Hệ thống nhân vật và thi pháp thể hiện chúng trong văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XV - 21

15. Nguyễn Huệ Chi (1978), ―Các yếu tố Nho, Phật, Đạo được tiếp thu và chuyển hóa như thế nào trong đời sống và tư tưởng văn học Lý- Trần‖, Tạp chí Văn học (6), tr.76-94.

16. Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Văn Hỷ, Trần Thị Băng Thanh…(1978), Thơ văn Lý- Trần, Tập III, nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội.

17. Nguyễn Huệ Chi (1986), ―Nghĩ về văn học đời Lý‖, Tạp chí văn học (6), tr.96-104.

18. Nguyễn Huệ Chi (1987), ―Mãn Giác và bài thơ thiền nôi tiếng của ông‖, Tạp chí Văn học, (5), tr.67-72.

19. Nguyễn Huệ Chi (1988), ―Đề nghị một cách hiểu mối quan hệ giữa văn học đời Trần và cuộc kháng chiến chống xâm lược đời Trần‖, Tạp chí Văn học (3&4), tr.48-60.

20. Đào Phương Chi (2006), Nghiên cứu văn bản VĐUL và quá trình chuyển dịch của văn bản, Luận án Tiến Sĩ Ngữ Văn, Viện nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội.

21. Nguyễn Phương Chi (1982), ―Huyền Quang- nhà sư thi sĩ‖, Tạp chí văn học, (3), tr.75-81.

22. Minh Chi (1992), Thơ Huyền Quang, nhà xuất bản Viện Văn học, Hà Nội.

23. Nguyễn Đình Chú (2010), ―Đệ nhất minh quân Lê Thánh Tông- nhà văn hoá lớn của đất nước Đại Việt‖, Kỉ yếu hội thảo Văn học, Phật giáo với 1000 năm Thăng Long, www: //khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/.

24. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 190 trang tài liệu này.

25. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập III, nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội.

26. Thiều Chửu (2009), Hán Việt tự điển, nhà xuất bản Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội.

Hệ thống nhân vật và thi pháp thể hiện chúng trong văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XV - 21

27. Nguyễn Dữ (1988), Truyền kì mạn lục (Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch), nhà xuất bản Văn Nghệ, Thành Phố Hồ Chí Minh

28. Trần Trọng Dương (2010), ―Khảo về văn hiến Đại Việt qua trường hợp hoàng đế Lê Thánh Tông‖, bài tham dự Hội thảo Các nhà khoa học trẻ tại Viện khoa học xã hội Việt Nam- nhân 1000 năm Thăng Long, ngày 22/09/2010 (bản quyền tác giả chưa công bố).

29. Thích Phước Đạt (2008), ―Giá trị tư tưởng Thiền học trong ―Cư trần lạc đạo phú‖ của Trúc Lâm Đầu Đà Trần.Tông‖, Tạp chí Văn học (2), tr.5-9.

30. Hà Minh Đức, Bùi Duy Tân, Lại Văn Hùng…(2007), Lê Thánh Tông- tác gia và tác phẩm, nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

31. Trần Văn Giáp (1968), ―Lược khảo sách Việt điện u linh‖, Nghiên cứu Văn học (12), tr.22-38.

32. Lê Quý Đôn (1977), Toàn tập, tập 3, nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội.

33. Phạm Trọng Điềm- Bùi Văn Nguyên (Phiên âm, chú giải, giới thiệu) (1962),

Hồng Đức Quốc âm thi tập, Viện văn học, Hà Nội.Tạp chí Văn học (2), tr.5-9.

34. A.J.Gurevich (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ, nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

35. Mai Xuân Hải (1998), Lê Thánh Tông- Thơ văn và cuộc đời, nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội.

36. Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu (tái bản), nhà xuất bản Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh.

37. Nhất Hạnh (Nguyễn Lang) (1971), Nẻo vào thiền học, nhà xuất bản Lá Bối, Sài Gòn.

38. Nguyễn Văn Hạnh (2006), ―Quan hệ giữa tôn giáo và thơ trong thế giới biểu tượng‖, Tạp chí Văn học (9), tr.55-65.

39. Võ Thị Hảo (2004), Giàn thiêu, nhà xuất bản Phụ nữ, Hà Nội.

40. Lưu Hiệp (1997), Văn Tâm Điêu Long, nhà xuất bản Văn học, Hà Nội.

41. Nguyễn Duy Hinh (1986), ―Hệ tư tưởng Trần‖, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, (4).

42. Nguyễn Duy Hinh (1992), ―Phật giáo với văn học Việt Nam‖, Tạp chí Văn học (4).

43. Nguyễn Duy Hinh (1998), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, nhà xuất bản Tôn Giáo, nhà xuất bản Từ Điển Bách Khoa.

44. Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, nhà xuất bản KHXH, Hà Nội.

45. Tiêu Lệ Hoa (2010), ―So sánh tự giác văn học của thi tăng Đinh, Lê, Lý với thi tăng Đường Tống‖, Triết học, Phần I (2), tr.24-29.

46. Tiêu Lệ Hoa (2010), ―So sánh tự giác văn học của thi tăng Đinh, Lê, Lý với thi tăng Đường Tống‖, Triết học, Phần II (3), tr24-29.

47. Trần Thị Giáng Hoa (2103), Nghiên cứu Thơ Nôm Lê Thánh Tông trong “Hồng Đức Quốc Âm thi tập”, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Học viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam, Hà Nội.

48. Nguyễn Văn Hoàn (1975), ―Thơ văn Lý- Trần và hào khí của một thời đại anh hùng‖, Tạp chí Văn học (1), tr.42-53.

49. Nguyễn Hoàng (1998), ―Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam‖,

Nghiên cứu Phật học (3), tr.5-8.

50. Kiều Thu Hoạch (1993), ―Truyện Nôm- nguồn gốc và bản chất thể loại‖, nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội.

51. Kiều Thu Hoạch (1965), ―Tìm hiểu thơ văn của các nhà sư Lý- Trần‖, Tạp chí Văn học (6), tr.64-71.

52. Nguyễn Phạm Hùng (1986), ―Thơ Thiền và việc lĩnh hội thơ Thiền đời Lý‖,

Tạp chí Văn học (4), tr.39-44.

53. Nguyễn Phạm Hùng (1996), ―Dương Không Lộ- thiền sư- thi sĩ‖, Nghiên cứu Phật học (4&5), tr.34-37, tr.26-27.

54. Nguyễn Phạm Hùng (1998), Thơ Thiền Việt Nam- những vấn đề lịch sử và tư tưởng nghệ thuật, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

55. Nguyễn Phạm Hùng (2008), Các khuynh hướng văn học thời Lý- Trần, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

56. Lại Văn Hùng (2001), ―Truyện ngắn nhìn trong nguồn mạch‖, Tạp chí Văn học (2), tr.6-10.

57. Đoàn Hương (1996), ―Thử giải mã Văn học Việt Nam theo tinh thần văn hóa Việt Nam và Phương Đông‖, Tạp chí Văn học (3), tr.18-25.

58. Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

59. Đỗ Văn Hỷ (1975), ―Câu chuyện Huyền Quang và cách đọc thơ Thiền‖, Tạp chí Văn học (1), tr.62-70

60. Nguyễn Văn Kim (2003), ―Lê Thánh Tông- cuộc đời và sự nghiệp qua nhận xét, đánh giá của một số sử gia nước ngoài‖, in trong Nhật Bản với Châu Á- Những mối liên hệ lịch sử và chuyển biến kinh tế xã hội, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

61. Trần Trọng Kim (1950), Phật Giáo, nhà xuất bản Tân Việt, Hà Nội.

62. Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược (tái bản), nhà xuất bản Văn học, Hà Nội.

63. Hoàng Cao Khải (2007), Việt sử yếu (Bản dịch), nhà xuất bản Nghệ An.

64. Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân…(2004), Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

65. Phan Khôi (1929), ―Văn học với nữ tánh‖, Phụ nữ tân văn, S2, Sài Gòn.

66. Phan Khôi (1929), ―Chữ trinh: Cái tiết với cái nết‖, Phụ nữ tân văn, S21, Sài Gòn.

67. Phan Khôi (1931), ―Tống Nho với phụ nữ‖, Phụ nữ tân văn, S9, Sài Gòn.

68. Phan Khôi (2005), Tác phẩm đăng báo 1929 (Lại Nguyên Ân sưu tầm, biên soạn), nhà xuất bản Đà Nẵng- Trung tâm Ngôn Ngữ Văn Hoá Đông Tây.

69. Ngô Cao Lãng (1995), Lịch triều tạp kỷ (bản dịch), nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội.

70. Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, nhà xuất bản Văn Học, Hà Nội.

71. Nguyễn Lân (2007), Từ điển từ và ngữ Hán- Việt, nhà xuất bản Văn học, Hà Nội.

72. Đặng Thanh Lê (1992), ―Nghiên cứu văn học cổ trung đại Việt Nam trong mối quan hệ khu vực‖, Tạp chí Văn học (1), tr.2-8.

73. Đặng Thanh Lê (1996), ―Về giai đoạn khai sáng Thơ Nôm Đường luật- cảm hứng lịch sử qua thơ Lê Thánh Tông‖, Tạp chí Văn học (5), tr.9-10.

