Mối Đe Dọa Và Nguyên Nhân Gây Nên Mối Đe Dọa Đối Với Thảm Cỏ Biển




Tàu đánh bắt (ghe cào)


Sóng, thủy triều


Bão, thiên tai


Thảm cỏ biển bị suy giảm về diện tích

Hư hại do hoạt động khai thác thủy sản

Bị cào xới do thiên tai



Khách du lịch


Công ty xây dựng


Dân cư trên đảo


Ngư dân


Ô nhiễm

Sơ đồ 2.2: Mối đe dọa và nguyên nhân gây nên mối đe dọa đối với Thảm cỏ biển


Nguồn: Đề án xây dựng mô hình Đồng quản lý của Tập đoàn Đông Dương, 2014


Tàu đánh cá (ghe cào,

lưới)


Đánh bắt


Dân địa phương

Ô nhiễm

Nhu cầu ăn hải sản của du khách


Khai thác cát

Giảm số

lượng Rùa biển




Du khách

Mất bãi đẻ



Xây dựng khu nghỉ dưỡng, khách sạn

Sơ đồ 2.3: Mối đe dọa và nguyên nhân gây nên mối đe dọa đối với Rùa biển


Bò biển bị đe dọa tuyệt chủng

Ngư dân (lưới

Nguồn: Đề án xây dựng mô hình Đồng quản lý của Tập đoàn Đông Dương, 2014


Ngư dân (ghe cào)

Đánh bắt




Dân địa phương

Tác động tới MT sống của bò biển (thảm cỏ biển)



Ngư dân (ghe cào)

Sơ đồ 2.4: Mối đe dọa và nguyên nhân gây nên mối đe dọa đối với Bò biển


Nguồn: Đề án xây dựng mô hình Đồng quản lý của Tập đoàn Đông Dương, 2014


Khai thác quá mức

Ngư dân (nghề giã cào, cào cá ngựa, lưới và bẫy ghẹ


Khách du lịch (nhu cầu về hải sản (ghẹ, ôc nhảy) và cá ngựa


Ghẹ, ốc nhảy, cá ngựa bị suy giảm quần thể


Sơ đồ 2.5: Mối đe dọa và nguyên nhân gây nên mối đe dọa đối với Ghẹ, Ốc nhảy và Cá ngựa

Nguồn: Đề án xây dựng mô hình Đồng quản lý của Tập đoàn Đông Dương, 2014


Hầu hết người dân sống trong và xung quanh KBTB Phú Quốc sống bằng nghề khai thác thủy sản với quy mô khai thác nhỏ, đa số phương tiện khai thác có công suất dưới 20 CV làm các nghề có ảnh hường đến Khu bảo tồn biển như nghề lặn, bẩy ghẹ, bao rạn ven bờ, cào cá ngựa … Đặc biệt nghề cào bay do các phương tiện từ nơi khác đến đã tạo ra một áp lực khai thác lớn đến nguồn lợi thủy sản ven bờ cũng như các mối đe dọa tiềm tàng đến các rạn san hô và thảm cỏ biển. Xã Hòn Thơm nằm trong KBTB, hiện nay đóng vai trò như một trung tâm neo đậu và trú ẩn cho tàu thuyền khai thác thủy sản và các hoạt động diễn ra luôn đi kèm với việc những sản phẩm thừa, chất thải sinh hoạt, dầu mỡ, chất thải hữu cơ thường được thải trực tiếp xuống biển, về lâu dài nếu không có phương án kiểm soát, xử lý hiệu quả sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường biển.

2.2.2.8.Về hoạt động úc tiến quảng bá du lịch

Trong những năm vừa qua các hoạt động tuyên truyền - truyền thông được BQL Khu bảo tồn biển Phú Quốc triển khai đồng bộ với nhiều hình thức đa dạng, sinh động như: xây được 11 panô tuyên truyền bằng ciment, khung sắt; 800 áp phích;


thiết kế và in ấn 1.000 cuốn sách nhỏ giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của KBTB Phú Quốc; 10.500 tờ rơi; 1.250 áo và nón với các nội dung khác nhau như bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật biển quý hiếm, tuyên truyền về thu phí tham quan danh lam thắng cảnh KBTB Phú Quốc.

Ngoài ra, các hình thức truyền thông cho các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch cũng được chú ý thông qua các cuộc hội thảo chuyên đề, hội nghị tham vấn ý kiến đóng góp về phí tham quan KBTB Phú Quốc; đồng thời phát tờ rơi, áp phích cho các tàu du lịch, các trung tâm bơi, lặn; phối hợp với đài Truyền thanh – truyền hình Phú Quốc xây dựng chuyên mục bảo tồn biển phát sóng định kỳ với 1 chuyên mục/ tuần trên sóng Truyền thanh – truyền hình Phú Quốc và trên sóng các đài truyền thanh của các xã của huyện Phú Quốc, phối hợp làm phim tài liệu phóng sự về KBTB Phú Quốc.

Làm việc với tổ chức Bảo vệ động vật hoang dã (Wildlife At Risk - WAR) và ký thỏa thuận về Dự án “Bảo tồn Dugong và đa dạng sinh học Khu vực Phú Quốc – Thổ Chu”, từ tháng 05/2013 đến tháng 12/2015 (3 năm), với tổng kinh phí 105.000 USD do Tổ Chức Bảo vệ Động vật hoang dã tài trợ, với mục đích là Bảo vệ loài Dugong và các một số loài sinh vật biển khác có nguy cơ bị tuyệt chủng; Giáo dục bảo tồn về dugong, các loài sinh vật biển và trên cạn cho học sinh và nâng cao nhận thức cho cộng đồng các làng chài ven biển tại Phú Quốc - Thổ Chu và bổ sung thông tin động thực vật hoang dã quý hiếm tại khu vực đảo Thổ Chu cho các cơ quan liên quan tại địa phương, tiếp tục cho vay đối với các hộ tham gia chương trình Ghẹ xanh. Phối hợp ra quân hơn 11 đợt làm sạch môi trường khu dân cư và bờ biển.

Qua 10 năm, đã có 8 đợt tập huấn k năng cho cán bộ, công chức, viên chức của Ban quản lý KBT, các sở, banh ngành liên quan cấp tỉnh, huyện, xã; trên 30 khóa tập huấn, hội thảo về sự giám sát đa dạng sinh học, tài chính bền vững, quy hoạch không gian biển, thực thi pháp luật, k năng truyền thông, tham quan học tập kinh nghiệm quản lý các khu BTB trong và ngoài nước. Xây dựng và phát triển 3 tổ tình nguyện cộng đồng về bảo tồn biển ở các xã Hòn Thơm, Bãi Thơm, Hàm Ninh trong


KBTB Phú Quốc với hơn 30 thành viên. Thành lập, đưa vào hoạt động 6 câu lạc bộ về bảo tồn biển trong các trường học trên địa bàn huyện với 250 học sinh tham gia.

Tuy nhiên đến nay chưa có hoạt động xúc tiến quảng bá nào liên quan đến DLCĐ được triển khai ở KBTB Phú Quốc.

2.2. . Kết quả khảo sát điều tra

Thực trạng về hoạt động du lịch nói chung và du lịch cộng đồng nói riêng ở KBTB Phú Quốc được thể hiện rõ qua các thông tin, số liệu thu thập được qua các đợt khảo sát thực tế và điều tra xã hội học trong khoảng thời gian tháng 02/2017 đến tháng 07/2017. Đối tượng điều tra xã hội học là các bên liên quan gồm: công ty lữ hành, du khách và cộng đồng dân cư địa phương tại KBTB Phú Quốc.

+ Việc khảo sát công ty lữ hành với số lượng mẫu là 10 và được thực hiện ngay tại huyện đảo Phú Quốc với bảng câu hỏi phỏng vấn dành cho Giám đốc hoặc Điều hành tour.

+ Đối với du khách: số lượng phiếu khảo sát được phát ra là 100 phiếu.


+ Đối với cộng đồng dân cư: bên cạnh việc phỏng vấn sâu đối với người dân, tác giả cũng phát phiếu điều tra để lấy tỷ lệ % với số lượng phiếu phát ra là 50 phiếu.

Bên cạnh việc tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các nhà quản lý về du lịch tại các điểm khảo sát để tổng hợp các số liệu cần thiết, tác giả đã sử dụng số liệu sơ cấp được thu thập khi khảo sát với phần mềm Excel để tính toán tần suất và phân tích số liệu.

Một số đặc điểm cơ bản về thực trạng phát triển DLCĐ được thể hiện qua những kết quả sau:

2.2.3.1. Khảo sát cộng đồng

Quá trình khảo sát về DLCĐ trên địa bàn ven biển, đảo huyện đảo Phú Quốc cho thấy từ năm 2016 đến 2017 đã có sự bùng phát về phát triển du lịch rất mạnh. Tuy nhiên do tính chất tự phát nên dẫn đến những hạn chế trong vấn đề phát triển, đồng thời nảy sinh những vấn đề tiêu cực trong công tác quản lý hành chính, xã hội và môi trường của địa phương.


+ Về về công tác quản lý hành chính: đó là sự quản lý về cư trú, về an ninh xã hội, về quản lý định hướng phát triển ngành nghề chưa có những h trợ cụ thể cho phát triển du lịch từ các bên tham gia.

+ Về xã hội: sự mất cân bằng trong cung cầu, giá cả một số sản phẩm không ổn định tại các thời điểm bùng phát du lịch. Ngoài ra còn là sự tác động của các xu hướng văn hóa bên ngoài đến cộng đồng bản địa.

