/ Nhiệm Vụ: Truyền Lực Giữa Pittông Và Trục Khuỷu. 2./ Cấu Tạo: Gồm 3 Phần:

D. TÌM TÒI MỞ RỘNG

Hoạt động 4: Quan sát cấu tạo thân máy và nắp máy của động cơ gần đời sống

a) Mục tiêu hoạt động

giúp các em hiểu sâu hơn về tầm quan trọng thân máy và nắp máy

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động về nhà tìm hiểu các nội dung sau:

- Em có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo thân xilanh của động cơ làm mát bằng nước và động cơ làm mát bằng không khí


c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình.

3. Dặn dò

- Về nhà làm bài tập của chủ đề

- Chuẩn bị trước bài mới ở nhà

4. RÚT KINH NGHIỆM

a. Nội dung:

………………………………………………………………………………………

………

b. Phương pháp:

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………

c. Đồ dùng dạy học:

………………………………………………………………………………………

………

Ninh Bình,Ngày .... tháng .....năm 2021


Kí duyệt ban giám hiệu

Giáo Viên

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Công nghệ lớp 11 - 14

Ngày soạn:...../...../ 2021 Tuần .....

Khối lớp 11


BÀI 23:

CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN


I.Vấn đề cần giải quyết

Chủ đề gồm một chuỗi các hoạt động động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: từ việc quan sát thực tế phát hiện vấn đề nghiên cứu và rút ra kết luận, báo cáo kết quả.

Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về bộ phận truyền lực của động cơ

Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức). Tìm hiểu về cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức

Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): vai trò của động cơ đốt trong Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới:

Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Thời lượng

dự kiến

Khởi động

Hoạt động 1

Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về hệ thống truyền lực của động cơ

Trên lớp 4 phút


Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Tìm hiểu về pit-tông


Trên lớp 35 phút

Hoạt động 3

Tìm hiểu về nắp máy thanh truyền

Hoạt động 4

Tìm hiểu về trục khuỷu

Luyện tập

Hoạt động 5

Hệ thống hóa kiến thức

5 phút

Tìm tòi mở

rộng

Hoạt động 6

Ứng dụng của hệ thống trục khuỷu

thanh truyền

ở nhà

Theo chương trình công nghệ THPT lớp 11 chủ đề “CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN” gồm

Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa công nghệ lớp 11 hiện hành gồm 1 tiết:

CHUẨN BỊ

Giáo Viên: - - Đọc kĩ nội dung bài dạy trong SGK.

- Tìm hiểu các thông tin liên quan đến các chi tiết thuộc cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.

- Tranh hình 23.1, 23.2, 23.3, 23.4 . Vật thật của các chi tiết: piston, thanh truyền

Học Sinh: - Đọc trước bài học ở nhà.

- Sưu tầm các chi tiết: pittông, thanh truyền.

II. Mục tiêu bài học

1, Kiến thức:

Qua bài học HS cần nắm được:

- Biết được nhiệm vụ và cấu tạo của các chi tiết chính trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.

2, Kĩ năng

- Đọc được sơ đồ cấu tạo của piston, thanh truyền vàg trục khuỷu.

3, Thái độ

- Nhận thức được tầm quan trọng của động cơ đốt trong đối với sự phát triển của nền công nghiệp.

-Giáo dục ý thức tìm tòi cách sử dụng động cơ đốt trong.

4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về các máy móc tự động hóa

- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.

III. Tiến trình bài học

1.Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 2.Bài mới

A. KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề hệ thống truyền lực

a) Mục tiêu hoạt động

Thông qua hình ảnh câu hỏi để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới.

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm mỗi bàn là 1 nhóm làm việc.

- Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh trả lời các câu hỏi của giáo viên:

- Trong động cơ đốt trong bộ phận nào truyền và nhận lực dẫn động động cơ làm việc

- Quan sát hình 22.1 SGK và giới thiệu khái quát cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.

- Khi động cơ làm việc em thấy hoạt động của piston, trục khuỷu và thanh truyền như thế nào?

cơ cấu trục khuỷu thanh truyền chia thành mấy nhóm chi tiết chính

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.

B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.

B4: Đánh giá kết quả hoạt động

Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.

Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 2: Tìm hiểu về pit-tông

a) Mục tiêu hoạt động

Thông qua SGK mô hình học sinh có thể biết được cấu tạo nhiệm vu pit-tong

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động.

- Đỉnh của pittông có nhiệm vụ gì?

