Test Chạy Chữ T Các Test Chuyên Môn.


C B D



5m 5m



10m

Xuất phát - Đích

A

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 203 trang tài liệu này.

Hình 2.1. Test chạy chữ T Các test chuyên môn.

(1) Dẫn bóng tốc độ 20m (s).

Mục đích: Đánh giá tốc độ và khả năng khéo léo trong dẫn bóng.

Chuẩn bị: Bóng rổ chuẩn, đồng hồ bấm giây và sân bóng rổ có vạch giới hạn là 20m, có khoảng an toàn ở sau vạch đích.

Quy trình thực hiện: VĐV cầm bóng đứng tại vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh dẫn bóng thật nhanh về đích. Chú ý: Khi dẫn bóng không phạm luật dẫn bóng và dẫn càng ít càng tốt.

Mỗi VĐV dẫn 2 lần và lấy thành tích cao nhất. Đơn vị tính: Giây (s), lấy 2 số lẻ.

(2) Dẫn bóng luồn 5 cọc (s).


Đích

Xuất phát


Hình 2.2. Dẫn bóng luồn 5 cọc


Mục đích: Kiểm tra tốc độ và khả năng linh hoạt trong dẫn bóng chuyển hướng.

Dụng cụ: Bóng rổ chuẩn, đồng hồ bấm giây, và 6 cọc như hình vẽ.

Quy trình thực hiện: VĐV cầm bóng đứng tại vạch xuất phát. Khi nghe tín hiệu “dẫn” VĐV bắt đầu dẫn bóng qua các cọc theo chiều mũi tên như minh họa trong hình vẽ cho tới đích. VĐV phải dẫn bóng không phạm luật, không được 2 lần dẫn bóng, mỗi VĐV thực hiện 3 lần.

Tính điểm: Thành tích tính bằng trung bình kết quả của 2 lần thực hiện sau. Đơn vị tính: Giây (s), lấy 2 số lẻ.

(3) Di chuyển chuyền bóng tối đa trong 30s (điểm).

Mục đích: Kiểm tra kỹ năng và sức bền chuyên môn chuyền bóng.

Quy trình thực hiện: VĐV đứng sau vạch giới hạn tại điểm đối diện với A như hình vẽ. Khi nghe tín hiệu “chuyền”, VĐV chuyền bóng tới (A), di chuyển bắt bóng và chuyền mạnh tới (B), và tiếp tục cho tới (F). Tại (F) bóng được chuyền hai lần rồi quay về tiếp tục chuyền tới (A). Mỗi VĐV thực hiện trong ba lần, trong quá trình thực hiện chỉ dùng kỹ thuật chuyền bóng hai tay trước ngực, không được dẫm vạch. Hình 2.3.

Tính điểm: Thành tích tính bằng trung bình kết quả của hai lần thực hiện sau. Trong đó, một lần chuyền trúng đích được tính 2 điểm, chuyền không trúng đích (phải chạm tường) được tính 1 điểm, tính tổng điểm.

6,7m

0,61m

A 0,61m

C

E

D F

1,52

m

0,91

m

2,44

m

Bắt đầu


Hình 2.3. Di chuyển chuyền bóng trong 30s

(4) Dẫn bóng số 8 lên rổ 5 lần (s).


Mục đích kiểm tra: Đánh giá khả năng khéo léo phối hợp vận động của VĐV trong khi dẫn bóng và kết thúc rổ.

Chuẩn bị: Sân bóng rổ, cọc dẫn bóng, đồng hồ bấm giờ.

Quy trình thực hiện: VĐV cầm bóng đứng tại vạch xuất phát như hình vẽ, khi có hiệu lệnh VĐV dẫn bóng luồn qua các cọc kết thúc rổ lần lượt theo quy định, kết thúc 5 lần lên rổ thì dừng lại. Mỗi VĐV thực hiện 2 lần và lấy thành tích cao nhất.

Đơn vị tính: Giây (s), lấy 2 số lẻ. Hình 2.4.


Hình 2 4 Dẫn bóng số 8 lên rổ 5 Test Suicides Drill s Test Suicides Drill s 1

Hình 2.4. Dẫn bóng số 8 lên rổ

(5) Test Suicides Drill (s).

Test Suicides Drill (s): Nhằm kiểm tra sức bền chuyên môn trong chạy tăng tốc, giảm tốc, dừng nhanh và chuyển hướng.

