Giải quyết việc làm ở Hà Nội - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

--------***--------


NGUYỄN DUY ANH


GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở HÀ NỘI


Chuyên ngành : Kinh tế chính trị Mã số : 60 31 01


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Quang Vinh


Hà Nội - 2008

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

--------***--------


NGUYỄN DUY ANH


GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở HÀ NỘI


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Hà Nội - 2008


Tran

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM. 4

1.1 Thị trường lao động và vấn đề việc làm 4

1.1.1 Quan niệm về việc làm trong nền kinh tế thị trường 4

1.1.2 Lý thuyết về việc làm và thất nghiệp. 6

1.2 Lực lượng lao động và thị trường lao động ở Việt Nam hiện nay 14

1.2.1 Đặc điểm cơ bản của lực lượng lao động ở Việt Nam hiện nay. 14

1.2.2 Thị trường lao động ở Việt Nam 19

1.3 Giải quyết việc làm ở Việt Nam trong những năm gần đây. 32

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở HÀ NỘI 36

2.1 Đặc điểm của Hà Nội ảnh hưởng tới việc giải quyết việc làm 36

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, dân số và đơn vị hành chính 36

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 41

2.1.3 Nguồn lực lao động ở Hà Nội. 43

2.2 Thực trạng giải quyết việc làm ở Hà Nội những năm qua. 46

2.2.1 Thực trạng giải quyết việc làm trong các ngành kinh tế ở Hà Nội 48

2.2.2 Thực trạng hoạt động của các trung tâm giới thiệu việc làm 57

2.2.3 Thực trạng xuất khẩu lao động ở Hà Nội 59

2.2.4 Một số chỉ số phản ánh chất lượng giải quyết việc làm cho người lao động ở Hà Nội những năm qua. 60

2.3 Dự báo những yếu tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm tại Hà Nội trong những năm tới. 63

2.3.1 Dự báo chất lượng nguồn nhân lực 63

2.3.2 Dự báo di dân 66

2.3.3 Dự báo về thị trường lao động ở Hà Nội 68

CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở HÀ NỘI 74

3.1 Quan điểm định hướng 74

3.1.1 Giải quyết việc làm trên cơ sở phát triển thị trường lao động 74

3.1.2 Giải quyết việc làm đặt trong mục tiêu tổng quát phát triển nguồn nhân lực. 74

3.2 Giải pháp giải quyết việc làm ở Hà Nội. 75

3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động 75

3.2.2 Nhóm giải pháp về sự điều tiết của nhà nước 82

KẾT LUẬN 89

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Trang

Bảng 1.1: Lao động có việc làm phân theo vị thế công việc 1996- 2005 18 Bảng 1.2: Cung thực tế về lao động trên thị trường lao động Việt Nam 28 Bảng 1.3: Cung thực tế về lao động trên thi trường lao động Việt Nam

chia theo khu vực thành thị nông thôn. 29

Bảng 1.4: Tổng số việc làm trong nền kinh tế quốc dân và số việc làm

mới được tạo ra hàng năm. 29

Bảng 1.5: Số người thiếu việc làm, thất nghiệp và có việc làm 31

Bảng 2.1: Diện tích, dân số, đơn vị hành chính của Hà Nội tính đến ngày 31/12 /2006 37

Bảng 2.2: Dân số trung bình tại Hà Nội tính đến ngày 31/12/2006 38

Bảng 2.3: số người từ 15 tuổi trở lên không hoạt động kinh tế (ngoài

lực lượng lao động) tại Hà Nội 39

Bảng 2.4: Số người từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế tại Hà Nội 40

Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu chủ yếu của Hà Nội so với cả nước và một

số thành phố khác trong nước tính đến 31/12/2006 41

Bảng 2.6: GDP và tốc độ tăng GDP của Hà Nội tính đến hết 31/12/2006, phân theo khu vực kinh tế - tính theo giá năm 1994 42

Bảng 2.7: Trường, giáo viên, học sinh các trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp và cao đẳng, đại học tại Hà Nội tính đến 31/12/2006 44

Bảng 2.8: Lực lượng lao động và số người có việc làm ở Hà Nội 46

Bảng 2.9: Lao động chưa có việc làm và đã được giải quyết việc làm

khu vực thành thị 47

Bảng 2.10: Lao động đang làm việc trong khu vực nhà nước trên địa

bàn Hà Nội phân theo ngành kinh tế. 48

Bảng 2.11: Lao động công nghiệp trên địa bàn Hà Nội 50

Bảng 2.12: Số doanh nghiệp thương nghiệp ,khách sạn, nhà hàng,

dịch vụ trên địa bàn Hà Nội 52

Bảng 2.13: Lao động làm việc trong ngành thương mại, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ trên địa bàn Hà Nội 53

Bảng 2.14: Diện tích đất Nông - Lâm nghiệp - Thủy sản 55

Bảng 2.15: Giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp - thủy sản của Hà Nội năm 2006 (giá thực tế) 56

Bảng 2.16: Lao động trong các doanh nghiệp nhà nước về nông - lâm nghiệp - thủy sản 57

Bảng 2.17: Một số chỉ tiêu chủ yếu cả nước và một số thành phố năm 2006 63

Bảng 2.18: Dự báo lao động làm việc trong nền kinh tế quốc dân chia


theo trình độ chuyên môn năm 2015

65

Hộp 1: Thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp không tự nguyện

9

Hộp 2: Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

10

Hộp 3: Thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp không tự nguyện

11

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Giải quyết việc làm ở Hà Nội - 1

DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TÁT


1. CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

2. GDP Tổng sản phẩm quốc nội.

3. HDI Chỉ số phát triển con người

4. PTTH Phổ thông trung học.

5. THCS Trung học cơ sở.

6. UBND Ủy ban nhân dân.

7. XHCN Xã hội chủ nghĩa.

8. WTO Tổ chức thương mại thế giới.



1. Tính cấp thiết của đề tài

MỞ ĐẦU

Vấn đề việc làm luôn là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong các quyết sách phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia để hướng tới sự phát triển bền vững. Có việc làm vừa giúp bản thân người lao động có thu nhập, vừa tạo điều kiện để phát triển nhân cách và lành mạnh hoá các quan hệ xã hội.

Việt Nam với đặc điểm dân số đông, trẻ, nên nguồn lao động phong phú, dồi dào. Đặc điểm đó là thế mạnh trong phát triển kinh tế - xã hội của chúng ta, song đồng thời nó cũng tạo sức ép về việc làm cho toàn xã hội. Dưới sự tác động của xu thế toàn cầu hoá hiện nay, người lao động có rất nhiều cơ hội để chủ động tìm cho mình mình một cơ hội làm việc phù hợp với năng lực và trình độ và được đãi ngộ thoả đáng, tuy nhiên bên cạnh đó cũng tồn tại nhiều thách thức đặt ra cho người lao động Việt Nam: đó là yêu cầu về chất lượng nguồn lao động.

Vấn đề việc làm và thất nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã và đang diễn ra sôi động và đạt được nhiều kết quả tích cực đáng kể. Tuy nhiên, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm vẫn đang tồn tại dai dẳng với một tỷ lệ khá cao, điều này thực sự là một vấn để nóng bỏng, thị trường lao động tuy đã hình thành những sự vận hành và cơ chế quản lý vẫn còn lỏng lẻo. Trong tình hình đó cần nhận thức đúng đắn về vấn đề việc làm và thất nghiệp, từ đó tìm ra những giải pháp thích hợp để giải quyết được tận gốc tình trạng thất nghiệp cũng như giúp người lao động chọn được việc làm hợp lý.

2. Tình hình nghiên cứu.

Trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về vấn đề việc làm và thất nghiệp dưới nhiều góc độ khác nhau như:

- “Một số vấn đề về việc làm và thất nghiệp ở Việt Nam”, Luận án

Tiến sỹ, Phạm Quang Vinh, Viện kinh tế học, Hà Nội 1996.

- “Chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam”, TS. Nguyễn Hữu

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/10/2023