Hoàn thiện chính sách tài chính bảo hiểm xã hội ở Việt Nam - 24

chính sách tài chính BHXH của một số nước trên thế giới trong việc huy động, và sử dụng nguồn tài chính, đầu tư tăng trưởng và cân đối quỹ BHXH để từ đó đưa ra được một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

2. Luận án đã trình bày khái quát sự hình thành và phát triển của BHXH Việt Nam, vị trí, chức năng và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam. Luận án đã khảo sát, điều tra để biết được thực trạng chính sách tài chính BHXH Việt Nam trên bốn khía cạnh là chính sách huy động nguồn tài chính, chính sách sử dụng nguồn tài chính, chính sách đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH và chính sách cân đối quỹ BHXH. Qua đó, luận án đánh giá những kết quả đã đạt được và những hạn chế của chính sách tài chính BHXH Việt Nam trong giai đoạn 2011 đến 2017.

3. Luận án đã chỉ ra định hướng phát triển của BHXH Việt Nam tới năm 2025, tầm nhìn 2030 theo tinh thần của nghị quyết số 28-NQ/TW. Hơn nữa, để đưa ra các giải pháp hoàn thiện chính sách tài chính BHXH, luận án đã đề xuất các quan điểm chung và quan điểm cụ thể cho tổ chức thực hiện. Đây là tiền đề cơ bản để đạt được mục tiêu nghiên cứu của luận án.

4. Luận án đã đạt được mục tiêu cơ bản nhất là hoàn thiện chính sách tài chính BHXH ở Việt Nam theo 4 nhóm giải pháp sau: Hoàn thiện chính sách huy động nguồn tài chính; Hoàn thiện chính sách sử dụng nguồn tài chính; Hoàn thiện chính sách đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH Việt Nam; Hoàn thiện chính sách cân đối quỹ BHXH Việt Nam. Các nhóm giải pháp đề xuất đều dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn, trong mỗi giải pháp này có tính mới, kế thừa, thiết thực, đồng bộ và tận dụng được sự phát triển của khoa học công nghệ và phù hợp với thông lệ quốc tế.

5. Luận án đã đề xuất một số kiến nghị nhằm thực hiện được tốt và phát huy tính hiệu quả của các nhóm giải pháp trên, đó là phải tăng cường vai trò của Nhà nước trong các hoạt động của BHXH; Hoàn thiện công tác tổ chức bộ máy và cán bộ của BHXH; Đầu tư cơ sở vật chất và công nghệ cho BHXH Việt Nam.

Cuối cùng, kỳ vọng lớn nhất của tác giả luận án là toàn bộ những nghiên cứu trong luận án sẽ giúp làm phong phú thêm sự hiểu biết cho những

người quan tâm về tài chính - tiền tệ để nhận thức rõ hơn về một hiện tượng tiền tệ đặc thù trong nền kinh tế thông qua hoạt động tài chính của BHXH. Luận án này mong muốn sẽ mở ra một hướng nghiên cứu nhằm phát triển và hoàn thiện lý thuyết về chính sách tài chính của các tổ chức trung gian tài chính nói chung và trung gian tài chính phi ngân hàng nói riêng.

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả luận án không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì thế, tác giả luận án rất mong được sự đóng góp của các thầy cô, của các nhà khoa học, các bạn bè đồng nghiệp để luận án được hoàn thiện hơn, có giá trị về lý luận và thực tế cao hơn.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NCS TRONG THỜI GIAN HỌC TẬP


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 207 trang tài liệu này.

1. Trịnh Khánh Chi (2014), Nợ đọng bảo hiểm, đầu tư không an toàn là tác nhân gây thâm hụt quỹ BHXH, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán (Mã ISSN 1859-4093), số tháng 3/2014.

2. Trịnh Khánh Chi (2017), Bàn về Luật bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Thanh tra Tài chính (Mã ISSN 2354-0885), số tháng 6/2017.

Hoàn thiện chính sách tài chính bảo hiểm xã hội ở Việt Nam - 24

3. Trịnh Khánh Chi (2018), Tình hình bảo toàn và tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán (Mã ISSN 1859-4093), số tháng 01/2018.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1]. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Báo cáo tình hình thực hiện chính sách, chế độ BHXH, quản lý và sử dụng quỹ BHXH các năm 2011,2012,2013, 2014,2015,2016 và 2017.

[2]. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Quyết toán ngân sách các năm 2011, 2012, 2013, 2014,2015,2016 và 2017.

[3]. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 09 tháng 09 năm 2015 và 595/QĐ-BHXH ngày 14 tháng 04 năm 2017 về quản lý thu BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT.

[4]. Bộ LĐTB&XH, Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH, ngày 29 tháng 12 năm 2015 của Bộ LĐTBXH quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội.

[5]. Bộ Tài Chính, Thông tư 85/1998/TT-BTC ngày 25 tháng 6 năm 1998 của hướng dẫn quy chế quản lý tài chính đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

[6]. Bộ Tài chính, Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp.

[7]. Bộ Tài chính, Thông tư số 20/2016/TT-BTC, ngày 03 tháng 2 năm 2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện cơ chế quản lý tài chính về Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.

[8]. Bùi Văn Vần, Vũ Văn Ninh (2013), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

[9]. Chính phủ, Nghị định 04/2001/NĐ-CP quy định chi tiết về một số điều của Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam về chế độ chính sách đối với sĩ quan thôi phục vụ tại ngũ, sĩ quan chuyển sang quân nhân chuyên nghiệp hoặc công chức quốc phòng.

[10]. Chính phủ, Nghị định 61/2001/NĐ-CP quy định chi tiết về tuổi nghỉ hưu của người lao động khai thác hầm lò.

[11]. Chính phủ, Nghị định số 30/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2012 về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, từ thiện.

[12]. Chính phủ, Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động.

[13]. Chính phủ, Nghị định 01/2016/NĐ-CP, ngày 05/01/2016 của Chính phủ quy định chi tiết chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam.

[14]. Chính phủ, Nghị định số 30/2016/NĐ-CP ngày 28 tháng 4 năm 2016 của Thủ tướng chính phủ quy định chi tiết hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.

[15]. Dương Xuân Triệu (1996), Thực trạng và định hướng hoàn thiện tác nghiệp chi trả chế độ BHXH hiện nay, Đề tài khoa học cấp Bộ - Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

[16]. Dương Xuân Triệu (2000), Cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu BHXH, Đề tài khoa học cấp Bộ - Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

[17]. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XI. [18]. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XII.

[19]. Đỗ Văn Sinh (2001), Quỹ BHXH đảm bảo sự cân đối ổn định giai đoạn 2000 – 2020, Đề tài khoa học cấp Bộ - Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

[20]. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2007), Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống Kê.

[21]. Đỗ Thị Xuân Phương (2012), Cải cách bảo hiểm hưu trí cho người lao động: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí BHXH số 02/2012.

[22]. Giang Thanh Long (2008), Quỹ BHXH: Nhân tố tác động, thách thức và lựa chọn chính sách cho Việt Nam, Tạp chí BHXH số 09/2008.

[23]. Hoàng Bích Hồng (2011), Hoàn thiện chế độ Bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, ĐH Kinh tế quốc dân.

[24]. Hoàng Mạnh Cừ (2011), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, NXB Tài chính.

[25]. Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2016), Giáo trình Lý thuyết quản lý tài chính công, NXB Tài chính.

[26]. ILO (2013), Đánh giá và dự báo tài chính Quỹ hưu trí của Việt Nam, tháng 8/2013.

[27]. ISSA (2008), Bảo hiểm xã hội các nước ASEAN và Thái Bình Dương năm 2008, NXB Lao động - Xã hội.

[28]. Nghị quyết 28-NQ/TW của Ban chấp hành trung ương về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội, ngày 23 tháng 5 năm 2018.

[29]. Nguyễn Trọng Thản (2004), Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư từ quỹ BHXH ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Học viện Tài chính.

[30]. Nguyễn Trọng Thản (2014), Giải pháp bảo toàn và tăng trưởng quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Tài chính.

[31]. Nguyễn Thị Hảo (2015), Đảm bảo tài chính cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam,

Luận án Tiến sỹ, ĐH Kinh tế quốc dân.

[32]. Nguyễn Xuân Hiệp (2014), Hoàn thiện chính sách tài chính đối với cơ sở giáo dục đại học ngành Công an, Luận án Tiến sỹ, Học viện Tài chính.

[33]. Nguyễn Văn Xô (1998), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục.

[34]. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[35]. Nguyễn Thị Chính (2010), Hoàn thiện tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXH, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân.

[36]. Nguyễn Văn Định (2012), Giáo trình Bảo hiểm, NXB Đại học KTQD.

[37]. Nguyễn Thị Lê Thu (2015), An toàn quỹ Bảo hiểm xã hội, Tạp chí BHXH số tháng 11 năm 2015.

[38]. Nguyễn Văn Chiều (2013), Chính sách ASXH và vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện chính sách ASXH ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.

[39]. Phạm Đỗ Nhật Tân (2007), Các giải pháp đảm bảo cân đối quỹ BHXH bắt buộc khi thực hiện Luật BHXH, Đề tài khoa học cấp Bộ - BHXH Việt Nam.

[40]. Phạm Đình Thành (2015), Nghiên cứu xây dựng mô hình cân đối các Quỹ BHXH, Bảo hiểm y tế và Bảo hiểm thất nghiệp, Đề tài khoa học cấp Bộ - Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

[41]. Phạm Thị Lan Phương (2011), Nghiên cứu phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với người lao động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án Tiến sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

[42]. Phạm Thị Định (2011), Giáo trình Kinh tế bảo hiểm, NXB Đại học KTQD.

[43]. Phạm Trường Giang (2010), Hoàn thiện cơ chế thu Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân.

[44]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006.

[45]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014.

[46]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị quyết số 93/2015/QH13 ngày 22 tháng 06 năm 2015 về việc thực hiện chính sách hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với người lao động.

[47]. Trần Đức Nghiêu (2005), Hoàn thiện quy chế chi BHXH, Đề tài khoa học cấp Bộ - Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

[48]. Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 20/1998/QĐ-TTg ngày 26/1/1998 ban hành quy chế quản lý tài chính đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

[49]. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 02/2003/QĐ-TTg ngày 02 tháng 01 năm 2003 về quy chế quản lý tài chính đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

[50]. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 60/2015/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2015 về cơ chế quản lý tài chính về bảo hiểm, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.

[51]. Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 146/QĐ-TTg ngày 20 tháng 01 năm 2016 về việc phê duyệt chiến lược hội nhập quốc tế của ngành Bảo hiểm xã hội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

[52]. Tổng cục Thống Kê (2013), Kết quả điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình ngày 1/4/2013.

[53]. Trịnh Hồng Sơn (2015), Nâng cao hiệu quả đầu tư quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Trường ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội.

[54]. Vũ Thành Hưng (1999), Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động Bảo hiểm hưu trí ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, ĐH Kinh tế quốc dân.

[55]. Viện Nghiên cứu và Phổ biến tri thức Bách khoa (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.

[56]. World Bank (2012), Việt Nam: Phát triển một hệ thống bảo hiểm xã hội hiện đại

- Những thách thức hiện tại và các phương án lựa chọn cho cải cách trong tương lai.

II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

[57]. Adam Smith (2003), The wealth of nations, Bantam Classic Publishing, ISBN: 0553585975, 1231 pages.

[58]. Allianz Dresdner Economic Research, Allianz international pension papers, (released 01/2014).

[59]. Dale Kintzel (2017), Social Security Retirement Benefits and Private Annuities: A Comparative Analysis, Social Security Bulletin, Vol 155, p86-102.

[60]. Deogratius Odokel (2007), The Right to Social Security in International Law: A Critical Analysis of Uganda’s Compliance with her Obligations, Master thesis - Lund University.

[61]. Gayle L. Reznik, David A. Weaver, and Andrew G. Biggs (2009), Social Security and Marginal Returns to Work Near Retirement, Issue Paper No. 2009-02.

[62]. ILO (1992), In troduction Social sercurity.

[63]. ILO (2011), Social sercurity and rule of law, 100th Conference, Gerneva.

[64]. Karam, Muir, Pereira and Tuladhar (2010), Macroeconomic effects of public pension reforms, IMF, Working Paper.

[65]. Mikki D. Waid (2016), Social Security: A Brief Overview, AARP Public Policy Institute.

[66]. OECD (2014), OECD Factbook 2013: Economic, environmental and social statistics, OECD Publishing, Paris.

[67]. OECD (2012), Pensions at a glance..

[68]. Paola Profeta (2000), The political economy of retirement and social security, PhD thesis – Department of Economics, University Pompeu Fabra.

[69]. Richard Burkhauser, Alan Gustman, John Laitner, Olivia Mitchell, Amanda Sonnega (2009), Social Security research at Michigan retirement, Social Security Bulletin, Vol 69, p51-65.

[70]. Social Security Administration (2016), Social Security Programs Throughout the World: Asia and the Pacific.

[71]. Social Security Administration (2016), Social Security Programs throughout the World: Europe.

[72]. Social Security Administration (2016), Social Security Programs throughout the World: The Americas.

[73]. Social Security Administration (2016), Status of the Social Security and Medicare Programs: A Summary of the 2016 Annual Reports.

[74]. Sujeeva Padmakumara Wijewickreme (2016), A Framework for Providing a Lifelong Social Security System for The Operational Workforce in the Construction Industry in Sri Lanka, PhD thesis – Salford University Manchester.

[75]. Vayralyn H. Gonzales, Abegael Kristel, Ann P. Millera (2015), Measuring the service quality of social security system (SSS), Laguna Journal of Engineering and Computer Studies, Vol. 3 No.1, September 2015.

III. CÁC WEBSITE TRUY CẬP

[76]. http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=27766 (Ngày cập nhật: 08-05-2018).

[77]. http://www.nhandan.com.vn/xahoi/bhxh-va-cuoc-song/item/33858602-moi-co- khoang-24-luc-luong-lao-dong-tham-gia-bao-hiem-xa-hoi.html (Ngày cập nhật: 22- 08-2017).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/02/2024