Giải pháp phát triển thị trường sản phẩm năng lượng tái tạo vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn 2020-2030 - 25

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ

1. Phạm Thị Thu Hà ­ Nguyễn Ngọc Anh (2020), ‘‘Phát triển thị trường năng lượng tái tạo ở Việt Nam’’, Tạp chí Công Thương, số 16 tháng 7 năm 2020;

2. Nguyễn Ngọc Anh (2021), ‘‘Phát triển thị trường sản phẩm năng lượng tái tạo ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp’’, Tạp Chí Kinh tế Châu Á ­ Thái Bình Dương, số 594 tháng 8 năm 2021;

CÁC CÔNG TRÌNH SÁNG KIẾN CẤP TỈNH CỦA TÁC GIẢ

1. Nguyễn Ngọc Anh (2018), ‘‘Phân tích đánh giá đề xuất hoàn thiện công tác quản lý dự án điện trên địa bàn tỉnh Phú Thọ’’, Sáng kiến cấp tỉnh;

2. Nguyễn Ngọc Anh (2020), ‘‘Giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn tỉnh Phú Thọ’’, Sáng kiến cấp tỉnh, Quyết định số 149/QĐ­ UBND của Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ v/v: Công nhận sáng kiến cấp tỉnh ngày 18/01/2020;

3. Nguyễn Ngọc Anh (2021), ‘‘Đề xuất một số giải pháp quản lý nhà nước nhằm nâng cao chỉ số tin cậy cung cấp điện trên địa bàn tỉnh Phú Thọ’’, Sáng kiến

cấp tỉnh, Quyết định số

1837/QĐ­UBND của Chủ

tịch UBND tỉnh Phú Thọ

v/v:

Công nhận sáng kiến cấp tỉnh ngày 21/7/2021.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC A

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾNCHUYÊN GIA VÀ NHÀ QUẢN LÝ VỀ

PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Thư ngỏ

Kính gửi: Quý chuyên gia và các nhà quản lý

Trong Chiến lược phát năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã nêu “Áp dụng các biện pháp khuyến khích, chính sách hỗ trợ

về kinh tế, tài chính để thúc đẩy việc phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo

nhằm giải quyết vấn đề

thiếu hụt nguồn năng lượng sơ

cấp và cung cấp năng

lượng cho khu vực nông thôn. Thiết lập cơ

chế

và sử

dụng các biện pháp thị

trường để thu hút vốn từ mọi thành phần kinh tế vào phát triển năng lượng tái tạo, đồng thời góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật của công nghệ năng lượng tái tạo, thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị năng lượng tái tạo, không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh, tiến tới ngành công nghiệp năng lượng tái tạo, dưới sự hỗ trợ qua các chính sách của nhà nước, sớm đạt được quy mô lớn để phát triển”.

Để xây dựng căn cứ khoa học cho đề tài “Phát triển thị trường các sản phẩm năng lượng tái tạo vùng trung du miền núi phía Bắc”. Tôi tiến hành khảo sát ý kiến chuyên gia trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm năng lượng tái tạo vùng Trung du miền núi phía Bắc nói riêng và Việt Nam nói chung.

Câu trả lời của Quý chuyên gia và nhà quản lý trong phiếu khảo sát này sẽ là cơ sở thực tiễn có giá trị quan trọng trong việc đánh giá thực trạng, xây dựng định hướng và đề xuất các giải pháp, chính sách phát triển thị trường các sản phẩm năng lượng tái tạo trên địa bàn các tỉnh miền núi phía Bắc trong giai đoạn 2020 ­ 2030

Tôi cam kết giữ bí mật các thông tin riêng của Quý chuyên gia và và nhà quản lý chỉ sử dụng làm cơ sở dữ liệu nghiên cứu đề tài khoa học.

Nếu Quý chuyên gia và và nhà quản lý có ý kiến góp ý, trao đổi và giải đáp về

nội dung phiếu điều tra, xin vui lòng liên hệ

với Nguyễn Ngọc Anh – Sở

Công

Thương tỉnh Phú Thọ, Điện thoại: 0985 270 999, email: anhnn@mvas.vn.

Rất mong nhận được sự quan tâm, hợp tác của Quý ông/bà.

Trân trọng cám ơn!

I. Thông tin chung

Xin vui lòng điền thông tin hoặc đánh dấu (x) vào những câu hỏi dưới đây:

1. Họ và tên: ………………………………. Điện thoại (nếu có): ………

2. Địa chỉ: Xã/phường……………….Quận/huyện……………Tỉnh/thành

3. Lĩnh vực công tác

Sản xuất kinh doanh điện NLTT1 UBND cấp tỉnh

Kinh doanh thiết bị sản xuất, tiêu thụ NLTT

Nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực NLTT Lĩnh vực khác (ghi rõ): ……………………….

4. Kinh nghiệm trong lĩnh vực công tác

UBND cấp huyện

UBND cấp xã 

Cơ quan Chính phủ

Dưới 5 năm

Từ 10 đến dưới 15 năm

Từ 20 đến dưới 25 năm

Từ 30 năm trở lên

5. Trình độ chuyên môn:

Từ 5 đến dưới 10 năm

Từ 15 đến dưới 20 năm

Từ 25 đến dưới 30 năm

Tiến sỹ/ Thạc sỹ Trung cấp

Đại học/ cao đẳng Khác (ghi rõ): ……………………….

II. Ý kiến đánh giá về tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo khu vực phía Bắc

6. Theo chuyên gia, khu vực miền núi phía Bắc có tiềm năng NLTT nào cho sản xuất điện (Xin khoanh tròn vào ô phù hợp theo đánh giá của chuyên gia về mức triển vọng, trong đó 1 là mức thấp nhất  5 là mức cao nhất)


Loại NLTT

Tiềm năng NLTT của khu vực miền núi phía Bắc

1. Thủy điện nhỏ

1

2

3

4

5

2. Điện gió

1

2

3

4

5

3. Điện mặt trời

1

2

3

4

5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.

Giải pháp phát triển thị trường sản phẩm năng lượng tái tạo vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn 2020-2030 - 25


1

1

2

3

4

5

4. Điện sinh khối

7. Theo chuyên gia, công nghệ sản xuất điện từ các nguồn NLTT nào hiện nay

Việt Nam có thể

tiếp cận xét cả

về trình độ

công nghệ

và chi phí đầu tư (Xin

khoanh tròn vào ô phù hợp theo đánh giá của chuyên gia về trong đó 1 là mức thấp nhất  5 là mức cao nhất)

khả

năng tiếp cận,


Loại NLTT

Tiềm năng NLTT của khu vực miền núi phía Bắc

1. Thủy điện nhỏ

1

2

3

4

5

2. Điện gió

1

2

3

4

5

3. Điện mặt trời

1

2

3

4

5

4. Sinh khối

1

2

3

4

5

8. Theo chuyên gia, trong giai đoạn từ nay đến 2030, khu vực miền núi phía Bắc nên phát triển sản xuất điện từ các nguồn NLTT nào là phù hợp nhất xét cả về tiềm năng phát triển, khả năng công nghệ và đầu tư (Xin khoanh tròn vào ô phù hợp theo đánh giá của chuyên gia về khả năng tiếp cận, trong đó 1 là mức thấp nhất  5 là mức cao nhất)


Loại NLTT

Tiềm năng NLTT của khu vực miền núi phía Bắc

1. Thủy điện nhỏ

1

2

3

4

5

2. Điện gió

1

2

3

4

5

3. Điện mặt trời

1

2

3

4

5

4. Sinh khối

1

2

3

4

5

9. Theo chuyên gia, trong giai đoạn từ nay đến 2030, khu vực miền núi phía Bắc nên phát triển sản xuất điện từ các nguồn NLTT ở qui mô nào là phù hợp nhất (Xin đánh dấu X vào những ô phù hợp theo đánh giá của chuyên gia)


Loại NLTT

TĐN

Điện gió

Điện mặt trời

Điện sinh khối

1. Hộ gia đình





2. Cấp cho thôn, bản





3. Lưới điện nhỏ (xã,

huyện)





4. Nối lưới điện quốc gia





10. Theo chuyên gia, trong giai đoạn từ nay đến 2030, khu vực miền núi phía Bắc nên phát triển sản xuất điện từ các nguồn NLTT ở qui mô nào là phù hợp nhất (Xin đánh dấu X vào những ô phù hợp theo đánh giá của chuyên gia)



Loại NLTT

Thủy điện

nhỏ

Điện gió

Điện mặt

trời

Điện sinh

khối

1. Hộ gia đình





2. Thôn, bản





3. Lưới điện nhỏ (xã,

huyện)





4. Nối lưới điện quốc gia





11. Theo chuyên gia, trong giai đoạn từ nay đến 2030, khu vực miền núi phía Bắc nên phát triển sản xuất nhiên liệu NLTT nào là phù hợp nhất xét cả về tiềm năng phát triển, khả năng công nghệ và đầu tư (Xin khoanh tròn vào ô phù hợp theo đánh giá của chuyên gia về khả năng tiếp cận, trong đó 1 là mức thấp nhất  5 là mức cao nhất)


Nguyên liệu

Tiềm năng NLTT của khu vực miền núi phía Bắc

1. Từ cây sắn

1

2

3

4

5

2. Cây mía

1

2

3

4

5

3. Cây khác (ghi rõ)……

1

2

3

4

5

12. Theo chuyên gia, trong giai đoạn từ nay đến 2030, thị trường các thiết bị chuyển đổi năng lượng tái tạo sử dụng ở qui mô gia đình tại khu vực miền núi phía Bắc có triển vọng phát triển như thế nào? (Xin khoanh tròn vào ô phù hợp theo đánh giá của chuyên gia về triển vọng thị trường, trong đó 1 là mức thấp nhất  5 là mức cao nhất)


Nguyên liệu

Triển vọng thị trường TDMNPB

1. Bếp sử dụng khí biogas

1

2

3

4

5

2. Bình nước nóng năng lượng mặt

trời

1

2

3

4

5

3. Pin năng lượng mặt trời

1

2

3

4

5

4. Máy phát điện gia đình (thủy điện)

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

6. Máy phát điện gia đình dùng NLTT

khác

1

2

3

4

5

5. Máy phát điện gia đình (tuốc pin gió)

13. Theo chuyên gia, trong giai đoạn từ nay đến 2030, các lý do sau đây sẽ cản trở như thế nào đến phát triển thị trường các thiết bị chuyển đổi năng lượng tái tạo sử dụng ở qui mô gia đình tại khu vực miền núi phía Bắc? (Xin đánh dấu X vào ô phù hợp theo mức độ cản trở, trong đó 1 là mức thấp nhất  5 là mức cao nhất)



Loại thiết bị


Bếp sử dụng khí

biogas

Bình nước nóng NLTT

Pin năng lượng mặt trời

Máy phát điện gia đình sử dụng

NLTT

I. Về phía cung ứng





1. Phụ thuộc vào nhập khẩu





2. Thiếu DV cung ứng trên thị trường





II. Về phía cầu





1. Khả năng đầu tư ban đầu của hộ gia

đình





2. Hiểu biết về vận hành thiết bị





3. Niềm tin của người TD về thiết bị





4. Khác (ghi rõ)…..





III. Ý kiến đề xuất kiến nghị về phát triển thị trường NLTT tại vùng TDMNPB

14. Đề xuất kiến nghị về phát triển sản xuất năng lượng tái tạo ở qui mô hộ gia đình ở qui mô này có nhiều ưu điểm là đáp ứng được nhu cầu năng lượng của các hộ gia đình, cơ sở sản xuất nhỏ (trang trại, nghề TTCN,…) không cần đầu tư, hoặc đầu tư thấp vào lưới truyền tải, hạ tầng phân phối, không mất đất đai, huy động được nguồn vốn xã hội.

Tuy nhiên, do những khó khăn hiện nay của các hộ gia đình, nhà nước nên có cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ nào sau đây:

14.1. Đối tượng cần thiết hỗ trợ (Xin khoanh tròn vào ô phù hợp về mức độ cần

thiết hỗ trợ, trong đó 1 là mức thấp nhất  5 là mức cao nhất)



Mức độ cần thiết

1. Hộ gia đình

1

2

3

4


5


2. Doanh nghiệp sản xuất thiết bị

1

2

3


4


5

3. Doanh nghiệp phân phối

1

2

3


4


5

14.2. Nội dung chính sách hỗ trợ



Mức độ cần thiết

I. Đối với hộ gia đình


1. Phổ biến kiến thức về lắp đặt,

vận hành

1

2

3

4

5

2. Một phần chi phí đầu tư ban

đầu

1

2

3

4

5

3. Cho vay ưu đãi cho đầu tư,

mua thiết bị

1

2

3

4

5

4. Khác (ghi rõ)…..

1

2

3

4

5

II. Đối với hộ doanh nghiệp


1. Giảm thuế thu nhập doanh

nghiệp

1

2

3

4

5

2. Giảm thuế giá trị gia tăng

(VAT)

1

2

3

4

5

3. Lãi suất vay ưu đãi

1

2

3

4

5

4. Khác (ghi rõ)…..

1

2

3

4

5

14.3. Hình thức hỗ trợ



Mức độ cần thiết

1. Xây dựng chương trình cho khu

vực

1

2

3

4

5


2. Xây dựng dự án khai thác

NLTT cụ thể

1

2

3

4


5

3. Khác (ghi rõ)…..


15. Đề xuất kiến nghị về phát triển sản xuất năng lượng tái tạo ở qui mô công nghiệp

Hiện nay, Nhà nước đã xây dựng các chiến lược, chính sách khuyến khích, hỗ trợ các nguồn NLTT như sau:

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/10/2022