra trên đây, có thể đưa ra một số bài học có tính kinh nghiệm từ thực tiễn để góp phần trong việc hoàn

thiện, nâng cao hiệu quả CHDCND Lào:

hoạt động của hệ

thống TTTD ngân hàng

Mt là, về nhận thức, cần phải đẩy mạnh tuyên truyền để cả

NHNN và NHTM mại thấm nhuần hơn nữa về sự cần thiết và lợi ích của hoạt động TTTD đối với kinh doanh tiền tệ, tín dụng của các NHTM, vì


thế việc thực hiện TTTD là trách nhiệm của cả hệ thống ngân hàng. Hệ

thống TTTD ngân hàng chỉ tham gia báo cáo TTTD.

đạt được hiệu quả khi toàn bộ hệ

các TCTD

Hai là, từ nhận thức đó phải có biện pháp chế tài kiên quyết đối với những TCTD không thực hiện việc báo cáo thông tin hoặc báo cáo nhưng chưa kịp thời, đầy đủ, chính xác. Đồng thời phải đưa quy định đối với các NHTM khi xem xét cấp tín dụng mới phải khai thác tra cứu thông tin TTTD để đảm bảo an toàn.

Ba là, cơ

quan TTTD phải cố

gắng nâng cao chất lượng thông tin

cung cấp đủ thông tin theo yêu cầu của NHTM, phải phát triển thêm các

sản phẩm phục vụ tín dụng tiêu dùng, tín dụng thẻ... và các loại hình dịch vụ khác của NHTM đang phát triển; nghiên cứu để đưa việc xếp loại tín

dụng doanh nghiệp thực sự đi vào cuộc sống tín dụng, tiến hành nghiên

cứu hoạt động chấm điểm tín dụng; và nghiên cứu điều chỉnh lại giá bán sản phẩm TTTD thích hợp hơn để tạo động lực kích thích, khuyến khích các NHTM khai thác sử dụng TTTD.

Bốn là,

các NHTM phải thấy sự

cấp thiết phải củng cố

bộ phận

TTTD của mình, gắn với việc phát triển thông tin khách hàng và quản trị rủi ro tín dụng. Nếu không thực hiện ngay các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng thì mục tiêu tín dụng an toàn, hiệu quả, bền vững khó thực hiện được. Hơn nữa nếu TCTD không có một cơ cấu quản trị rủi ro hữu hiệu

gắn chặt với hoạt động TTTD thì sẽ điều kiện hội nhập.

không thể đủ

sức cạnh tranh trong

Như

vậy, Trong thời gian qua, hoạt động hệ

thống TTTD đã đạt

được những kết quả bước đầu đáng khích lệ, đó là đã xây dựng được một hệ thống thu thập và cung cấp thông tin khách hàng trong ngành ngân hàng,


áp dụng được công nghệ tin học trong việc thu thập, cung cấp và xử lý

thông tin, làm chuyển biến nhận thức của các TCTD về lợi ích và sự cần thiết của thông tin tín dụng trong việc ngăn ngừa và hạn chế rủi ro khi kinh

doanh trong nền kinh tế

thị

trường; xây dựng được nền tảng cơ sở lý

thuyết và hoạt động thực tiễn cho Hệ thống TTTD ngân hàng CHDCND

Lào. Từ cơ sở lý luận đã chỉ ra mục tiêu, phương pháp, tổ chức, con người

và cơ sở

vật chất cần có để

thực hiện được mục tiêu, đồng thời cũng

hoạch định được những bước đi thích hợp tiếp theo cho hệ thống TTTD.

Hoạt động TTTD nhằm góp phần đảm bảo duy trì an toàn và sự phát triển ổn định của Hệ thống ngân hàng CHDCND Lào, thông qua những nội dung của hoạt động hệ thống TTTD, các TCTD có thêm một kênh thông tin hữu hiệu trong việc thẩm định dự án trước khi cho vay, giúp các TCTD ngăn ngừa và hạn chế rủi ro đảm bảo hoạt động tín dụng an toàn ­ hiệu quả và bền vững.

Tóm lại, do những nhu cầu bức thiết từ thực tế của hoạt động tín dụng, đã dẫn đến sự ra đời của hệ thống TTTD ngân hàng CHDCND Lào năm 2004. Qua vài nét khái quát về lịch sử phát triển hệ thống TTTD ngân

hàng CHDCND Lào cho thấy từ

chỗ

còn bỡ

ngỡ, vừa làm, vừa học hỏi,

vừa rút kinh nghiệm, đến nay hệ thống TTTD ngân hàng CHDCND Lào

hoạt động tương đối tiến bộ và có bước phát triển, được lãnh đạo NHNN và các TCTD quan tâm đánh giá là hoạt động có hiệu quả, góp phần hạn chế rủi ro và bảo đảm an toàn cho hệ thống ngân hàng.

Về cấu trúc hệ thống TTTD ngân hàng CHDCND Lào có 3 đơn vị

tham gia là Trung tâm TTTD, các Cục vụ NHNN và các TCTD. Về dịch vụ, đã thực hiện là báo cáo TTTD và thông tin tổng hợp về doanh nghiệp. Nhờ

nỗ lực của toàn hệ thống TTTD ngân hàng nên đến nay kho TTTD ngân


hàng đã tăng lên với 100 nghìn hồ sơ

khách hàng, hệ

thống TTTD ngân

hàng đã trả lời bình quân 1.000 bản tin/tháng, báo cáo thông tin những khách

hàng có nợ quá hạn lớn, thông tin doanh nghiệp vay vốn quá 10% ­ 25%

vốn tự có… cho các TCTD và ban lãnh đạo, thanh tra NHNN, qua đó đã góp phần không nhỏ trong việc ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng và giảm tỷ lệ nợ quá hạn trong hệ thống ngân hàng.

Mặc dù đã đạt được những kết quả đáng kể, nhưng đánh giá khách quan về mức độ phát triển của hệ thống TTTD ngân hàng CHDCND Lào so với các nước trong khu vực, so với yêu cầu thực tế của hoạt động tín dụng, đã khẳng định hệ thống TTTD ngân hàng CHDCND Lào chưa được hoàn thiện và phát triển theo yêu cầu đổi mới. Đặc biệt là về năng lực của các chủ thể, chưa thực hiện các dịch vụ TTTD mới như thông tin xếp loại tín dụng doanh nghiệp, TTTD tiêu dùng, chấm điểm tín dụng cá nhân, chất

lượng các dịch vụ đang thực hiện cũng chưa đảm bảo. Đây chính là nội

dung quan trọng để làm căn cứ đề xuất những giải pháp trong chuyên đề 3 để hoàn thiện và phát triển hệ thống TTTD ngân hàng CHDCND Lào.


CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THÔNG TIN TÍN DỤNG TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO


3.1. Định hướng và mục tiêu hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng trong hệ thống ngân ngân hàng Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào

Từ nghiên cứu lý luận, từ thực tiễn hoạt động hệ thống TTTD ngân hàng CHDCND Lào và học tập kinh nghiệm của một số nước trên thế giới, cho thấy TTTD đã thực sự góp phần đắc lực giúp cho các TCTD hạn chế rủi ro tín dụng. Vì vậy, hầu hết các nước trên thế giới đã triển khai hoạt

động TTTD rất sớm, đã có hệ thống TTTD với cấu trúc tương đối hoàn

chỉnh, sở hữu đa dạng, có mạng lưới thu thập và cung cấp thông tin hiện đại, thực hiện đầy đủ các dịch vụ TTTD, từ đó đã hạn chế đáng kể thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra cho các ngân hàng, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Tại CHDCND Lào, việc tổ chức và thực hiện TTTD tuy đã có rất nhiều cố gắng, đã đạt được những thành quả bước đầu đáng khích lệ, góp phần đáng kể cho hoạt động tín dụng ngân hàng, nhưng vẫn còn một số hạn chế. Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp thiết thực, có tính khả thi, chủ yếu áp dụng cho các chủ thể thực hiện và các thành viên tham gia sử dụng dịch vụ trong hệ thống TTTD ngân hàng, khắc phục những hạn chế

để thúc đẩy phát triển hệ thống TTTD ngân hàng, nhằm nâng cao chất

lượng thông tin cung cấp cho NHNN phục vụ nhiệm vụ quản lý, giám sát,

cung cấp cho các TCTD để chính của chuyên đề này.

hạn chế

rủi ro trong kinh doanh là nội dung


3.1.1. Môi trường kinh tế

­ xã hội và hệ

thống ngân hàng CHDCND

Lào đang phát triển là tiềm năng phát triển của hệ thống thông tin tín dụng ngân hàng CHDCND Lào

Nước CHDCND Lào đã bắt đầu dỡ bỏ việc kiểm soát tập trung hóa và tăng cường phát triển doanh nghiệp tư nhân vào những năm 1986. Kết quả phát triển kinh tế từ một nước có điểm xuất phát thấp là rất ấn tượng với tỷ lệ tăng trưởng trung bình đạt từ 6,5­7% năm trong giai đoạn 1988­

2000 và đạt 7­8% một năm trong giai đoạn 2001­2009 ngoại trừ một

khoảng thời gian tụt xuống do cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á bắt đầu

năm 1997 và đến năm 2009 lại có khủng hoảng nữa, đây cũng có hưởng không nhỏ tác động vào nền kinh tế của CHDCND Lào.

ảnh

Tuy nhiên, cho dù mức độ tăng trưởng cao nhưng CHDCND Lào vẫn là một nước với các cơ sở hạ tầng còn lạc hậu so với các nước láng giềng

và các nước trong khu vực. Về

sản phẩm nông nghiệp chiếm tỷ

trọng

tương đối lớn, chiếm hơn một nửa tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và sử dụng đến 80% lực lượng lao động. Tốc độ tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế Lào theo xu hướng thuận lợi đang chuyển dần từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, giảm dần nhập khẩu. Có được sự phát triển

như

trên, bên cạnh sự

lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, nước CHDCND

Lào không phủ

nhận vai trò của các nhà đầu tư

nước ngoài (FDI) và các

nguồn vốn của ADB, ODA… đối với CHDCND Lào, chính họ là những

người mang đến cho đất nước Lào cơ nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

hội để

đẩy nhanh tiến trình công

Đối với tổng sản phẩm quốc nội có thể tính theo đồng kíp của Lào

hoặc tính theo đô la Mỹ

đều vượt qua kế

hoạch trong 2 năm gần đây

(2010 ­ 2011), thể hiện như sau: năm 2011 thực hiện GDP bình quân đầu


người đạt 1,281 USD so với năm 2010 là 1,076 USD tăng lên 19%, và những năm sau GDP bình quân đầu người cũng lần lượt tăng lên, tỷ trọng GDP đã đạt 8%, tổng GDP tính theo trị giá cố định 34.033 tỷ kíp, còn GDP

tính theo trị giá hiện tại là 65.689 tỷ kíp, tỷ lệ lạm phát bình quân trong

năm ở mức một con số là 7,58% thấp hơn mức độ phát triển nền kinh tế. Cùng với tốc độ tăng cao của GDP, từng nhóm ngành, cơ cấu cũng có sự thay đổi tích cực như: trong năm 2011, tỷ trọng của khu vực nông nghiệp

đã giảm từ 3,19% trong năm 2010 xuống 2,66% tổng giá trị đạt được là

9.566,75 tỷ kíp chiếm 28,11% GDP trong đó tăng lên bởi các nhóm ngành

như

ngư

nghiệp tăng lên 5,4% và chiếm 3,28% GDP, ngành chăn nuôi

cũng tăng lên 4,92% chiếm 22,69% của GDP nhưng ngành lâm nghiệp lại

giảm xuống 18,78% chiếm 2,14% của GDP. Tỷ trọng khu vực công

nghiệp giảm xuống từ 17,49% trong năm 2010 còn 14,62% tổng giá trị đạt

được 9.345,24 tỷ kíp chiếm 27,46% GDP. Trong đó ngành công nghiệp

điện lực và nước tăng lên 29,53% và chiếm 4,84% của GDP, ngành xây dựng cũng tăng lên 24,83% chiếm 6,07% của GDP, ngành công nghiệp chế biến tăng lên 9,73% chiếm 9,58% của GDP, ngành khoáng sản và khai thác tăng lên 5,16% chiếm 6,79% của GDP. Tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng

lên từ 6,95% lên 8,06%, tổng giá trị đạt được 12.959,83 tỷ kíp và chiếm

38,08% của GDP. Trong đó ngành dịch vụ tài chính tăng lên 12,26% chiếm 3,55% của GDP, nhóm ngành kinh doanh buôn bán và sửa chữa cũng tăng

lên 8,66% và chiếm 19,32% GDP, dịch vụ của các ngành công tăng lên

5,92% chiếm 7,43% GDP, và các dịch vụ về vận chuyển bưu chính viên

thông tăng lên 8,52% chiếm 4,78% GDP… Nói chung cơ cấu của GDP

trong năm 2011, khu vực dịch vụ

là chiếm tỷ

trọng nhiều nhất 38,08%

GDP tăng lên 1,82% trong năm 2010. Cơ cấu của khu vực thương mại và


dịch vụ thay đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của các ngành dịch vụ có

chất lượng cao như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và du lịch… Cơ cấu

các thành phần kinh tế ngày càng được chuyển dịch theo hướng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường

có sự

quản lý của nhà nước, trong đó kinh tế

tư nhân được phát triển

không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong những ngành nghề

mà pháp luật không cấm. Từ những định hướng đó, khung pháp lý ngày

càng được đổi mới, tạo thuận lợi cho việc chuyển dần từ nền kinh tế kế

hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, sang nền kinh tế

thị

trường,

nhằm giải phóng sức sản xuất, huy động và sử dụng các nguồn lực có

hiệu quả, tạo đà cho tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Trong hệ thống ngân hàng CHDCND Lào, các NHTM nhà nước bao gồm NHNT Lào, có 18 chi nhánh; NHPT Lào, có 18 chi nhánh; NHNo, có 17 chi nhánh; NHCS, có 10 chi nhánh. Các NHTM liên doanh, ngân hàng cổ phần, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng tư nhân, các công ty tài chính cũng có hệ thống chi nhánh các tỉnh trong nước. Nhìn chung hệ thống ngân hàng CHDCND Lào cũng đang phát triển đa dạng phù hợp với nền kinh tế thị trường. Về số lượng là khá lớn, đến nay có 32 TCTD, với gần 100 chi nhánh, tổng tài sản NHTM đến cuối năm 2013 là 62.269,70 tỷ kíp chiếm 75,26% GDP, điều này cho thấy nếu các NHTM thực sự hoạt động theo nền kinh tế thị trường thì nhu cầu về TTTD rất lớn, giả sử tại mỗi chi nhánh trên mỗi ngày làm việc bình quân phát sinh 10 nghiệp vụ tín dụng cần phải tra cứu thông tin thì nhu cầu hỏi tin 1 ngày sẽ ở mức khoảng 1000 nghìn lượt. Mặt khác, để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao và bền vững thì tăng trưởng tín dụng cũng đang được duy trì với bình quân 20% trên năm, nhưng để tín dụng an toàn hiệu quả thì đòi hỏi ở hệ thống TTTD

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/04/2022