Năng Lực Định Hướng Hình Thành Và Phát Triển Cho Học Sinh 112716

- Về nhà làm bài tập của chủ đề

- Chuẩn bị trước bài mới ở nhà

4. RÚT KINH NGHIỆM

a. Nội dung:

………………………………………………………………………………………

………

b. Phương pháp:

………………………………………………………………………………………

……………………………

Ninh Bình,Ngày .... tháng năm 2021


Kí duyệt ban giám hiệu

Giáo Viên

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Công nghệ lớp 11 - 18


Ngày soạn:...../...../ 2021 Tuần .....

Khối lớp 11

BÀI 28:

HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ ĐIEZEN

I.Vấn đề cần giải quyết

Chủ đề gồm một chuỗi các hoạt động động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: từ việc quan sát thực tế phát hiện vấn đề nghiên cứu và rút ra kết luận, báo cáo kết quả.

Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ xăng.

Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức). Tìm hiểu về hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ xăng.

Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức

Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): vai trò của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ xăng.

Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới:

Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Thời lượng

dự kiến


Khởi động


Hoạt động 1

Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về

hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen.

Trên lớp 4 phút

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại:

Trên lớp 35 phút

Hoạt động 3

Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm

việc của hệ thống

Luyện tập

Hoạt động 4

Hệ thống hóa kiến thức

5 phút

Tìm tòi mở

rộng

Hoạt động 5

Vai trò của hệ thống cung cấp nhiên

liệu và không khí ở động cơ điêzen.

ở nhà

Theo chương trình công nghệ THPT lớp 11 chủ đề “HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN

” gồm

Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa công nghệ lớp 11 hiện hành gồm 2 tiết:

CHUẨN BỊ

Giáo Viên: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 28 trang 123 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.

Học Sinh: đọc trước nội dung bài 28 trang 123 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm

- Đọc trước bài học ở nhà.

- Sưu tầm các chi tiết thuộc hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen.

II. Mục tiêu bài học

1, Kiến thức Qua bài học HS cần nắm được nhiệm vu,cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen.

2, Kĩ năng

-Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen.

3, Thái độ

- Nhận thức được tầm quan trọng của động cơ đốt trong đối với sự phát triển của nền công nghiệp.

-Giáo dục ý thức tìm tòi cách sử dụng động cơ đốt trong.

4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về các máy móc tự động hóa

- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.

III. Tiến trình bài học

1.Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 2.Bài mới

A. KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen.

a) Mục tiêu hoạt động

Thông qua hình ảnh câu hỏi để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới.

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm mỗi bàn là 1 nhóm làm việc.

ở động cơ xăng, để động cơ hoạt động được thì cần phải cung cấp nhiên liệu điêzen cho động cơ. Để cung cấp nhiên liệu điêzen cho động cơ phải có hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen như thế nào

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.

B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.

B4: Đánh giá kết quả hoạt động

Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.

Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại:

a) Mục tiêu hoạt động

Thông qua SGK mô hình học sinh có thể hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen.

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động.

- Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen có nhiệm vụ gì?

-Căn cứ vào đâu để phân loại hệ thống cung cấp điêzen và không khí? Hệ thống nhiên liệu được chia thành mấy loại?

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.

B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.

B4: Đánh giá kết quả hoạt động

Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.

Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí động cơ điezen

a) Mục tiêu hoạt động

Thông qua hình ảnh học sinh có thể biết được cấu tạo

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động.

-Quan sát sơ đồ H28.1 em hãy cho biết hệ thống cung cấp nhiên liệu của đôùng cơ điêzen cấu tạo gồm có những bộ phận nào ?

-Cấu tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu ở đôùng cơ điêzen có gì khác so với cấu tạo hệ thống phun xăng ?

-Bơm cao áp có nhiệm vụ gì ?

-Vòi phun có nhiệm vụ gì ?

-Bầu lọc thô và bầu lọc tinh có nhiệm vụ gì ?

Em hãy nêu nguyên lý làm việc của cơ cấu cấp nhiên liệu ở đôùng cơ điêzen ?

- Kì nạp xilanh nạp vào cái gì ?

-ở kì nén , pít-tông và xilanh nén gì ?

-Nhiện liệu từ thùng chứa đi đến vòi phun và phun vào xilanh ntn ?

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.

B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.

B4: Đánh giá kết quả hoạt động

Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.

Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.

Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức

a) Mục tiêu hoạt động

Củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức.

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức và ghi nội dung chính vào vở ở nhà.

c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình.

, Nhiệm vụ và đặc điểm của sự hình thành hoà khí 1, Nhiệm vụ

-Cung cấp hoà khí sạch vào trong xilang động cơ đúng theo yêu cầu phụ tải.

II, Cấu tạo và nguyên lý làm việc 1, Cấu tạosgk

2 Nguyên lý làm việc Khi động cơ làm việc ở kì nạp không khí được hút qua 1

2, Nguyên lý làm việc

-Khi động cơ làm việc, ở kì nạp, không khí được hút qua bầu lọc, đường ống nạp và cửa nạp vào xilanh. ở kì nén chỉ có khí trong xilanh bị nén .

-Nhiên liệu được bơm chuyển nhiên liệu hút từ thùng nhiên liệu bầu lọc thô

bầu lọc tinh khoang chứa của bơm cao áp. Cuối kì nén bơm cao áp bơm một lượng nhiên liệu nhất định vói áp suấn cao vào vòi phun để phun vào xilanh động cơ. Nhiên liệu hoà trộn với khí nén tạo thành hoà khí rồi tự bốc cháy.

-Một lượng dầu dư ở bơm cao áp và vòi phun theo đường dầu hồi trở về thùng nhiên liệu.

D. TÌM TÒI MỞ RỘNG

Hoạt động 5: Quan sát cấu tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen thực tế

a) Mục tiêu hoạt động

giúp các em hiểu sâu hơn về tầm quan trọng hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí ở động cơ điêzen.

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động về nhà tìm hiểu các nội dung sau:

-Tìm hiểu quá trình hình thành hòa khí

c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình.

3. Dặn dò

- Về nhà làm bài tập của chủ đề

- Chuẩn bị trước bài mới ở nhà

4. RÚT KINH NGHIỆM

a. Nội dung:

………………………………………………………………………………………

………

b. Phương pháp:

………………………………………………………………………………………

……………………………

Ninh Bình,Ngày .... tháng năm 2021


Kí duyệt ban giám hiệu

Giáo Viên


Ngày soạn:...../...../ 2021 Tuần .....

Khối lớp 11


I.Vấn đề cần giải quyết


BÀI 26:

Hệ thống đánh lửa.

Chủ đề gồm một chuỗi các hoạt động động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: từ việc quan sát thực tế phát hiện vấn đề nghiên cứu và rút ra kết luận, báo cáo kết quả.

Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về hệ thống đánh lửa. Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức). Tìm hiểu về hệ thống đánh lửa. Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức

Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): vai trò của hệ thống đánh lửa. Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới:

Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Thời lượng

dự kiến

Khởi động

Hoạt động 1

Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về hệ thống đánh lửa.

Trên lớp 4 phút

Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại:

Trên lớp 35 phút

Hoạt động 3

Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm

việc của hệ thống đánh lửa

Luyện tập

Hoạt động 4

Hệ thống hóa kiến thức

5 phút

Tìm tòi mở

rộng

Hoạt động 5

Vai trò của hệ thống đánh lửa.

ở nhà

Theo chương trình công nghệ THPT lớp 11 chủ đề “Hệ thống đánh lửa.” gồm Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa công nghệ lớp 11 hiện hành gồm 1 tiết:

CHUẨN BỊ

Giáo Viên: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 29 trang 125 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.

Học Sinh: đọc trước nội dung bài 29 trang 125 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm

- Đọc trước bài học ở nhà.

- Sưu tầm các chi tiết thuộc hệ thống đánh lửa.

II. Mục tiêu bài học

1, Kiến thức Qua bài học HS cần nắm được nhiệm vu,cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa.

2, Kĩ năng

-Đọc được sơ đồ nguyên lý của hệ thống đánh lửa.

3, Thái độ

- Nhận thức được tầm quan trọng của động cơ đốt trong đối với sự phát triển của nền công nghiệp.

-Giáo dục ý thức tìm tòi cách sử dụng động cơ đốt trong.

4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về các máy móc tự động hóa

- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.

III. Tiến trình bài học

1.Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 2.Bài mới

A. KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về hệ thống đánh lửa.

a) Mục tiêu hoạt động

Thông qua hình ảnh câu hỏi để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới.

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm mỗi bàn là 1 nhóm làm việc.

Như chúng ta đã biết, đ/c điêzen ở quá trình cháy thì nhiên liệu tự bốc cháy ở cuối kì nén do P,t0 cao. Còn quá trình cháy ở đ/c xăng diễn ra do bugi bật tia lửa điện để đốt cháy hoà khí ở cuối kì nén. Vậy làm thế nào mà bugi bật tia lửa điện ở cuối kì nén để đốt cháy hoà khí ở đ/c xăng

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.

B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.

B4: Đánh giá kết quả hoạt động

Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.

Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại:

Xem tất cả 169 trang.

Ngày đăng: 01/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí