Khái Quát Chung Về Công Ty Cổ Phần Việt Hà – Hà Tĩnh

tới 194 trung tâm loại lớn và vừa. Các doanh nghiệp không chỉ đặt các trung tâm ở các thành phố lớn như Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu mà còn xây

dựng tại các huyện và thành phố

nhỏ. Tại thành phố

Haimen- jiangsu năm

2008 khánh thành Trung tâm thương mại vật liệu xây dựng thiết bị nội thất lớn nhất Trung Quốc – Trung tâm GSL( Haimen) International business port real Estate Co.,LTd( liên doanh Trung Quốc – Mỹ) được xây dựng trên tổng diện tích đất là 1,17 triệu m2 với 18.000 gian hàng. Ra đời và phát triển theo nhu cầu phát triển của xã hội, các trung tâm thương mại vật liệu xây dựng và thiết bị nội thất Trung Quốc ngày càng tăng về số lượng và dịch vụ đi kèm ngày một hoàn thiện.

(Nguồn: WWW.melinhplaza.com http:// )


2.1.9. Các nghiên cứu có liên quan

 NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH NHỰA ĐẠT HOÀ.

Tác giả: Tạ Văn Khánh ( Luận văn thạch sĩ quản trị kinh doanh trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội).

Ni dung: Đưa ra được thực trạng quản trị hệ thống kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH Nhựa Đạt Hòa. Từ đây xác định được mục tiêu kênh phân phối của công ty. Bên cạnh đó còn đưa ra định hướng và giải pháp hoàn thiện quản trị kênh phân phối của công ty TNHH Nhựa Đạt Hòa. Định hướng chiến lược marketing cho công ty, tìm những mục tiêu phân phối. Đưa

ra các giải pháp chủ

yếu hoàn thiện quản trị

kênh phân phối của công ty

TNHH Nhựa Đạt Hoà cũng như các giải pháp marketing bổ trợ cho kênh.

 QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY

TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DƯỢC PHẨM VÀ THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG

Tác giả: Nguyễn Ngọc Yến (Luận văn thạc sĩ quản trị trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội)

kinh doanh

Ni dung: Nhận dạng và phân loại được sản phẩm của công ty TNHH dược phẩm và thương mại Thành Công đang cung cấp, từ đó đưa ra các mức quản trị kênh phân phối tại công ty TNHH dược phẩm thương mại Thành Công. Bên cạnh đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm cho công ty.

CácyếNuGtốHảInÊh NhưCởnỨg UđếnQvUiệẢc lNựaTcRhọỊnHkỆênhTpHhâỐn NphGối KcủÊaNcôHngPtyHÂN PHỐI SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH DẦU THỰC VẬT CÁI LÂN

Tác giả: Lê Thị Phượng (Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội)

Ni dung: Nếu ra được thực trạng quản lý kênh phân phối của công ty

Đặc điểm

Đặc

Mục tiêu

Đặc

Đặc

Đặc

Kênh

ctủừa mđôiây phân đtiểícmh các nchủâa nkênthố ảnh hđiưểmởng đếnđiqểmuản trị kđiêểmnhvềphân pphhốâni nhằm

của DN

tđrưườnag ra định hướng và một số

sản

giảicủpa háp hoàncủtahiện quảphnẩmtrị

hệ pthhốối cnủga

kênh

kinh doanh

trung

khách

đối thủ

phân phối . Đưa ra một số giải phgáiapn hoàn thihệànng công tác quản trị ckạênnh h phân

phối của công ty TNHH Dầu Thựcthưvơậngt Cái Lmânục tiêu

mại

tranh

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Khung phân tích

Nghiên cứu hệ thống kênh phân phối của công ty



Cấu trúc kênh phân phối sản phẩm


Chính sách tuyển chọn các thành viên phân phối


Chính sách quản lý hệ thống kênh phân phối của công ty


Quan hệ giữa các thành viên trong kênh


Đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động của hệ thống kênh pp


Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức và quản lý hệ thống kênh phân phối của công ty trong thời gian vừa qua


26



Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm của công ty


Sơ đồ 2.7. Khung phân tích

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

- Thu thập số liệu sơ cấp.

