Luận án đã đề xuất các nhóm giải pháp trên cơ sở lý luận và thực tiễn dựa trên nghiên cứu các yếu tố tác động đến phát triển thị trường sản phẩm năng lượng tái tạo có kết hợp với kết quả điều tra trắc nghiệm về phát triển thị trường sản phẩm năng lượng tái tạo tại vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam.
Góp phần làm phong phú thêm cơ sở dữ liệu, cung cấp thêm bằng chứng khoa học góp phần khái quát hóa thành những vấn đề lý luận về phát triển thị trường sản phẩm năng lượng tại tạo tại những khu vực có điều kiện tương đồng với vùng TDMNPB Việt Nam
Kết quả của Luận án còn hạn chế cụ thể:
Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án phải tiếp cận qua các công trình nghiên cứu khác nên thông tin về nội dung nghiên cứu còn hạn chế.
Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về phát triển thị trường sản phẩm năng lượng tái tạo nhưng những nước chọn nghiên cứu đều có nền kinh tế xã hội phát triển, quản lý nhà nước về lĩnh vực NLTT đã hoàn thiện, ý thức của người dân về việc tiêu dùng các sản phẩm NLTT rất tốt. Nội dung nghiên cứu được thực hiện ở giai đoạn đã hoàn thiện và được áp dụng rộng rãi nên chỉ áp dụng kinh nghiệm ở các nước đã tổ chức thành công, chưa học hỏi được kinh nghiệm từ quá trình tổ chức triển khai thực hiện.
Phiếu khảo sát các cơ quan Trung ương, UBND các tỉnh các sở ngành và UBND các huyện thành thị và một số doanh nghiệp chuyên gia còn ít.
Với những kết quả nghiên cứu đã đạt được và một số đóng góp mới từ lý luận đến thực tiễn về giải pháp phát triển thị trường sản phẩm năng lượng tái tạo nói chung và thị trường sản phẩm điện năng lượng tái tạo nói riêng tại vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn đến năm 2030, NCS hy vọng luận án “Giải pháp phát triển thị trường sản phẩm năng lượng tái tạo vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn 20202030 ” là tài liệu bổ ích cho công tác nghiên cứu, hoạch định chính sách về phát triển kinh doanh thương mại.
Trong suốt thời gian thực hiện luận án, mặc dù NCS đã có nhiều cố gắng
nhưng do hạn chế về năng lực nghiên cứu, thời gian nghiên cứu và nội dung nghiên cứu là vấn đề mới nên không khỏi có những hạn chế nhất định để giải quyết tốt các vấn đề phát triển thị trường sản phẩm năng lượng tái tạo; NCS hy vọng rằng sẽ tiếp tục nhận được sự đóng góp của các nhà khoa học để hoàn thiện công trình nghiên cứu này và các nghiên cứu tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Có thể bạn quan tâm!
- Định Hướng Phát Triển Công Nghệ Và Hợp Tác Quốc Tế
- Nhóm Giải Pháp Tăng Cường Hợp Tác Liên Ngành, Liên Tỉnh Trong Vùng
- Khuyến Nghị Với Khách Hàng, Người Dân Về Sử Dụng Spnltt
- Giải pháp phát triển thị trường sản phẩm năng lượng tái tạo vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn 2020-2030 - 25
- Giải pháp phát triển thị trường sản phẩm năng lượng tái tạo vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn 2020-2030 - 26
Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.
Tiếng Việt
a.i.1. Trịnh Mai Anh (2019), ‘Hạ tầng lưới điện chưa đáp ứng được tiềm năng và nhu cầu phát triển của năng lượng tái tạo’, Báo Nhân Dân, 17/12/2019.
a.i.2. Lê Ánh (2020), ‘Cơ hội cho khí hậu trái đất’, Trang Thông tin điện tử Hội
Đồng Lý luận Trung ương, 14/12/2020.
a.i.3. Ban Kinh tế Trung ương (2019), Đề án tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 18NQ/TW, ngày 25102007 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050.
a.i.4. Bộ Chính trị (2020), Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam
đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Nghị 11/02/2020 của Bộ Chính trị.