- Đầu của piston có nhiệm vụ gì khi động cơ làm việc?

- Thân của piston có nhiệm vụ gì khi động cơ làm việc?

- Vì sao đỉnh piston có nhiều hình dạng khác nhau?

- Đầu của piston có cấu tạo như thế nào? Vì sao phải có rãnh lắp xecmăng? GV: Xecmăng có nhiệm vụ gì?

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.

B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.

B4: Đánh giá kết quả hoạt động

Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.

Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về thanh truyền

a) Mục tiêu hoạt động

Thông qua hình ảnh học sinh có thể biết được cấu tạo và nhiêm vụ thanh truyền

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động.

- Quan sát hình 23.3 SGK trả lời câu hỏi: Thanh truyền được nối với chi tiết nào trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền?

- Nhiệm vụ chính của thanh truyền là gì?

- Thanh truyền có các bộ phận nào?

- Đầu to của thanh truyền được lắp với chi tiết nào? Tại sao đầu to lại gồm hai nửa?

- Vì sao đầu nhỏ với piston đầu to với trục khuỷu lại phải có bạc lót hoặc ổ bi?

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.

B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.

B4: Đánh giá kết quả hoạt động

Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.

Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về trục khuỷu

a) Mục tiêu hoạt động

Thông qua hình ảnh học sinh có thể biết được cấu tạo và nhiêm vụ trục khuỷu

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động.

- Khi động cơ làm việc trục khuỷu có nhiệm vụ gì?

-Để trục khuỷu quay, thanh truyền và piston chuyển động được thì cổ khuỷu, chốt khuỷu có hình dáng như thế nào?

- Đối trọng được dùng với mục đích gì?

- Đuôi trục khuỷu được lắp với bánh đà nhằm mục đích gì?

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.

B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.

B4: Đánh giá kết quả hoạt động

Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.

Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.

Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức

a) Mục tiêu hoạt động

Củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức.

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức và ghi nội dung chính vào vở ở nhà.

c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình. I./ Giới thiệu chung:

- Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền chia thành 3 nhóm chi tiết chính:

Nhóm piston.

Nhóm trục khuỷu.

+ Nhóm thanh truyền

II./ Pit-tông 1./ Nhiệm vụ:

Tạo ra không gian làm việc. Nhận và truyền lực.

2./ Cấu tạo: gồm 3 phần: đỉnh, đầu, thân.

- Đỉnh:

+ Lồi

+ Lõm

+ Bằng

- Đầu:có các rãnh để lắp xecmang khí và xecmang dầu. xecmang dầu nằm ở dưới. Đáy rãnh lắp xecmang dầu có khaon các lỗ nhỏ thông vào bên trong để thoát dầu

- Thân: có nhiệm vụ dẫn hướng cho pittông chuyển động trong xilanh và liên kết với thanh truyền để chuyền lực. Trên thân pittông có lỗ ngang để lắp chốt pittông II./ Thanh truyền

1./ Nhiệm vụ: truyền lực giữa pittông và trục khuỷu. 2./ Cấu tạo: Gồm 3 phần:

- Đầu nhỏ.

- Đầu to.

- Thân.

III. Trục khuỷu 1./ Nhiệm vụ:

- Nhận lực từ thanh truyền tạo moment để quay máy công tác.

- Dẫn động các cơ cấu và hệ thống của động cơ. 2./ Cấu tạo:

- Đầu trục khuỷu.

- Đuôi trục khuỷu.

- Cổ khuỷu.

- Chốt khuỷu.

- Má khuỷu

D. TÌM TÒI MỞ RỘNG

Hoạt động 4: Ứng dụng của hệ thống trục khuỷu thanh truyền

a) Mục tiêu hoạt động

giúp các em hiểu sâu hơn về tầm quan trọng thân máy và nắp máy

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động về nhà tìm hiểu các nội dung sau:

- Tại sao không làm piston vừa khít với xilanh để không phải làm xecmăng?

c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình.

3. Dặn dò

- Về nhà làm bài tập của chủ đề

- Chuẩn bị trước bài mới ở nhà

4. RÚT KINH NGHIỆM

a. Nội dung:

………………………………………………………………………………………

………

b. Phương pháp:

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………

c. Đồ dùng dạy học:

………………………………………………………………………………………

………

Ninh Bình,Ngày .... tháng ..... năm

2021


Kí duyệt ban giám hiệu

Giáo Viên

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/03/2024