Trang thiết bị: Đặt trên sân bóng rổ các cọc hiệu như sơ đồ hình Quy trình thực hiện: VĐV đứng ở đường biên cuối sân, khi nghe tín hiệu: “Sẵn sàng, chạy”, VĐV chạy nhanh tới vạch ném phạt đầu tiên (5,8 m) rồi lập tức quay chạy nhanh về điểm xuất phát, lại chạy nhanh tới đường giữa sân (14 m), chạy quay về điểm xuất phát, rồi chạy tới đường ném phạt sân trên, sau đó chạy quay về điểm xuất phát, rồi chạy tới đường cuối sân trên, và chạy nhanh về vị trí xuất phát. Hình 2.5.


Mỗi VĐV thực hiện ba lần, quãng nghỉ là hai phút. Tính thành tích trung bình của kết quả 3 lần thực hiện. Đơn vị tính: Giây (s), lấy 2 số lẻ.



Xuất phát


Đích


Hình 2.5. Di chuyển test Suicides Drill

(6) Tại chỗ nhảy ném 3 điểm, 10quả × 3lần (chính diện, chếch 450 trái, phải (quả vào).

Mục đích: Đánh giá độ ổn định kỹ thuật và sức bền chuyên môn.

Chuẩn bị: Sân bóng, bóng rổ tiêu chuẩn và người phục vụ.

Quy trình thực hiện: VĐV trước khi vào kiểm tra được khởi động ném rổ trước từ 5 - 10 phút. Bắt đầu kiểm tra VĐV đứng vào vạch ném 3 điểm; thực hiện ném rổ liên tục 10 quả x 3 lần, bằng 1 tay (Chính diện, trái, phải 450). Khi ném rổ có người phục vụ. Thư ký ghi lại số quả vào rổ.

2.2.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Phương pháp thực nghiệm sư phạm sử dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả hệ thống các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ thực hiện kỹ thuật ném rổ xa cho VĐV đội tuyển bóng rổ nữ Quảng Ninh, đồng thời khẳng định việc sắp xếp hệ thông các bài tập là khoa học có hiệu quả cao trong quá trình ứng dụng. Kế hoạch huấn luyện lựa chọn thử nghiệm được trình bày cụ thể trong phần kết quả nghiên cứu của luận án.

Để đánh giá hiệu quả hệ thống các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ thực hiện kỹ thuật ném rổ xa cho VĐV đội tuyển nữ bóng rổ Quảng Ninh, đề


tài đã tiến hành theo dòi diễn biến các chỉ tiêu, test đã lựa chọn trong 12 tháng tập luyện và chia thành 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Từ 01/01 – 30/3/2016, tập luyện và tham gia thi đấu Giải cúp bóng rổ Quốc gia năm 2016 tại Sóc Trăng:

Giai đoạn 2: Từ 01/4 - 30/06/2016, tập luyện và thi đấu Giải vô địch bóng rổ bãi biển toàn quốc năm 2016:

Tham gia thi đấu giải bóng rổ vô địch bãi biển 3x3 toàn quốc năm 2016.

Giai đoạn 3: Từ 01/07 – 30/12/2016 tập luyện duy trì củng cố kỹ thuật cá nhân và kỹ năng chuyên môn cho từng VĐV.

2.2.7. Phương pháp toán học thống kê

Các thông tin thu thập được trong quá trình nghiên cứu được xử lý, phân tích bằng các phương pháp toán thống kê với sự hỗ trợ của phần mềm Excel, SPSS, R và các tài liệu.

Để xử lý và phân tích các số liệu thu được trong nghiên cứu, sử dụng các chỉ số và công thức liên quan [6], [37]:


(1) Giá trị trung bình ( x ): x


n

xi

i 1

n



n

2

x

x

i1

n 1

(2) Độ lệch chuẩn (S): S

với n < 30


(3) Hệ số biến sai ( Cv ):


Cv


Sx 100%


x

(4) So sánh 2 số trung bình bằng chỉ số t (student):


cc

S2

S2

nA

nB

Với 2 mẫu độc lập: t

xA xB



2

2

c

Với S

2 xA

xA

xB

xB

nA nB 2


Trong đó:

xA : Số trung bình cộng của nhóm 1.

xB : Số trung bình cộng của nhóm 2.


Với 2 mẫu có liên quan: t

Trong đó: d: hiệu số

X d .

n

Sd


X d: trung bình các hiệu số.

Sd: độ lệch chuẩn của các hiệu số.

(5) So sánh tỷ lệ quan sát bằng chỉ tiêu 2:

(Q L )2

2 i i

Li

Trong đó: Qi - Là tần số quan sát.

Li - Là tần số lý thuyết.