quyết số
55NQ/TW ngày
a.i.5. Bộ Công thương (2007), Phát triển thị trường trong nước đến năm 2010 định hướng 2020, Đề tài cấp Bộ được phê duyệt tại quyết định số 27/2007/QĐ TTg.
a.i.6. Bộ Công Thương (2008), Biểu giá chi phí tránh được và hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các nhà máy điện nhỏ sử dụng năng lượng tái tạo, kèm theo Quyết định số 18/2008/QĐBCT của Bộ Công Thương, ngày 18/7/2008.
a.i.7. Bộ
Công thương (2011),
Nghiên cứu phát triển thị
trường bán lẻ
hàng tiêu
dùng ở nông thôn Việt Nam thời kỳ 20102020
a.i.8. Bộ Công Thương (2012), Quy hoạch phát triển năng lượng tái tạo vùng đồng bằng, trung du Bắc bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 8217/QĐBCT.
a.i.9. Bộ Công Thương (2019), Đề án Tổng kết 15 năm thực hiện Kết luận số 26 KL/TW ngày 24/10/2003 của Bộ Chính Trị về Chiến lược và Quy hoạch phát triển ngành điện lực Việt Nam.
a.i.10.Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2018), Báo cáo chuyên đề kết quả thực hiện chính sách thu hút đầu tư phát triển năng lượng của các thành phần kinh tế giai đoạn 20072017 và những đề xuất, kiến nghị cho giai đoạn đến 2030 tầm nhìn đến năm 2045.
a.i.11.Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2021), Báo cáo quan điểm, mục tiêu các định hướng
phát triển vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn 20212030 tầm nhìn 2050.
a.i.12. Bùi Văn Phú (2017), Phát triển thị trường sản phẩm tiết kiệm năng lượng của Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại Học Bách Khoa Hà Nội
a.i.13. Chính Phủ Việt Nam (2011), Cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện gió tại
Việt Nam, Quyết định số Chính phủ.
37/2011/QĐTTG, ngày 29/6/2011 của Thủ
tướng
a.i.14.Chính Phủ
Việt Nam (2013),
Phê duyệt Chương trình cấp điện nông thôn,
miền núi và hải đảo giai đoạn 20132020, Quyết định số 2081/QĐTTg ngày 8/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ
a.i.15. Chính Phủ Việt Nam (2014), Cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện sinh
khối nối lưới tại Việt Nam, Quyết định số của Thủ tướng Chính phủ.
24/2014/QĐTTg ngày 24/3/2014
a.i.16.Chính Phủ Việt Nam (2014), Cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện đốt rác thải rắ , Quyết định số 31/2014/QĐTTg ngày 05/5/2014 của Thủ tướng Chính phủ.
a.i.17. Chính Phủ Việt Nam (2015), Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của
Việt Nam đến năm 2050, Quyết định số Thủ tướng Chính phủ.
2068/QĐTTg ngày 25/11/2015 của
a.i.18.Chính Phủ Việt Nam (2017), Cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời,
Quyết định số 11/2017/QĐTTg ngày 11/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ.
a.i.19.Chính Phủ Việt Nam (2018), Cơ chế khuyến khích phát triển điện gió, Quyết định số 39/2018/QĐTTg ngày 10/9/2018 của Thủ tướng Chính phủ.
a.i.20. Chính Phủ Việt Nam (2018), Phê duyệt chương trình mục tiêu cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo giai đoạn 20162020 từ nguồn năng lượng tái tạo, Quyết định số 1740/QĐTTg ngày 13/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ.
a.i.21.Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA,2012), Triển vọng năng lượng thế giới.
a.i.22. Cơ quan năng lượng tái tạo quốc tế, (2013), Đấu giá năng lượng tái tạo ở
các nước đang phát triển, Abu Dhabi, 2013.
a.i.23. Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA, 2015),
thách thức.
Tỷ trọng năng lượng tái tạo và
a.i.24. Cơ quan năng lượng tái tạo quốc tế, (ZEN21, 2017),
năng lượng tái tạo toàn cầu.
