Bảng Kê Khai Tình Hình Sử Dụng Máy Móc Thiết Bị Tại Công Ty


Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Văn Tính


HỘI ĐỒNG

QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

ĐẠI HỘI ĐỒNG

CỔ ĐÔNG

3. Sơ đồ tổ chức của công ty

KẾ TOÁN TRƯỞNG

PHÓ GIÁM ĐỐC

SẢN XUẤT

PHÓ GIÁM ĐỐC

BÁN HÀNG

a/ Sơ đồ tổ chức


GIÁM ĐỐC

CÔNG TY


XN CÁN LUYỆN

XN CƠ KHÍ & NL

P. BÁN HÀNG

PHÒNG HÀNH CHÍNH

PHÒNG TỔ CHỨC

BAN ĐẦU TƯ

BAN ISO

P. KT CƠ NĂNG & AT

P. KT CAO SU

P. KTS

XN XĂM LỐP Ô TÔ

XNXL XE ĐẠP, XE

P. KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ

CN MIỀN NAM

CN MIỀẢMTUNG

XN ĐẮP LỐP

CN MIỀN BẮC

P. TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

QUAN HỆ TRỰC TUYẾN

QUAN HỆ CHỨC NĂNG


SVTH: Phan Thị Nga - Lớp QT06


Hội đồng Quản trị công ty:

Được đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 5 thành viên với nhiệm kỳ là 3 năm. Hội đồng quản trị bầu ra 1 chủ tịch. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh mang tính chiến lược tổng quát và đảm bảo các kế hoạch được thực hiện thông qua Ban Giám Đốc. Bên cạnh đó ban kiểm soát cũng là một cơ quan quản trị với nhiệm vụ thay mặt Đại hội đồng cổ đông kiểm tra, giám sát, theo dõi mọi hoạt động của HĐQT và ban điều hành cũng như báo cáo và chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ và pháp luật.

Ban giám đốc:

Ban giám đốc bao gồm 05 thành viên, 01 Tổng giám đốc, 04 Phó Tổng giám đốc do HĐQT bổ nhiệm là cơ quan tổ chức điều hành, quản lý mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty theo mục tiêu định hướng, kế hoạch mà HĐQT, ĐHĐCĐ đã thông qua. Tổng Giám đốc là người chịu trách nhiệm hoàn toàn các hoạt động điều hành sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty, giúp việc cho Tổng Giám đốc là các Phó tổng giám đốc. Tổng Giám đốc công ty sẽ căn cứ vào khả năng và nhu cầu quản lý để thực hiện việc ủy quyền một số quyền hạn nhất định cho các thành viên trong Ban giám đốc về những công việc điều hành chuyên môn.

b/ Nhiệm vụ của từng bộ phận

Dựa trên quy mô và ngành nghề, cơ cấu tổ chức của Công ty hiện nay được

phân chia theo chức năng, bao gồm:

Ban giám đốc công ty: là người có quyền cao nhất trong Công ty chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, đại diện mọi quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty trước pháp luật và trước Tổng Công ty Hoá Chất Việt Nam. Giám đốc có quyền uỷ quyền cho các phó giám đốc khi đi công tác, thực hiện chức năng quản lý và lãnh đạo hoạch định các chiến lược lâu dài và các quyết định trong các dự án đầu tư, ban hành những quyết định xuống cấp dưới thi hành.

Phòng Tài chính kế toán: có trách nhiệm tổ chức và hoạch toán kinh doanh một cách thống nhất giữa các xí nghiệp. Lập báo cáo kế toán, kiểm tra sổ sách định kỳ.


Quản lý tài chính và đề xuất tham mưu cho giám đốc các phương án sử dụng

vốn kinh doanh có hiệu quả.

Phòng Hành chính: tiếp nhận công văn giấy tờ, tiếp đón khách đến liên hệ công tác, sắp xếp tổ chức các cuộc họp, đại hội...

Phòng Tổ chức LĐTL: Có trách nhiệm xây dựng và cải tiến bộ máy quản lý.

Chịu trách nhiệm về tuyển dụng và đào tạo nhân sự. Xây dựng các định mức

tiền lương lao động, các chế độ khen thưởng cho người lao động

Phòng Kỹ thuật: Thiết kế khuôn mẫu mới, đảm bảo cho máy móc thiết bị

hoạt động ổn định, lập kế hoạch sửa chữa lớn, sửa chữa định kỳ

Phòng Bán hàng: phụ trách lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm, theo dõi thị trường để thu thập thông tin cho sản xuất và tiêu thụ.

Tổ chức ký kết và thực hiện các hợp đồng tiêu thụ đồng thời cũng chịu trách

nhiệm về công tác truyền thông cổ động, giới thiệu sản phẩm…

Phòng Kế hoạch Vật tư: chịu trách nhiệm về nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất, họ phải xem xét phải mua nguyên vật liệu nào, của ai, giá bao nhiêu?, dữ trữ bao nhiêu để đáp ứng được tồn kho nếu có sự biến đọng của thị trường.

Các xí nghiệp: là đơn vị sản xuất được tổ chức riêng thành từng bộ phận độc lập, được giao quyền trong một số lãnh vực trong công tác tổ chức sản xuất, phân tổ, trực ca của các cán bộ kỹ sư và công nhân đang trực tiếp sản xuất. Gồm các xí nghiệp: xí nghiệp săm lốp ôtô, xí nghiệp cán luyện, xí nghiệp săm lốp xe đạp - xe máy, xí nghiệp đắp lốp, xí nghiệp cơ khí, xí nghiệp năng lượng động lực.

Các chi nhánh: chịu trách nhiệm bởi Phó tổng giám đốc Bán hàng, có nhiệm vụ phân phối hàng hoá đến những vùng mình chị trách nhiệm cũng như theo dõi, phát hiện nhu cầu và các biến động của thị trường.

Đứng đầu các bộ phận này là các trưởng phòng, Giám đốc xí nghiệp và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám đốc.

Ngoài ra, trong công ty còn có các tổ chức đoàn thể chính trị Chi bộ, Công đoàn và Đoàn thanh niên hoạt động trên cơ sở luật pháp của Nhà Nước và Điều lệ của các tổ chức này.

II. KHÁI QUÁT CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC.

1/ Cơ cấu lao động của công ty


Hội đồng quản trị nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của đội ngũ người lao động trong Công ty. Thường xuyên chỉ đạo ban điều hành nâng cao chất lượng nguồn lao động, tăng năng suất lao động để tăng thu nhập, giữ quỹ tiền lương ở mức hợp lý.

Bảng 1: Cơ cấu lao động của công ty



2006

2007

2008


Số lượng

%

Số lượng

%

Số lượng

%

Tổng số

1415

100

1393

100

1401

100

Phân theo trình độ

ĐH và trên ĐH

170

12,61

181

12,99

183

13,06

CĐẳng, trung cấp

25

1,77

29

2,08

31

2,22

Công nhân KT

1167

82,47

1146

82,77

1152

82,22

LĐ pthông

53

3,57

37

2,66

35

2,5

Phân theo tính chất công việc

LĐ gián tiếp

153

10,81

175

12,56

183

13,06

LĐ trực tiếp

1262

89,19

1218

87,44

1218

86,94

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 83 trang tài liệu này.

Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối lốp ô tô tại công ty cổ phần cao su Đà Nẵng - 5

(Nguồn phòng Tổ chức)

Trong thời gian gần đây, công ty đã quan tâm hơn nhiều đến chất lượng của đội ngũ nhân viên: số lượng lao động, bậc thợ ngày càng có tay nghề cao, trình độ đại học ngày càng tăng.

Nhận xét:

Qua bảng thống kê, ta thấy đội ngũ nhân viên có trình độ Đại học và trên đại học ngày càng tăng. Số lượng nhân viên kỹ thuật giảm là do công ty mua máy móc thiết bị hiện đại hơn, sử dụng tự động hoá ngày càng nhiều hơn ví vậy nhân viên giảm. Đầu tháng1/2006, cùng với việc cổ phần hoá, công ty đã tinh giảm một số lượng lao động không cần thiết. Hằng năm công ty có nhiều đợt tuyển nhân sự và đào tạo, huấn luyện cho công nhân viên nhằm nâng cao tay nghề. Ngoài ra, công ty còn thường xuyên tổ chức các cuộc đào tạo cho nhân viên kỹ thuật, cử kỹ sư đi học và khảo sát thị trường nước ngoài(đặc biệt là Nga và Trung Quốc) cũng như mở lớp

:công nghệ Radial, đánh giá nội bộ, lớp chuyên viên Marketing, vận hành máy luyện kim…


2/ Vật chất kỹ thuật và công nghệ.

a. Tình hình sử dụng đất đai:

Bảng 2: Diện tích mặt bằng công ty.


STT

Danh mục

Diện tích (m2)

Tỷ trọng %

1

Đất đã liên doanh

8.200

8.2

2

Nhà làm việc

600

0.6

3

Nhà xưởng

20.000

20

4

Nhà kho

15.000

15

5

Đường xá

10.000

10

6

Cơ sở hạ tầng

9.000

9

7

Chưa sử dụng

37.200

37.2

Tổng diện tích

100.000

100

(Nguồn phòng Tổ chức)


Nhận xét:Tiền thân là một xưởng đắp lốp của quân đội hiện nay Công ty Cao su Đà Nẵng đã sở hữu một diện tích đất đai khá rộng chiếm 100.000 m2 trong đó phần diện tích chưa sử dụng tương đối chiếm hơn 37% tổng diện tích đất đai của Công ty. Với phần diện tích này tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty có thể mở rộng sản xuất.

Hiện nay Công ty đang tập trung cho kế hoạch sử dụng đất ở khu công nghiệp Hòa Khánh nhằm chuẩn bị cho việc di dời Công ty.

b. Tình hình sử dụng máy móc thiết bị và công nghệ:

Bảng 3: Bảng kê khai tình hình sử dụng máy móc thiết bị tại công ty


Danh mục sản phẩm

Loại máy phục

vụ

Số lượng(máy)

Công xuất

thiết kế(lốp/năm)

Công xuất bình quân

thực

tế(lốp/năm)

Săm, lốp

Máy cán trắng

3

2.000.000

1.860.000

Xe máy

Máy cán tanh

2

3.500.000

3.100.000

Xe đạp

Máy thành hình

13

500.000

468.000


Máy lưu hóa

64

70.000

63.000




Máy cán trắng

3

800.000

715.000

Săm lốp ô tô

Máy cán tanh

4

800.000

730.000


Máy thành hình

5

150.000

142.000


Máy lưu hóa

9

75.000

65.000


Máy cán trắng

9

120.000

110.000

Săm lốp ô tô

Máy cán tanh

3

180.000

169.000

đắp

Máy thành hình

2

200.000

187.000


Máy lưu hóa

10

22.000

19.500

Nguồn: Phòng kỹ thuật cơ năng

Nhận xét:

Máy móc thiết bị chủ yếu là nhập khẩu từ các nước như Nga, Nhật, Trung Quốc, Đài Loan, Tiệp…Ngoài ra có một số máy móc có thể tự sản xuất trong nước như: Máy lưu hóa nhỏ, máy lưu hóa săm xe máy, máy hút bụi,…Các máy móc thiết bị của Công ty hoạt động hầu như dưới công suất thiết kế điều này cho phép Công ty có thể tăng năng lực sản xuất khi cần thiết để đáp ứng nhu cầu mà không cần phải mua thêm máy mới hoặc thuê từ công ty khác. Máy móc thiết bị thường xuyên được cải tiến, những máy móc không sử dụng được thanh lý và đầu tư vào máy móc mới do đó công ty luôn đảm bảo quá trình sản xuất không bị gián đoạn tiết kiệm năng lượng, nhiên liệu và thời gian đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường.

3/ Tình hình tài chính.

Bảng 4: Bảng cân đối kế toán ĐVT :Triệu đồng



S

T T


Chỉ tiêu


Năm

2006


Năm

2007


Năm

2008

Năm 2007/2006

Năm 2008/2007

Chênh lệch


TT %

Chênh lệch


TT %


I


Tài sản ngắn hạn


362,303


437,692

423,73

6


75,389


20,81

- 13,956


-3

1

Tiền và các khoản tương đương tiền


32,964


36,039


14,761


3,075


9,33

- 21,278


-59

2

Các khoản đầu tư

tài chính ngắn hạn




9


-



9


3

Các khoản phải thu

ngắn hạn


101,868


151,669


120,87

1


49,801


48,89


- 30,798


-20


4

Hàng tồn kho


221,486


240,136


276,35

7


18,649


8,42


36,220


15

5

Tài sản ngắn hạn

khác


5,984


9,847


2,746


3,862


64,53

-

7,100


-72

II

Tài sản dài hạn


146,390


146,714


185,51

0


324


0,22


38,795


26

1

Các khoản phải thu

dài hạn





-



-


2

Tài sản cố định


142,034


142,813


156,48

5


779


0,55


13,672


25


- Tài sản cố định

hữu hình


140,561


140,181


3,245


- 379


(0,27)

- 136,93

6


12


- Tài sản cố định

vô hình


791


791


19,434


-



18,642


310


- Tài sản cố định

thuê tài chính





-



-



- Chi phí xây dựng cơ bản dở

dang


681


1,840



1,158


170,1


- 1,840


956

3

Bất động sản đầu





-



-


4

Các khoản đầu tư

tài chính dài hạn


716


716



-


-

716


-100

5

Tài sản dài hạn

khác


3,640


3,185


6,344


- 455


(12,5)


3,159


99

II I

TỔNG CỘNG

TÀI SẢN


508,694


584,407


609,24

6


75,713


14,88


24,839


4

IV

Nợ phải trả


367,572


375,874


398,52

6


8,301


2,26


22,652


6

1

Nợ ngắn hạn


233,906


261,801


303,19

7


27,895


11,93


41,395


16

2

Nợ dài hạn


133,665


114,072


95,329


- 19,593


(14,66

)


- 18,742


-16

V

Vốn chủ sở hữu


141,121


208,533


210,72

0


67,411


47,77


2,186


1

1

Vốn chủ sở hữu




66,936

47,25


1





141,659

208,596

211,37

7



2,781



- Vốn đầu tư của

chủ sở hữu


92,475


130,385


153,84

6


37,910

4

1


23,460


18


- Thặng dư vốn cổ

phần


3,281


3,281


3,281


-



-



- Cổ phiếu quỹ





-



-



- Chênh lệch đánh

giá lại tài sản





-



-



- Chênh lệch tỷ giá

hối đối





-



-



- Các quỹ



3,987


5,471


3,987



1,484


37


- Lợi nhuận sau

thuế chưa phân

phối


45,903


70,942


48,778


25,038


54,55


- 22,163


-31


- Nguồn vốn đầu tư XDCB





-



-


2

Nguồn kinh phí và

quỹ khác


-537


-62

-

657


475


88,35

-

595


950


- Quỹ khen thưởng

phúc lợi

-537

-62

-

657


475


88,35

-

595


950


- Nguồn kinh phí





-



-



- Nguồn kinh phí đã hình thành

TSCĐ





-



-


VI

TỔNGCỘNG NGUỒN VỐN


508,694


584,407


609,24

6


75,713


14,88


24,839


4


Nguồn : Phòng kế toán cung cấp

Nhận xét:

Về tài sản và nguồn vốn của công ty cho thấy hầu hết các chỉ tiêu Tài sản, Nguồn vốn của DRC từ năm 2006 – 2008 đều tăng, một số chỉ số thậm chí còn tăng rất nhiều.

Tài sản ngắn hạn năm 2008 giảm nhẹ so với năm 2007( giảm 3%) do lượng tiền và tài sản ngắn hạn khác giảm mạnh, thay vào đó là tài sản dài hạn tăng( tăng 26%) do sự tăng đột biến của tài sản vô hình( tăng 310%) và chi phí xây dựng cơ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/05/2022