+ Về môi trường: đó là rác thải, sự xuống cấp về cơ sở hạ tầng.


Bên cạnh những hạn chế từ việc phát triển du lịch tự phát thì cộng đồng KBTB Phú Quốc cũng đã có những thuận lợi ban đầu cho sự phát triển. Đó là chất lượng đời sống được nâng cao khi có thêm một nguồn thu mới từ du lịch. Sự tăng lên về nhận thức văn hóa khi cộng đồng tự nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách. Từ mô hình tự phát, đã có những chính sách ban đầu của địa phương trong quy hoạch đô thị và mở ra một cơ hội cho quy hoạch đô thị mới nhằm đáp ứng được nhu cầu phát triển của ngành nghề địa phương.

Qua khảo sát thực tế, ngoài mức thu nhập chính từ các nghề lặn, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản của cộng đồng KBTB Phú Quốc trước đây thì sau khi có sự phát triển du lịch, người dân đã có thêm một nguồn thu nhập mới để nâng cao đời sống. Cụ thể người dân có mức thu nhập thêm từ du lịch trên 4 triệu đồng/ tháng là 54%; với mức thu nhập thêm từ 2 triệu - 4 triệu đồng/tháng chiếm 24%; và mức từ 1,5 triệu - 2 triệu chiếm 10%; còn lại là không tham gia vào hoạt động du lịch nên không tạo ra doanh thu thêm.



12%

10%

24%

54%

Từ 1,5 - 2 triệu đồng


Từ 2 - 4 triệu đồng


Trên 4 triệu đồng


Không doanh thu


Biểu đồ 2.1: Mức thu nhập thêm hàng tháng của người dân từ hoạt động du lịch

Nguồn: Tác giả điều tra, 2017 Ngoài những vấn đề trên, cộng đồng cư dân ven biển, đảo khi được hỏi cũng đã thể hiện sự quan tâm đến các hoạt động du lịch và công tác bảo tồn cho môi trường

nói chung với tỉ lệ % theo bảng 2.6 dưới đây:

Bảng 2.6: Những vấn đề được cộng đồng dân cư quan tâm khi tham gia hoạt động du lịch trên đảo (%)


STT


Các vấn đề được đánh giá

Không quan tâm


Bình thường


Quan tâm

Rất quan tâm

Những lợi ích mong muốn khi tham gia vào các hoạt động du lịch tại địa phương

1

Nâng cao thu nhập – cải thiện đời sống

0

2

6

92

2

Tạo công ăn việc làm

0

4

8

88

3

Ưu đãi từ các chính sách của địa phương

0

4

20

76

4

Hưởng lợi từ an sinh xã hội- cơ sở hạ tầng

0

10

12

78

5

Tạo môi trường tốt cho đời sống kinh tế -xã hội của cộng đồng

0

14

14

72

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.

Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở Khu Bảo tồn biển Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang - 11



6

Bảo tồn và phát huy có hiệu quả các nguồn lực địa phương

0

20

20

60

Công tác bảo tồn môi trường tự nhiên và các giá trị văn hóa truyền thống

7

Môi trường biển đảo

0

22

38

40

8

Nghề và các làng nghề truyền thống ven biển đảo

0

18

40

42

9

Văn hóa tín ngưỡng truyền thống

0

16

84

0

10

Các lễ hội truyền thống

0

10

88

2

11

Các giá trị văn hóa ẩm thực miền biển

0

6

86

8

Nguồn: Tác giả điều tra, 2017


Hầu hết những cư dân vùng ven biển đảo được phỏng vấn đều đã tham gia hoặc mong muốn được tham gia vào hoạt động du lịch để thông qua đó nhằm cải thiện điều kiện sống. Bên cạnh đó, cộng đồng các làng ven biển đảo đã bước đầu có sự quan tâm đến các vấn đề chung về môi trường sống và môi trường văn hóa xã hội.

2.2.3.2. Khảo sát khách du lịch

a. Mục đích và thời gian chuyến đi du lịch


Từ 1-2 ngày

26%

0% 10% 20% 30% 40%

Trên 20 ngày

2%



Từ 11-20 ngày


15%

Từ 5-10 ngày



23%

Từ 3-4 ngày



34%

Vì mục đích công việc

15%



Tham quan tìm hiểu tự nhiên và văn hóa 75%


Thăm thân 10%


Biểu đồ 2.2: Mục đích và thời gian chuyến đi của khách du lịch đến Phú Quốc

Nguồn: Tác giả điều tra, 2017


Qua biểu đồ có thể thấy đa số du khách đi du lịch chủ yếu là vì mục đích tham quan tìm hiểu tự nhiên và văn hóa (73%), vì công việc chỉ chiếm 14%. Thăm thân chiếm 10%, còn lại là các mục đích khác 3%. Thời gian của chuyến đi hầu hết kéo

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/08/2022