Thúc đẩy chuyển dịch
a.i.25. Chu Văn Giáp (2018), Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm Công nghiệp xanh ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội.
a.i.26. Đặng Đình Thống – Lê Danh Liên (2006), Giáo trình Cơ sở năng lượng mới và Năng lượng tái tạo, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật.
a.i.27. Đỗ Văn Phức (2009), Quản lý Doanh Nghiệp. NXB Bách Khoa, Hà Nội.
a.i.28. Đoàn Quang Thọ (2010), Giáo trình Triết học, NXB Chính trị Hành Chính.
a.i.29. Đỗ Quang Vinh, Vũ Thanh Sơn (2011), Kinh tế chính trị học, NXB Thông tin và Truyền Thông.
a.i.30. Đặng Đình Thống (2017),
Phát triển thủy điện ở
Việt Nam tiềm năng và
thách thức, Tạp chí năng lượng Việt Nam, 20/10/2017.
a.i.31.Đinh Thị
Trang, Nguyễn Lâm Mỹ
Anh & Bùi Hiểu Ly (2021),
Tại sao sản
phẩm năng lượng mặt trời không phổ biến tại Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội.
a.i.32. Hoàng Văn Hải (2010), Nội.
Quản trị
chiến lược, NXB Đại Học Quốc Gia Hà
a.i.33. Nghị quyết số 55NQ/TW ngày 11 tháng 02 năm 2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị quyết số 55NQ/TW).
a.i.34. Nghị định thư Kyoto (1997), Mở ký ngày 11/12/1997 có hiệu lực 16/2/2005.
a.i.35. Nguyễn Đức Cường (2012), Tổng quan về hiện trạng và xu hướng của thị
trường năng lượng tái tạo của Việt Nam,
Thương, 02/5/2012.
Viện Năng lượng, Bộ
Công
a.i.36. Nguyễn Ái Đoàn (2008), Giáo trình kinh tế học Vi Mô, NXB Bách Khoa Hà Nội.
a.i.37. Nguyễn Thanh Hải (2014), Phát triển nông nghiệp các tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam theo hướng bền vững, Luận án tiến sỹ, Viện Chiến lược phát triển – Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
a.i.38. Nguyễn Hoài Nam (2018), Phát triển thị trường điện lực tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh.
a.i.39. Nguyễn Thành Sơn (2018), Vì sao năng lượng tái tạo chưa thể thay thế nhiệt điện than, Tạp Chí năng lượng Việt Nam, 16/7/2018.
a.i.40. Nguyễn Mạnh Hiến (2019), Tổng quan tiềm năng và triển vọng phát triển
năng lượng tái tạo Việt Nam, Tạp chí Năng lượng Việt Nam, 18/2/2019.
a.i.41.Nguyễn Cảnh Nam (2020), Năng lượng tái tạo phi thủy điện trên thế giới và vấn đề tham khảo cho Việt Nam, Tạp Chí năng lượng Việt Nam, 13/7/2020.
a.i.42. Phạm Nguyên Minh (2012), Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Viện Nghiên cứu Thương mại.
a.i.43. Phạm Thị
Thanh Mai (2017),
Nghiên cứu phát triển nguồn điện từ
năng
lượng tái tạo trong quy hoạch nguồn điện Việt Nam đến năm 2030, Luận án Tiến sĩ Đại học Bách khoa Hà Nội.
a.i.44. Phạm Cảnh Huy (2018), Triển vọng phát triển năng lượng gió, mặt trời tại Việt Nam, Tạp chí Năng Lượng Việt Nam, 25/6/2018.
a.i.45. Trần Minh (2015), Việt Nam Chính phủ hướng đến nguồn năng lượng tái
tạo, Báo Vietnamnet, 02/6/2016.
a.i.46. Trần Trọng Thắng, Vũ Văn Tích, Đặng Mai, Hoàng Văn Hiệp, Phạm Hùng
Thanh, Phạm Xuân Ánh (2016),
Một số
kết quả
đánh giá tiềm năng năng
lượng của các nguồn địa nhiệt triển vọng ở vùng Trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam
a.i.47.Tổng cục Thống kê, Niêm giám thống kê các tỉnh vùng trung du miền núi phía bắc Việt Nam các năm 2019, 2018, 2017, 2016. NXB Thống kê.
a.i.48. Trương Đình Chiến (2014), Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.
Giáo trình Quản trị
marketing,
NXB Đại Học
a.i.49. Trịnh Thị Thanh Thủy (2020), Các giải pháp cơ bản, cấp bách nhằm phát
triển thị trường ở Vùng dân tộc thiểu số và miền núi Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp quốc gia.
a.i.50. Vũ Kim Dũng (2014), Giáo trình kinh tế học Vi mô, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.
a.i.51.Vũ Trọng Phụng, Lê Doãn Tá, Lê Thị Thủy (2011), Giáo trình Triết học Mác – Lê Ninh (Trọn bộ 3 tập). NXB Giáo dục Việt Nam.
a.i.52. Viện Năng Lượng (2013), Quy hoạch phát triển năng lượng tái tạo vùng
đồng bằng, trung du Bắc Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
a.i.53. Viện Năng Lượng (2016), Báo cáo đánh giá hiệu quả và tiềm năng tiết kiệm năng lượng từ các nhiệm vụ đã triển khai của Chương trình mục tiêu quốc
gia về
Nội.
sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
giai đoạn 20112015. Hà
a.i.54. Viện Năng Lượng (2017), Quy hoạch phát triển điện lực các tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía bắc giai đoạn 20152025 có xét đến 2035.
a.i.55. Viện Năng Lượng (2017), Quy hoạch phát triển điện lực các tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía bắc giai đoạn 20152025 có xét đến 2035.
a.i.56. Viện Năng Lượng (2021), Dự thảo Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 20212030, tầm nhìn 2045 (Quy hoạch điện VIII).
Tiếng Anh
a.i.57.L. Suganthi and A. A. Samuel (2012), “Energy models for demand forecasting— a review,” Renewable and Sustainable Energy Reviews, vol. 16, no. 2, pp. 1223– 1240.
a.i.58. V. S. Ediger and S. Akar (2007), “ARIMA forecasting of primary energy demand by fuel in Turkey,” Energy Policy, vol. 35, no. 3, pp. 1701– 1708.
a.i.59. S. H. Mohr and G. M. Evans (2009), “Forecasting coal production until 2100,”
Fuel, vol. 88, no. 11, pp. 2059–2067.
a.i.60. A. Unler (2008), “Improvement of energy demand forecasts using swarm intelligence: the case of Turkey with projections to 2025,” Energy Policy, vol. 36, no. 6, pp. 1937–1944.
a.i.61.Bühler, (R.,2010) Tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo sử dụng Microgrids, Virtual và phương pháp tiếp cận năng lượng trung tâm, Viện Công nghệ liên bang Thụy Sĩ, Zurich.
a.i.62. BP (2019a), BP Statistical Review 2019. Pureprint Group Limited, United Kingdom.
a.i.63. Bp (2019b), Energy Outlook: 2019 edition. London, United Kingdom.
a.i.64. C.C. Lee and Y.B. Chiu (2013), “Modeling OECD energy demand: an international panel smooth transition errorcorrection model,” International Review of Economics & Finance, vol. 25, pp. 372– 383.
a.i.65. H. Chan and S. Lee (1996), “Forecasting the demand for energy in China,”
Energy Journal, vol. 17, no. 1, pp. 19–30.
a.i.66. C. V. Hirschhausen and M. Andres (2000), “Longterm electricity demand in China—from quantitative to qualitative growth?” Energy Policy, vol. 28, no. 4,
pp. 231–241.
a.i.67. P. Crompton and Y. R. Wu (2005), “Energy consumption in China: past trends and future directions,” Energy Economics, vol. 27, no. 1, pp. 195–208.
a.i.68. J. Chai, Z. Y. Zhang, J. L. Fu, J. E. Guo, and S. Y. Wang (2014), “Identification and analysis of the structural mutations in oil price system,” Journal of Management Sciences, vol. 27, no. 2, pp. 133–144.
a.i.69. B. M. Francis, L. Moseley, and S. O. Iyare (2007), “Energy consumption and projected growth in selected Caribbean countries,” Energy Economics, vol. 29, no. 6, pp. 1224–1232.
a.i.70. L. M. Saini (2008), “Peak load forecasting using Bayesian regularization, Resilient and adaptive backpropagation learning based artificial neural networks,” Electric Power Systems Research, vol. 78, no. 7, pp. 1302–1310.
a.i.71. P. Lauret, E. Fock, R. N. Randrianarivony, and J.F. Manicom Ramsamy (2008), “Bayesian neural network approach to short time load forecasting,” Energy Conversion and Management, vol. 49, no. 5, pp. 1156–1166.
a.i.72. R. J. Hyndman and Y. Khandakar (2008), “Automatic time series forecasting: the forecast package for R,” Journal of Statistical Software, vol. 27, no. 3, pp. 1– 22.
a.i.73. Christopher Flavin, Milena Gonzalez, Ana Maria Majano, Alexander Ochs, Maria da Rocha, Philipp Tagwerker (2014), Nghiên cứu về sự phát triển của thị trường năng lượng tái tạo ở Mỹ Latinh và Caribbean, Viện Worldwatch, tháng 11/2014.
a.i.74. G.M. Shafiullah và cộng sự (2013), Những thách thức của việc tích hợp tiềm năng năng lượng gió quy mô lớn vào lưới điện, Tạp chí Đánh giá năng lượng tái tạo và bền vững, tháng 4 năm 2013.
a.i.75. IRENA (2014), Renewable Generation costs in 2014.
a.i.76. IRENA (2016), The power to change, Solar and Wind cost reduction potential to 2025.
a.i.77. Jane Ebinger và Walter Vergara, (2011), Washington, DC: World Bank, 2011.
Web site
a.i.78. http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhandinhphanbienkiennghi/bieugia fit2cohoithachthucphattriendienmattroivietnam.html. Xem ngày 10
tháng 5 năm 2021.
a.i.79. https://aimacademy.vn/blog/cachlapbangcauhoiphongvantrongnghien cuuthitruongphan1/. xem ngày 01/07/2021.
a.i.80. https://khaosat.me/blog/nghiencuuthitruonglagi/ xem ngày 04/07/2021.
a.i.81.https://ocd.vn/doluongquymothitruong/ xem ngày 09/07/2021.
a.i.82. http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dienlucvietnam/phattrienthuydieno vietnamtiemnangvathachthuc.html. Xem ngày 15 tháng 5 năm 2021.
a.i.83. http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhandinhphanbienkiennghi/nang luongtaitaophithuydienthegioivavandethamkhaochoviet nam.html.Xem ngày 02/tháng 6 năm 2021.
a.i.84. http://nangluongvietnam.vn/news/vn/kiengiaitontai/visaonangluongtai taochuathethaythenhietdienthan.html. Xem ngày 22 tháng 5 năm 2021.
a.i.85. https://www.evn.com.vn/d6/news/XaydungQuyhoachdienVIIIDiemgi moi61224600.aspx. Xem ngày 15 tháng 5 năm 2021.
a.i.86. https://thuvienphapluat.vn/vanban/Linhvuckhac/Quyetdinh2068QDTTg ChienluocphatnangluongtaitaocuaVietNam2015296439.aspx. Xem ngày 23 tháng 5 2021.
a.i.87. https://thuvienphapluat.vn/vanban/Thuongmai/Quyetdinh112017QDTTg cochekhuyenkhichphattrienduandienmattroitaiVietNam345919.aspx. Xem ngày 23 tháng 5 2021.
a.i.88. https://luatvietnam.vn/congnghiep/quyetdinh392018qdttgcochehotro cacduandiengiotaivietnam166929d1.html. Xem ngày 23tháng 5 2021.
a.i.89. https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/tamdiem/toanvanquyhoachdienvii dieuchinh683795.html. Xem ngày 15 tháng 5 năm 2021.
a.i.90. https://nhandan.vn/nhandinh/hatangluoidienchuadapungduoctiemnang vanhucauphattriencuanangluongtaitao380309/. Xem ngày 15 tháng 5 năm 2021.
a.i.91.http://www.moit.gov.vn/tinchitiet//chitiet/quyhoach%C4%91ienviiiuu tienphattriennangluongtaitao216612401.html. Xem ngày 15 tháng 5 năm 2021.