Để có nguồn tài liệu này phải tiến hành thu thập qua việc trao đổi trực tiếp với nhân viên kế toán, nhân viên tiếp liệu, thủ kho…hoặc trực tiếp quan sát và thu thập số liệu.

-Thu thập số liệu thứ cấp.

Là nguồn tài liệu sẵn có như sách báo, tạp chí , các thông tin sẵn có như các loại báo cáo mà doanh nghiệp đã tổng hợp sẵn: sổ sách kế toán, báo cáo tài chính, tình hình lao động, bảng thống kê tình hình lao động, tình hình tài sản nguồn vốn, hoạt động kinh doanh, kết quả kinh doanh tại Phòng kế toán, các báo cáo tổng hợp khác. Ngoài ra, tôi tiến hành thu thập số liệu thứ cấp từ

điện tử, mạng internet. Đây là nguồn thông tin phong phú làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.

- Phương pháp phỏng vấn chuyên gia.

Là phương pháp nghiên cứu trên cơ sở tham khảo ý kiến của các

chuyên gia, các thầy cô hướng dẫn, các nhân viên kế toán…các ý kiến này cùng các số liệu là cơ sở để đánh giá, đưa ra những nhận xét.

2.2.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Sau khi thu thập số liệu đầy đủ, số liệu được tiến hành phân loại, sắp xếp hợp lý theo trình tự thời gian hay đối tượng nghiên cứu. Quá trình xử lý số liệu trong đề tài chủ yếu áp dụng kỹ thuật tính toán trên Excel (sử dụng các hàm sum, sumif, sumproduct, .. ). và thao tác lọc, kết xuất dữ liệu trên phần mềm kế toán máy của Công ty.

Phân tích số liệu là phương pháp dùng lý luận và dẫn chứng cụ thể dựa vào số liệu đã được xử lý. Sau đó phân tích chiều hướng biến động của sự

vật hiện tượng, tìm nguyên nhân

ảnh hưởng đến kết quả

của hiện tượng

trong phạm vi nghiên cứu, từ đó tìm ra biện pháp giải quyết. Để có kết quả phân tích hiệu quả cần thông tin số liệu chính xác, cụ thể, đầy đủ và kịp thời.

Phương pháp thống kê mô tả.

Thực chất đây là tổ chức điều tra thu thập số liệu trên cơ sở quan sát số lớn, tổng hợp và hệ thống hóa các tài liệu đã thu thập được bằng các biện pháp phân tổ thống kê, lập nên các bảng, biểu, đồ thị để mô tả làm nổi bật tình hình biến động về hiện tượng.

Đề tài sử dụng phương pháp này để mô tả tình hình cơ bản của công ty trong 3 năm qua, tình hình lao động, tài sản, kết quả kinh doanh và hiện trạng hệ thống kênh phân phối của công ty.

Phương pháp thống kê so sánh.

Phương pháp được sử dụng để xem xét một chỉ tiêu so sánh với các chỉ tiêu cơ sở, qua đó xác minh hướng biến động của chỉ tiêu cần phân tích. Tùy

theo mục đích phân tích, tính chất và nội dung của chỉ tiêu kinh tế mà có thể sử dụng các kỹ thuật so sánh thích hợp: phương pháp số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân.

- Phương pháp số tuyệt đối: là so sánh giữa các chỉ tiêu tuyệt đối, hiệu số giữa các chỉ tiêu số lượng.

- Phương pháp số tương đối: Là sử dụng các chỉ tiêu tỷ lệ giữa kỳ so sánh và kỳ gốc để thể hiện tốc độ tăng trưởng.

- Phương pháp số bình quân: Sử dụng các chỉ tiêu bình quân, bỏ qua sự chênh lệch giữa các bộ phận, các đối tượng khác nhau để đánh giá chung cho

sự phát triển của một nhóm các đối tượng có những đặc trưng tương ứng

giống nhau trong một quá trình hay của những quá trình phát triển có tính chất tương tự nhau.


PHẦN III


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


3.1 Khái quát chung về công ty cổ phần Việt Hà – Hà Tĩnh

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty.

- Tên công ty

- Tên đầy đủ của công ty: Công ty Cổ phần Việt Hà - Hà Tĩnh.