(6) Tính nhịp độ tăng trưởng (W%) theo công thức của S.Brody (1927).


Trong đó:

W 100 (V2 V1 ) % 0,5 (V1 V2 )

W: Nhịp độ phát triển (%).

V1: Kết quả kiểm tra lần trước của các chỉ tiêu. V2: Kết quả kiểm tra lần sau của các chỉ tiêu. 100 và 0,5: Các hằng số.

(7) Hệ số tương quan cặp (r) của Brave-Pison.


r(xix)( yiy)

(xix) ( y y)

2 2

i

i


(8) Thang điểm C (thang điểm 10): C = 5 + 2Z.


Trong đó: C là điểm số Z=


X i X

xi: Là giá trị cần tìm ứng với điểm từ 1 - 10 của C.

x : Là giá trị trung bình của tập hợp.

: là độ lệch chuẩn.

(9) Phân tích ANOVA

Giả sử nhân tố A có k mức X1, X2,… Xk với Xj có phân phối chuẩn N(a,s2) có mẫu điều tra. Với mức ý nghĩa a, hãy kiểm định giả thiết:

H0: a1 = a2 = … = ak

H1: Tồn tại j1¹j2 sao cho aj1≠aj2


Nếu H0 đúng thì F = MSE/MSA có phân phối Fisher bậc tự do k-1; n-k 2 class= lazyload > 2 Nếu H0 đúng thì F = MSE/MSA có phân phối Fisher bậc tự do k-1; n-k 2" class="lazyload"> 2" class="lazyload">

Nếu H0 đúng thì F = MSE/MSA có phân phối Fisher bậc tự do k-1; n-k Miền Ba: F > Fk-1; n-k ; 1-a

(10) Kiểm tra hậu định Tukey Honest Significant Difference.

Thử nghiệm của Tukey dựa trên một công thức rất giống với thử nghiệm t-test. Trên thực tế, thử nghiệm của Tukey về cơ bản là thử nghiệm t, ngoại trừ việc điều chỉnh trị số p sao cho hợp lí.

Công thức cho bài kiểm tra của Tukey là:


Trong đó Y A là lớn hơn trong hai phương tiện được so sánh Y B là nhỏ hơn trong 3

Trong đó YA là lớn hơn trong hai phương tiện được so sánh, YB là nhỏ hơn trong hai phương tiện được so sánh và SE là lỗi tiêu chuẩn của tổng phương tiện.


qs giá trị sau đó có thể được so sánh với một q giá trị từ phân phối phạm vi. Nếu giá trị qs lớn hơn giá trị tới hạn qthu được từ phân phối, hai phương tiện được cho là khác nhau đáng kể ở cấp độ , 0 1.

2.3. Tổ chức nghiên cứu

2.3.1. Phạm vi nghiên cứu

Khi nghiên cứu giải quyết mục tiêu 1, đề tài giới hạn nghiên cứu trình độ tập luyện dưới góc độ sức mạnh tốc độ là chủ yếu. Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại: Viện Khoa học TDTT; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ninh.

2.3.2. Kế hoạch nghiên cứu

Thời gian thực hiện từ tháng 4/2013 - 4/2017 được chia thành 3 giai

đoạn:


Giai đoạn 1: Từ tháng 4/2013 - 4/2014:

Xây dựng đề cương nghiên cứu, kế hoạch nghiên cứu chi tiết được các

cán bộ hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm đề cương của Viện thông qua. Thu thập các tài liệu tham khảo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

Tiến hành phân tích, tổng hợp các tài liệu tham khảo, các công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước về sức mạnh tốc độ của VĐV bóng rổ.

Trên cơ sở đó, xác định cấu trúc và các bước tiến hành triển khai thực hiện các nội dung, nhiệm vụ trong quá trình học tập, nghiên cứu. Hoàn thành đăng ký và xây dựng dàn ý chi tiết 3 chuyên đề luận án tiến sĩ và đăng ký báo cáo 03 chuyên đề vào đầu năm thứ 2. Lập phiếu phỏng vấn, liên hệ với các cơ quan, ban ngành quản lý về TDTT, các nhà khoa học TDTT để gửi phiếu phỏng vấn. Liên hệ với các cơ quan đơn vị quản lý về TDTT, tiến hành lấy số liệu điều tra.

Giai đoạn 2: Từ tháng 5/2014 - 5/2015:

Tiếp tục cập nhật các tài liệu nghiên cứu mới, đặc biệt là các tài liệu sức mạnh tốc độ của các môn thể thao khác làm cơ sở cho việc học tập nghiên

Xem tất cả 203 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí