Hệ thống nhân vật và thi pháp thể hiện chúng trong văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XV - 22

140. Vũ Thanh (1994), ―Những biến đổi của yếu tố ―kì‖ và ―thực‖ trong truyện ngắn truyền kì Việt Nam‖, Tạp chí Văn học(6), tr.25-30.

141. Kiều Chấn Thanh (1994), Lí luận văn học, nghệ thuật cổ điển Trung Quốc

(100 điều), nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

142. Quang Thảo (2007), Chân dung con người trong thơ Thiền Lí- Trần, nhà xuất bản Tôn giáo, Thành phố Hồ Chí Minh.

143. Lê Mạnh Thát (2005), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, nhà xuất bản Phương Đông, Hà Nội.

144. Mật Thể (1944), Việt Nam Phật giáo sử lược, nhà xuất bản Tân Việt, Hà Nội.

145. Đặng Đức Thi (1996), Sự phát triển của sử học Việt Nam từ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu đến Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh.

146. Tư Mã Thiên (2007), Sử Ký (Phan Ngọc dịch), nhà xuất bản Văn học, Hà Nội.

147. Thông Thiền (tuyển dịch) (2011), Cõi Thiền và Thơ, Tập I, nhà xuất bản Tôn Giáo.

148. Thông Thiền (tuyển dịch) (2012), Lãng du vào cõi Thơ Thiền, Tập II, nhà xuất bản Tôn Giáo.

149. Lã Nhâm Thìn (1993), Thơ Nôm Đường Luật, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

150. Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật, nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

151. Lã Nhâm Thìn (2002), Bình giảng Thơ Nôm Đường luật, nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

152. Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm VHTĐVN từ góc nhìn thể loại, nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

153. Trần Nho Thìn (1981), ―Một vài vấn đề đặt ra xung quanh việc phân loại thư tịch của Lê Quí Đôn và Phan Huy Chú‖, Tạp chí Văn học (4), tr.14-23.

154. Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

155. Trần Nho Thìn (2010), ―Một vài vấn đề đặt ra từ việc nghiên cứu so sánh Văn học Việt Nam và Văn học Trung Quốc‖, Nghiên cứu Văn học (1), tr.3-27.

156. Trần Nho Thìn (2010), ―Văn học cung đình và văn học thành thị ở Thăng Long‖, Nghiên cứu Văn học (10), tr.55-71.

157. Trần Nho Thìn (2010), ―Từ thực tiễn văn học Việt Nam góp thêm một tiếng nói phương pháp luận vào cuộc thảo luận quốc tế về vấn đề Nho giáo và nữ quyền‖, Triết học (2), tr.15-23.

158. Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học về giới, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

159. Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga (dịch và giới thiệu,1990), Thiền uyển tập anh, nhà xuất bản Văn học, Hà Nội.

160. Nguyễn Đăng Thục (1966), Thiền học Việt Nam, nhà xuất bản Thuận Hoá.

161. Đỗ Lai Thuý (2005), Văn hoá Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hoá, nhà xuất bản Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội.

162. Nguyễn Trãi (1969), Nguyễn Trãi toàn tập, nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

163. Tạ Chí Đại Trường (2010), Sử Việt đọc vài quyển, nhà xuất bản Văn Mới.

164. Đoàn Thị Thu Vân (1995), Khảo sát một số đặc trưng nghệ thuật của thơ thiền Việt Nam thế kỉ XI- XIV, Luận án, Thành Phố Hồ Chí Minh.

165. Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng Văn học trung đại Việt Nam, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

166. Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu Văn học trung đại Việt Nam, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

167. Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học: Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam, nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

168. Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam- dòng riêng giữa nguồn chung, nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

169. Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam thế kỉ X- XIX, những vấn đề lý luận và lịch sử, nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

170. Trần Quốc Vượng (1996), ―Xứ Bắc- Huyền Quang- Thịnh vãn Trần‖, Tạp chí Văn học (8), tr.23-26.

171. Trần Quốc Vượng (2003), Văn hoá Việt Nam- tìm tòi và suy ngẫm, nhà xuất bản Văn học, Hà Nội.

172. Trần Quốc Vượng (2005), Hà Nội như tôi hiểu, nhà xuất bản Tôn giáo, Hà Nội.

173. Insu Yu (1994), Luật và xã hội Việt Nam thế kỉ XV- XVIII (bản dịch), nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

174. Hoàng Hữu Yên (1996), ―Những tài nữ và tiết phụ họ Phan trên đất Hồng Lam vào thời cuối Lê (thế kỷ XVIII)‖, Tạp chí Hán Nôm (2).

175. Lê Thu Yến (cb) (2003), Văn học Việt Nam- Văn học trung đại- Những công trình nghiên cứu, nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

176. Phương Yến (2008), Lệ tục làng xã cổ truyền và những ảnh hưởng đối với người phụ nữ ở xã hội phong kiến, thongtinphapluatdansu.wrdpres.com.

177. A.Watts, Thiền đạo (Thích Nữ Trí Hải phỏng dịch), nhà xuất bản Hồng Đức.


TIẾNG PHÁP

178. Viet Chung (1984), La Culture Dai Viet. Etudes Vietnamiennes, No77

179. Nguyễn Khắc Viện et Hữu Ngọc (2000), Mille ans de littérature Vietnamienne.

Esditions Picquier.

180. Chuong Thau et Phan Dai Doan (1979), Deux figures typiques: Nguyen Trai et Nguyen Binh Khiem. Etudes Vietnamiennes, No 56

181. Beauvoir, Simone de (2004), Le Dexième sexe 1. Paris: H.champion

182. Beauvor, Simone de (2004), Le Dexième sexe 2. Paris: H.champion.


PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 1: Những bài thơ thiền của thiền sư Huyền Quang


STT

TÊN BÀI THƠ

01

02

03

04

05

06

07

08

09

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

- Ngọ thụy (Ngủ trưa)

- Yên Tử sơn am cư (Ở am núi Yên Tử)

- Chu trung (Trong Thuyền)

- Thạch thất (Nhà đá)

- Thử Bảo Khánh tự bích gian đề (Hoạ bài thơ đề trên vách chùa Bảo Khánh)

- Địa lô tức sự (Trước bếp lò tức cảnh)

- Nhân sự đề Cứu Lan tự (Nhân có việc đề ở chùa Cứu Lan)

- Phiếm chu (Chơi thuyền)

- Trú miên (Ngủ ngày)

- Sơn vũ (Nhà trong núi)

- Đề Động hiên đàn Việt giả sơn (Đề núi non bộ của thí chủ ở Động Hiên)

- Tặng sĩ đồ đệ tử (Tặng những con em trên đường sĩ hoạn)

- Tảo thu (Thu sớm)

- Đề đạm thủy tự (Đề chùa Đạm Thuỷ)

- Diên Hựu tự (Chùa Diên Hựu)

- Mai hoa (Hoa mai)

- Ai phù lỗ (Thương tên giặc bi bắt)

- Quá Vạn Kiếp (Qua Vạn Kiếp)

- Cúc hoa I (Hoa cúc, I)

- Cúc hoa II (Hoa cúc, II)

- Cúc hoa III (Hoa cúc, III)

- Cúc hoa IV (Hoa cúc, IV)

- Cúc hoa V (Hoa cúc, V)

- Cúc hoa VI (Hoa cúc, VI)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 190 trang tài liệu này.

Hệ thống nhân vật và thi pháp thể hiện chúng trong văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XV - 22


PHỤ LỤC 2: TƯ LIỆU VỀ GÓA PHỤ ẤN ĐỘ TỪ MẠNG VOA


Các góa phụ Ấn Ðộ phá vỡ tục lệ, tham dự lễ hội

Tại Ấn Ðộ, hàng trăm goá phụ đã tham gia một lễ hội Ấn giáo lần đầu tiên từ mấy chục năm tại một thị trấn mà nhiều phụ nữ đã trú ngụ sau khi chồng qua đời. Sự kiện này được coi như một dấu hiệu quan trọng của việc chấm dứt tục lệ áp bức các góa phụ đã có từ nhiều thế kỷ. Từ New Delhi, thông tín viên VOA Anjana Pasricha gửi về bài tường thuật sau đây.


Từ mấy chục năm, hàng ngàn góa phụ, bị gia đình bỏ rơi, đã tìm nơi trú ngụ ở thị trấn hành hương Vrindavan, nằm cách New Delhi khoảng 150 kilomet về phía đông.


Theo tục lệ hiện vẫn còn một số người theo, các bà goá theo Ấn giáo bị coi là điềm gở hay không may. Hậu quả là ở nhiều gia đình, họ bị đối xử như người ngoài và bị gia đình và cộng đồng kỳ thị và không được phép tham gia bất cứ lễ lạc nào. Nhiều người còn bị đuổi ra khỏi nhà.


Hàng ngàn phụ nữ bị xa lánh này đã rời khói thị trấn và làng mạc của mình để sống trong những nơi tạm trú ở Vrindavan, đã trở thành nổi tiếng là thành phố của các góa phụ. Ðời sống không dễ dàng cho các bà góa nghèo khó này. Mặc quần áo trắng, là mầu tang chế ở Ấn Ðộ, họ được thấy phải đi ăn mày.


Nhưng năm nay, hàng trăm bà góa ở Vrindavan đã phá vỡ tục lệ từ nhiều thế kỷ, khi được các nhà hoạt động xã hội hướng dẫn ra khỏi các nơi tạm trú để tham gia lễ hội ở Holi. Holi là một buổi lễ ồn ào khi mọi người đổ ra đường phố ném bột mầu và nước vào nhau. Trước đó, họ chỉ có thể mùng lễ Holi‘ với thần Krishna, là vị thần chính ở thị trấn linh thiêng này. Một nhà cải cách xã hội ở Uttar Pradesh, là Shravan Kumar Singh, người đã mừng lễ Holi với các bà góa hồi hôm qua, cho biết họ cảm thấy các rào cản cũ đã bị phá vỡ.


Ông Singh nói nhiều phụ nữ đã ứa nước mắt khi họ tham gia vào sinh hoạt vui chơi. Ông nói nhiều người trong thị trấn cũng tán thành các nỗ lực hòa nhập họ vào xã hội.


Lễ hội mừng Holi được tổ chức bởi Sulabh International, là nhóm năm ngoái đã phát động một chương trình phục hồi cho các goá phụ tại 5 nhà tạm trú do chính phủ điều hành. Chương trình này bao gồm việc cung cấp cho họ giáo dục, kỹ năng nghề nghiệp, các cơ sở y tế và trợ cấp 40 đôla một tháng để bảo đảm họ có đủ lương thực.


Ông Bindeshwar Pathak, người sáng lập tổ chức vừa kể, cũng tham gia vào các lễ hội. Ông nói đưa các góa phụ trở lại vào dòng chính trong xã hội đã đem lại cho họ một cuộc sống mới.


Ông Pathak nói: ―Khi tôi đến đấy lần chót vào tháng 8 năm 2012, mọi người thường nói, ―Chúng tôi chỉ muốn chết, không muốn sống nữa.‖ Hôm qua, khi ăn mừng lễ Holi, tất cả đều nói, không, không chúng tôi muốn sống, họ đang quên đi quá khứ.‖


Tổ chức Sulabh International bắt đầu công tác ở Vrindavan hồi năm ngoái sau khi tối cao pháp viện nêu ra tình trạng khổ sở của các goá phụ và nhấn mạnh đến sự cần thiết phải cải thiện vấn nạn cho họ. Các bà góa ở Vrindavan đã trở thành các biểu tượng của nhiều thế kỷ áp bức những người phụ nữ mất chồng.


PHỤ LỤC 3: Văn bản truyện về liệt nữ Mỵ Ê trong VĐUL LNCQ


STT

TÊN TRUYỆN

THUỘC TÁC

PHẨM


BẢN VĂN

01

NÀNG MỴ Ê

(Hiệp Chính Hựu Thiện Trinh Liệt Chân Mãnh Phu Nhân)

Việt điện u linh

Phu nhân không được rõ là họ chi, vốn người nước Chiêm Thành, tên Mỵ Ê, nguyên là vợ của vua Chiêm tên Sạ Đẩu (1).

Triều vua Thái Tông nhà Lí, trách Sạ Đẩu không lo giữ phận sự nạp cống, thất lễ phiên thần. Nhà vua đích thân nam chinh. Sạ Đẩu dàn ra tượng trận ở bờ sông Bố Chính (2), kế bị quân vua ta đánh phá. Sạ Đẩu chết tại trận tiền (3).

Các cung phi thê thiếp của Sạ Đẩu đều bị bắt sống như tù binh mà đem về. Khi đến sông Lý Nhân (4), nhà vua nghe đồn sắc đẹp của Mỵ Ê liền mật sai quan Trung sứ vời nàng đến chầu nơi ngự thuyền. Phu nhân chi xiết phẫn uất, bèn từ chối rằng:

- Thứ vợ hầu mọi rợ, y phục xấu xa, ngôn ngữ quê mùa, đâu bằng hạng phi tần Trung Hoa. Bây giờ nhớ cảnh quốc phá phu vong, thiếp tự nguyện một chết mà thôi. Nếu như cưỡng ép hợp hoan, sợ e là làm ô nhục long thể.

Rồi nàng ngầm lấy chiêc mền (chăn) điệp trắng (thứ vải lông tốt của Chiêm Thành), quấn kín cả mình, và phó ngay tính mệnh cho dòng sông. Một tiếng đùng vang lên, hình bóng mĩ nhân đã trôi đâu mất.

Nhà vua kinh dị, tự hối và cho cứu gấp, song đâu còn

kịp nữa!





Chỗ ấy, về sau những khi sông vắng êm, trăng thanh sao tỏ thường nghe có tiếng đàn bà khóc than. Dân trong thôn xóm cho là chuyện lạ, bèn làm đơn xin lập đền phụng tự. Từ đó mới dứt hẳn tiếng khóc than kia. Lúc sau, vua Lí Thái Tông lại có dịp ngự đến sống Lý Nhân nữa. Thuyền thả giữa dòng sông, bỗng trông thấy trên bờ có đền thờ phụng, thì nhà vua lấy làm lạ, mới hỏi thăm. Kẻ tả hữu đem câu chuyện kia tâu lên. Nhà vua lặng thinh hồi lâu, rời mới phán bảo:

- Không ngờ man nữ mà giàu đức trinh như thế. Chắc là có anh linh kì lạ. Thế nào nó cũng báo trẫm đấy.

Trong đêm ấy, đã canh tư, trời sắp sáng ngẫu nhiên nghe một trận gió thơm, khí lạnh buốt mình, rối thấy một người đàn bà vừa lạy vừa rằng:

- Thiếp nghe: đạo đàn bà là phải “tòng nhất chi chung”. Quốc vương của thiếp ngày xưa tuy chẳng dám cùng bệ hạ tranh hoành, nhưng cũng vốn là hàng nam tử kì tài một phương. Thiếp đã từng lạm dự việc lược khăn, vinh mang điều ân ái. Rồi chẳng may mà quốc phá quân vong, đêm ngày thiếp những cảm thương, chỉ mong có khi báo oán. Song quần thoa nhược chất, tính không ra kế. Kính nhờ hồng ân bệ hạ sai Trung sứ đưa hộ thiếp xuống Tuyền Đài (5) được cùng chồng hội diện, nên chỉ sở nguyện của thiếp cũng đã xong rồi, còn có linh chi mà dám đến đây đường đột.

Nói đoạn bỗng nhiên biến mất. Nhà vua thất kinh, tỉnh dậy mới biết đó là chiêm bao, liền truyền sắm lễ

vật rượu chè đêm đến cúng tạ, và ban sắc phong nàng

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/12/2022