Logo công ty Vốn điều lệ 15 000 000 000 đồng Trong đó  Cổ phần nhà 1

- Logo công ty:

Vốn điều lệ 15.000.000.000 đồng, Trong đó:

 Cổ phần nhà nước: 2.550.000.000 đồng (chiếm 17%)

 Cổ phần cổ đông chiến lược: 6.000.000.000 đồng (chiếm 40%)

 Cổ phần của người lao động trong Công ty: 6.450.000.000 đồng (chiếm 43%)

- Địa chỉ Tỉnh Hà Tĩnh

trụ

sở chính: Đường 26/3, P. Đại Nài - Thành phố Hà Tĩnh -

- Điện thoại: 0393.885384, 0393.885386.

- Fax: 0393.885386

- Email: vihatico@vnn.vn

- Mã số thuế: 3000100722

- Ngành nghề đăng ký kinh doanh: Chức năng nhiệm vụ của công ty theo

giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 28.03.000.244 do Sở Kế hoạch và

Đầu tư tỉnh Hà Tĩnh cấp ngày 19/12/2005, đăng ký sửa đổi ngày 27/06/2007, qui định như sau:

 Đào tạo nghề, ngoại ngữ và giáo dục định hướng cho người lao động.

 Đưa người lao động Việt Nam và chuyên gia đi làm việc có thời hạn ở

nước ngoài.

 Đưa du học sinh đi du học và tu nghiệp có thời hạn ở nước ngoài.

 Tạo vùng nguyên liệu và chế biến gỗ rừng trồng để tiêu thụ nội địa, xuất khẩu gỗ băm dăm, ván dăm, ván ghép thanh, ván nhân tạo.

 Thu mua, chế biến nông lâm sản tiêu thụ nội địa và xuất khẩu, đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp nông thôn.

 Sản xuất vật liệu xây dựng. (Sản xuất gạch ngói tuynel).

 Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp, giao thông, thủy lợi, cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn.

 Kinh doanh thương mại, xuất khẩu hàng thương mại, dịch vụ du lịch, khách sạn nhà hàng, dịch vụ tư vấn nhà đất.

 Kinh doanh xe và phụ tùng xe ô tô; sủa chữa trung đại tu xe ô tô.

 Kinh doanh xe máy, phụ tùng xe máy; kinh doanh máy nông cụ, kinh doanh vận tải hàng hóa.

Công ty Cổ phần Việt Hà – Hà Tĩnh tiền thân là một doanh nghiệp Nhà nước: Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu lâm sản Hà Tĩnh được thành lập trên cơ sở sát nhập 2 doanh nghiệp: Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất Hương Khê và Xí nghiệp Mộc mỹ nghệ Hồng Lĩnh theo quyết định số 634 QĐ/UB ngày 04/05/1993 của UBND tỉnh Hà Tĩnh, sau đó được đổi thành Công ty Việt Hà theo quyết định 910 QĐ/UBNL ngày 15/06/1996, của UBND tỉnh Hà Tĩnh. Thực hiện chủ trương của Nhà nước về chuyển đổi Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần đến tháng 8/2005 UBND tỉnh Hà Tĩnh đã có quyết định số 1160/QĐ-UB- DN về việc phê duyệt phương án chuyển Công ty Việt Hà thành Công ty cổ phần Việt Hà – Hà Tĩnh.


3.1.2. Tổ chức bộ máy công ty.

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Ban giám đốc

Đại hội đồng cổ đông

3.1.2.1. Tổ chức bộ máy tổng công ty.





























Phòng


Phòng


Phòng


Xí nghiệp


Nhà máy


Đại lý ô


Chi nhánh


Chi nhánh

TC - HC


KT - TV


KH - KD


Trồng rừng


gạch



Hà Nội


Nghệ An

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 119 trang tài liệu này.



Tổ, bộ phẩn sản xuất

Trung tâm đào

tạo XKLĐ

Văn phòng tư

vấn

Sơ đồ 3.1. Tổ chức các phòng ban của công ty cổ phần Việt Hà

Chú thích: : Quan hệ lãnh đạo, chỉ đạo

: Quan hệ báo cáo

(Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh Việt Hà năm 2013)


32

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/05/2022