74. Phan Huy Lê (1999), ―Nguyễn Bỉnh Khiêm và thời đại của ông‖, in trong Tìm về cội nguồn, nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội

75. Ngô Sĩ Liên (2009), Đại Việt sử ký toàn thư (trọn bộ), nhà xuất bản Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội.

76. Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

77. Phương Lựu (1990), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm Văn học trung đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội

78. Phương Lựu (2005), Phương Lựu tuyển tập, tập I, nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

79. I.X.Lixevich (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc (Trần Đình Sử dịch), nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

80. Đặng Thai Mai (1974), ―Mấy điều tâm đắc trong khi đọc lại văn học của một thời đại‖, Tạp chí Văn học (6), tr.8-15.

81. Trần Thanh Mại (1961), ―Những câu chuyện thần linh ma quái‖, Nghiên cứu Văn học (2), tr.6-11.

82. Hà Thúc Minh (2009), ―Tản mạn Xuân- Thu và triết lý thơ thiền Lý- Trần‖,

Nghiên cứu Tôn giáo (4), tr.5-10.

83. Nguyễn Đăng Na (1987), Sự phát triển của văn xuôi Hán – Việt từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX qua một số tác phẩm tiêu biểu, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

84. Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, Tập I, nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

85. Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã Văn học trung đại Việt Nam, nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

86. Đỗ Văn Ninh (2000), Văn bia Quốc Tử Giám Hà Nội, nhà xuất bản Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội.

87. Đỗ Văn Ninh (2002), Từ điển quan chức Việt Nam, nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội.

88. Nguyễn Tôn Nhan (2002), Bách khoa thư Văn hoá cổ điển Trung Quốc, nhà xuất bản Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội.

89. Lê Kim Ngân (1963), Tổ chức chính quyền trung ương dưới triều Lê Thánh Tông (1460- 1497), Tủ sách Viện khảo cổ, Bộ quốc gia giáo dục, Sài Gòn.

90. Lê Kim Ngân (1974), Chế độ chính trị Việt Nam thế kỉ XVII và XVIII, nhà xuất bản Phân khoa khoa học xã hội, Viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn.

91. Nhiều tác giả (2007), Đại Nam thực lục, Tập I- V (Bộ mới), nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

92. Bùi Văn Nguyên (1975), ―Bàn về một khía cạnh trong thơ trữ tình đời Trần‖,

Tạp chí Văn học (1), tr.54-61.

93. Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập Hai, nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

94. Bùi Văn Nguyên (1979), Tư liệu tham khảo văn học Việt Nam, Tập II, nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

95. Bùi Văn Nguyên (1981), Thơ văn Nguyễn Phi Khanh, nhà xuất bản Văn học, Hà Nội.

96. Đạm Nguyên (1970), Tang thương ngẫu lục - Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án, nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

97. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2005), Những điều cần biết về bình đẳng giới, http://www.hoilhpn.org.vn/NewsDetail.asp?Catid=115&NewsId=516&lang=VN

98. Trần Nghĩa (1974), Quan niệm văn học thời Lý-Trần, Tạp chí Văn học (6), tr.29-43.

99. Trần Nghĩa (2010), ―Quá trình hội nhập Nho- Phật- Lão hay sự hình thành tư tưởng ―Tam giáo đồng nguyên‖ ở Việt Nam‖, Triết học (1), tr.23-30.

100. Nguyễn Thị Oanh (2005), Nghiên cứu văn bản Lĩnh Nam chích quái, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

101. Trần Thế Pháp (1960), Lĩnh Nam chích quái (Bản dịch của Lê Hữu Mục), nhà xuất bản Khai Trí, Sài Gòn.

102. Lê Đình Phụng (2009), ―Vài nét về thiền phái Trúc Lâm Phật giáo Việt Nam‖,

Nghiên cứu Tôn giáo (6).

103. Lê Văn Quán (1998), ―Bước đầu tìm hiểu giá trị nhân sinh của Phật giáo‖

Nghiên cứu Phật học (2).

104. Vũ Quỳnh- Kiều Phú (2001), Lĩnh Nam chích quái (Nguyễn Ngọc San biên khảo- giới thiệu), nhà xuất bản Văn học, Hà Nội.

105. Nguyễn Hưng Quốc (2005), Nữ quyền luận và đồng tính luận, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork &artworkId=3469

106. B.L.Rip-tin (1974), ―Mấy vấn đề nghiên cứu những nền văn học trung cổ của Phương Đông theo phương pháp loại hình‖, Tạp chí Văn học (2), tr.97-123.

107. Trần Huyền Sâm (2010), Siêu lí đàn bà nhìn từ góc độ nữ giới, http://lamkieu.com.vn/index.php/tap-van/doc-suyngam/4480-dan-ba.

108. Trần Trọng Sâm, Kiều Bách Vũ Thuận (biên dịch) (2003), Tứ Thư, nhà xuất bản Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội.

109. Đặng Đức Siêu (2004), Văn hóa cổ truyền Phương Đông, nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

110. Nguyễn Hữu Sơn (1998), Khảo sát loại hình tiểu truyện thiền sư trong Thiền uyển tập anh, Luận án Tiến sĩ Văn học, Viện Văn học, Hà Nội.

111. Nguyễn Hữu Sơn (2002), Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh (Chuyên luận), nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

112. Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam- quan niệm con người và tiến trình phát triển, nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

113. Nguyễn Kim Sơn (2010), ―Tư tưởng Nho giáo của Hồ Quí Li: Đạo đức công phu hay chính trị thực hành‖, Triết học (1), tr.31-44.

114. Nguyễn Kim Sơn (2012), ―Sự nhất thể của thiền lạc và thi hứng hay tiếng hoan hỉ của tâm không- Luân về ba bài thơ cảnh chiều tà của Trần Nhân Tông‖, Nghiên cứu văn học (5), tr.76-83.

115. D.T.Suzuki (1992), Thiền luận, quyển thượng (bản dịch), nhà xuất bản Thành Phố Hồ chí Minh.

116. D.T.Suzuki (1992), Thiền luận, quyển trung (bản dịch), nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh.

117. D.T.Suzuki (1992), Thiền luận, quyển hạ (bản dịch), nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh.

118. Trần Đình Sử (2005), Thi pháp Văn học trung đại Việt Nam, nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.

119. Nguyễn Văn Xô (2001), Từ điển Tiếng Việt, nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

120. Lý Tế Xuyên (1974), VĐUL tập lục toàn biên (Ngọc Hồ phiên dịch), nhà xuất bản Sống Mới, Sài Gòn.

121. Lý Tế Xuyên, Hồ Nguyên Trừng, Nguyễn Dữ (2008), Việt điện u linh, Nam Ông mộng lục, Truyền kì mạn lục (Đinh Gia Khánh- Trịnh Đình Rư dịch và chú thích), nhà xuất bản Văn học, Hà Nội.

122. Bùi Duy Tân (1977), ―Cảnh hứng dân tộc, cảm hứng nhân văn qua thơ Nôm vịnh sử của Lê Thánh Tông‖, Tạp chí văn học (8), tr.26-30.

123. Bùi Duy Tân (1993), ―Hội Tao Đàn, Quỳnh uyển cửu ca và vai trò của Lê Thánh Tông‖, Tạp chí văn học, (1), tr.14-20.

124. Bùi Duy Tân (1999), Khảo và luận một số tác gia- tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam, tập Một, nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

125. Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận Văn học trung đại Việt Nam, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

126. Văn Tân- Nguyễn Hồng Phong (1963), Lịch sử văn học Việt Nam sơ giản (in lần thứ hai), nhà xuất bản Khoa học, Hà Nội.

127. Lê Văn Tấn (2012), Nhận diện loại hình tác giả nhà nho ẩn dật và vai trò của họ trong VHTĐVN, Luận án Tiến sĩ Văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

128. Trịnh Xuân Tiến (2002), Chúa Trịnh qua những áng thơ văn: Nhân vương Trịnh Cương, nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội.

129. Trịnh Xuân Tiến (2003), Chúa Trịnh qua những áng thơ văn: Ân vương Trịnh Doanh, nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội.

130. Trịnh Xuân Tiến (2004), Chúa Trịnh qua những áng thơ văn: Thịnh vương Trịnh Sâm, nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội.

131. Trịnh Xuân Tiến (2006), Chúa Trịnh qua những áng thơ văn: Linh vương Trịnh Khải, nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội.

132. Lê Thánh Tông (1963), Thánh Tông di thảo, nhà xuất bản Văn hóa, Viện văn học, Hà Nội.

133. Trần Thái Tông (1974), Khóa hư lục (Đào Duy Anh dịch), nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội.

134. Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại, nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

135. Thích Thanh Từ (1992), Tinh thần siêu phóng của Tuệ Trung Thượng sĩ, nhà xuất bản Thiền học đời Trần, Viện Văn học, Hà Nội.

136. Khổng Tử (1996), Luận ngữ, nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế.

137. Khổng Tử (2007), Kinh Thi, quyển I (Tạ Quang Phát dịch), nhà xuất bản Văn học, Hà Nội.

138. Trần Thị Băng Thanh (1999), Những nghĩ suy từ văn học trung đại, nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

139. Trần Thị Băng Thanh (2009), ―Cảm nghĩ về thơ Trần Nhân Tông‖, Tạp chí Hán Nôm (5), tr.3-14.

Xem tất cả 190 trang.

Ngày đăng: 18/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí