Ngày soạn:...../...../ 2021 Tuần .....
Khối lớp 11
BÀI 24:
CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ
I.Vấn đề cần giải quyết
Chủ đề gồm một chuỗi các hoạt động động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: từ việc quan sát thực tế phát hiện vấn đề nghiên cứu và rút ra kết luận, báo cáo kết quả.
Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về cơ cấu phân phối khí Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức). Tìm hiểu về cơ cấu phân phối khí
Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức
Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): vai trò của động cơ đốt trong Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới:
Hoạt động | Tên hoạt động | Thời lượng dự kiến | |
Khởi động | Hoạt động 1 | Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về cơ cấu phân phối khí | Trên lớp 4 phút |
Hình thành kiến thức | Hoạt động 2 | Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại: | Trên lớp 35 phút |
Hoạt động 3 | Tìm hiểu cấu tạo của cơ cấu phân phối khí dùng xupáp | ||
Luyện tập | Hoạt động 4 | Hệ thống hóa kiến thức | 5 phút |
Tìm tòi mở rộng | Hoạt động 5 | Ứng dụng của cơ cấu phân phối khí | ở nhà |
Có thể bạn quan tâm!
- Ổn Định Tổ Chức Lớp Học (1 Phút) 2.bài Mới
- Năng Lực Định Hướng Hình Thành Và Phát Triển Cho Học Sinh
- / Nhiệm Vụ: Truyền Lực Giữa Pittông Và Trục Khuỷu. 2./ Cấu Tạo: Gồm 3 Phần:
- Năng Lực Định Hướng Hình Thành Và Phát Triển Cho Học Sinh
- Năng Lực Định Hướng Hình Thành Và Phát Triển Cho Học Sinh
- Năng Lực Định Hướng Hình Thành Và Phát Triển Cho Học Sinh
Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.
Theo chương trình công nghệ THPT lớp 11 chủ đề “CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ” gồm
Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa công nghệ lớp 11 hiện hành gồm 1 tiết:
CHUẨN BỊ
Giáo Viên: - Đọc kĩ nội dung bài dạy trong SGK. Tranh giáo khoa hình 24.1, 24.2.
- Tìm hiểu các thông tin liên quan đến các chi tiết thuộc cơ cấu phân phối khí.
- Vật thật của các chi tiết thuộc cơ cấu phân phối khí.
- Đọc trước bài học ở nhà.
- Sưu tầm các chi tiết thuộc cơ cấu phân phối khí.
II. Mục tiêu bài học
1, Kiến thức:
- Biết được nhiệm vụ, cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của cơ cấu phân phối khí.
2, Kĩ năng
- Đọc được sơ đồ nguyên lí của cơ cấu phân phối khí dùng xupáp.
3, Thái độ
- Nhận thức được tầm quan trọng của động cơ đốt trong đối với sự phát triển của nền công nghiệp.
-Giáo dục ý thức tìm tòi cách sử dụng động cơ đốt trong.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về các máy móc tự động hóa
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.
III. Tiến trình bài học
1.Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 2.Bài mới
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về cơ cấu phân phối khí
a) Mục tiêu hoạt động
Thông qua hình ảnh câu hỏi để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm mỗi bàn là 1 nhóm làm việc.
- Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh trả lời các câu hỏi của giáo viên:
- Ở bài học số 21 các em đã biết nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong. Trong một chu trình làm việc của dộng cơ, Để thực hiện nạp, nén, nổ, xả các cửa nạp cửa thải đóng mở như thế nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.
B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
B4: Đánh giá kết quả hoạt động
Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại:
a) Mục tiêu hoạt động
Thông qua SGK mô hình học sinh có thể hiểu nhiệm vụ và phân loại cơ cấu phân phối khí
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động.
- nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí là gì?
- Quan sát sơ đồ hình 24.1 em hãy cho biết có mấy loại cơ cấu phân phối khí?
- Trong cơ cấu phân phối khí dùng xupáp có mấy loại?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.
B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
B4: Đánh giá kết quả hoạt động
Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo của cơ cấu phân phối khí dùng xupáp
a) Mục tiêu hoạt động
Thông qua hình ảnh học sinh có thể biết được cấu tạo
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động.
GV: Em hãy cho biết thế nào là xupáp treo, xupáp đặt?
-hãy giả thích tại sao số vòng quay của trục cam bằng ½ số vòng quay của trục khuỷu?
Trong cơ cấu dùng xupáp đặt, xupáp được đẫn động bằng chi tiết nào?
Cơ cấu dùng xupáp đặt có những điểm nào khác cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo?
Giải thich nguyên lí hoạt động kết hợp với hình vẽ trong SGK
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.
B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
B4: Đánh giá kết quả hoạt động
Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.
Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức
a) Mục tiêu hoạt động
Củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức và ghi nội dung chính vào vở ở nhà.
c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. I./ Nhiệm vụ và phân loại:
1./ Nhiệm vụ:
Đóng mở các cửa nạp cửa thải đúng lúc để động cơ thực hiện quá trình nạp khí mới vào xilanh và thải klhí đã cháy ra ngoài .
2./ Phân loại:
- Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt.
- Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp:
+ Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp đặt.
+ Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo II./ Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp
1./ Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo:
- Xupáp được dẫn động bằng một cam, con đội, đũa đẩy, cò mổ.
- Trục cam được dẫn động do trục khuỷu qua cặp bánh răng phân phối.
- Số vòng quay của trục cam bằng ½ số vòng quay của trục khuỷu. 2./ Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp đặt:
Mỗi xupáp được một cam dẫn động thông qua con đội
D. TÌM TÒI MỞ RỘNG
Hoạt động 4: Quan sát cấu tạo thân máy và nắp máy của động cơ gần đời sống
a) Mục tiêu hoạt động
giúp các em hiểu sâu hơn về tầm quan trọng thân máy và nắp máy
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động về nhà tìm hiểu các nội dung sau:
- So sánh ưu, nhược điểm của hai loại cơ cấu phân phối khí?
c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình.
3. Dặn dò
- Về nhà làm bài tập của chủ đề
- Chuẩn bị trước bài mới ở nhà
4. RÚT KINH NGHIỆM
a. Nội dung:
………………………………………………………………………………………
………
b. Phương pháp:
………………………………………………………………………………………
……………………………
Ninh Bình,Ngày .... tháng 02 năm..........
Giáo Viên |
Ngày soạn:...../...../ 2021 Tuần .....
Khối lớp 11
BÀI 26:
Hệ thống Bôi Trơn.
I.Vấn đề cần giải quyết
Chủ đề gồm một chuỗi các hoạt động động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: từ việc quan sát thực tế phát hiện vấn đề nghiên cứu và rút ra kết luận, báo cáo kết quả.
Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về hệ thống bôi trơn Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức). Tìm hiểu về hệ thống bôi trơn Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức
Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): vai trò của hệ thống bôi trơn Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới:
Hoạt động | Tên hoạt động | Thời lượng dự kiến | |
Khởi động | Hoạt động 1 | Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về hệ thống bôi trơn | Trên lớp 4 phút |
Hình thành kiến thức | Hoạt động 2 | Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại: | Trên lớp 35 phút |
Hoạt động 3 | Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức | ||
Luyện tập | Hoạt động 4 | Hệ thống hóa kiến thức | 5 phút |
Tìm tòi mở rộng | Hoạt động 5 | Vai trò của hệ thống bôi trơn | ở nhà |
Theo chương trình công nghệ THPT lớp 11 chủ đề “Hệ thống bôi trơn” gồm Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa công nghệ lớp 11 hiện hành gồm 1 tiết:
CHUẨN BỊ
Giáo Viên: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 26 trang 113 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
Học Sinh: đọc trước nội dung bài 26 trang 113 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm
- Đọc trước bài học ở nhà.
- Sưu tầm các chi tiết thuộc hệ thống bôi trơn
II. Mục tiêu bài học
1, Kiến thức Qua bài học HS cần nắm được nhiệm vu,cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn bằng nước.
2, Kĩ năng
-Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống bôi trơn bằng nước.
3, Thái độ
- Nhận thức được tầm quan trọng của động cơ đốt trong đối với sự phát triển của nền công nghiệp.
-Giáo dục ý thức tìm tòi cách sử dụng động cơ đốt trong.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về các máy móc tự động hóa
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.
III. Tiến trình bài học
1.Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 2.Bài mới
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về hệ thống bôi trơn
a) Mục tiêu hoạt động
Thông qua hình ảnh câu hỏi để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm mỗi bàn là 1 nhóm làm việc.
- Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh trả lời các câu hỏi của giáo viên:
Khi động cơ làm việc thì giữa các chi tiết sẽ có sự chuyển động tương đối với nhau,như các bề mặt ma sát: Pit-tông, xecmăng, Xilanh, chốt pit-tông, chốt khuỷu, đầu to và đầu nhỏ thanh truyền và các bề mặt ma sát khác…các bề mặt ma sát sẽ bị nóng và mài mòn để khắc phục hiện tượng trên thì làm bằng cách nào.
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.
B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
B4: Đánh giá kết quả hoạt động
Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại:
a) Mục tiêu hoạt động
Thông qua SGK mô hình học sinh có thể hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống bôi trơn
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động.
- Liên hệ thực tế em hãy cho biết dầu làm mát còn tác dụng gì ?
-Em hãy kể tên một số bề mặt ma sát của đ/c càn phải làm mát .
- Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn là gì?
- Hệ thống bôi trơn có mấy loại ? Dựa vào đâu để phân loại ? Đó là những loại nào
?
- Làm mát bằng vung té là phương pháp làm mát ntn .
- Làm mát bằng cách pha dầu làm mát vào nhiên liệu được sử dụng ở đ/c nào? Các bề mặt ma sát nào được làm mát?
B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.
B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
B4: Đánh giá kết quả hoạt động
Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.
Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức
a) Mục tiêu hoạt động
Thông qua hình ảnh học sinh có thể biết được cấu tạo
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động.