Kết Quả Iểm Định Cronbach’S Alpha Cho Các Thang Đo Chính Thức



Bảng 2.9: Kết quả iểm định Cronbach’s Alpha cho các thang đo chính thức

Biến

Cronbach’s Alpha

Kết luận

Chính sách tín dụng

0.917

Rất tốt

Quy trình, quy chế tín dụng

0.894

Tốt

Công tác tổ chức

0.889

Tốt

Chất lượng nhân sự

0.878

Tốt

Năng lực quản trị

0.866

Tốt

Trang thiết bị công nghệ

0.77

Chấp nhận được

Thông tin tín dụng

0.807

Tốt

Kiểm tra và kiểm soát nội bộ

0.913

Rất tốt

Huy động vốn

0.794

Chấp nhận được

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 161 trang tài liệu này.

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - 9

Nguồn: T ết quả ử lý số liệu điều tra của tác giả


-Phân tích nhân tố

– Phân tích nhân tố khám phá EFA: Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các thang đo được đánh giá tiếp bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA để phân tích 42 quan sát của biến phụ thuộc và 9 biến độc lập, Sử dụng phương pháp kiểm định KMO (Kaiser–Meyer–Olkin) để đo lường sự tương thích các mẫu khảo sát.

Giả thuyết:

H0: Các biến quan sát hông c mối quan hệ tương quan trong tổng thể H1: Các biến quan sát c mối quan hệ tương quan trong tổng thể

Bảng 2.10: Kết quả iểm định KMO (biến độc lập)


KMO and Bartlett's Test

Kaiser–Meyer–Olkin Measure of Sampling

Adequacy.

0.860


Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi–Square

10807.414

df

1081

Sig.

0.000

Nguồn: T ết quả ử lý số liệu điều tra của tác giả



Hệ số KMO là 0.860> 0.5 và Sig=0.000< 0.05 nên giả thuyết độ tương quan giữa các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Giả thuyết H0 bị bác bỏ

– Phân tích nhân tố phụ thuộc

Giả thuyết

H0: Các biến phụ thuộc hông c mối quan hệ tương quan trong tổng thể H1: Các biến phụ thuộc c mối quan hệ tương quan trong tổng thể

Bảng 2.11: Kết quả iểm định KMO (biến phụ thuộc)

KMO and Bartlett's Test

Kaiser–Meyer–Olkin Measure of Sampling Adequacy.

0.768


Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi–Square

443.735

df

6.000

Sig.

0.000

Nguồn: T ết quả ử lý số liệu điều tra của tác giả


Hệ số KMO là 0.768 > 0.5 và Sig=0.000< 0.05 nên giả thuyết độ tương quan giữa các biến phụ thuộc có tương quan với nhau trong tổng thể. Giả thuyết H0 bị bác bỏ.

2.2.2.6. Phân tí h đ nh gi ủa cán bộ tín dụng ngân hàng về các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của ngân hàng

-Đánh giá chính sách tín dụng

Về chính sách tín dụng của ngân hàng hiện nay, các nhóm khảo sát đánh giá không cao, điểm trung bình cho cả nhóm chỉ đạt 3.58, mức điểm cao nhất là đánh giá chính sách tín dụng được xây dựng trên cơ sở khoa học và thực tiễn tốt, mức điểm 3.72. Mức điểm cao thứ hai là chính sách có sự phù hợp cao với điều kiện thực tế của ngân hàng, mức điểm 3.64. Mức điểm thấp nhất là đánh giá về tính linh hoạt của chính sách tín dụng, chỉ đạt mức điểm 3.47. Sự cụ thể của chính sách tín dụng theo nhóm khách hàng cũng không được đánh giá cao, với mức điểm

3.52. Và tính an toàn của chính sách cũng có mức điểm dưới 3.6 là 3.54.



Biểu đồ 2.9: Điểm đánh giá trung bình về chính sách tín dụng của ngân hàng


3.75

3.7

3.65

3.6

3.55

3.5

3.45

3.4

3.35

3.7249

3.6441

3.58428

3.5284

3.548

3.476

CSTD1 CSTD2 CSTD3 CSTD4 CSTD5 CSTD

Nguồn: T ết quả ử lý số liệu điều tra của tác giả


-Đánh giá về quy trình, quy chế

Biểu đồ 2.10: Điểm đánh giá trung bình đối với quy trình, quy chế tín dụng của ngân hàng


3.7000

3.6943

3.6500


3.6000

3.5568

3.5546

3.5500 3.5284

3.5022

3.5000

3.4913

3.4500


3.4000


3.3500

QTQC1

QTQC2

QTQC3

QTQC4

QTQC5

QTQC

Nguồn: T ết quả ử lý số liệu điều tra của tác giả


Nhìn chung các mức điểm đánh giá đối với quy trình, quy chế tín dụng của ngân hàng mới chỉ ở mức trung bình khá, chỉ có nhận định về tính thông thoáng là được đánh giá cao với mức điểm 3.69, tuy nhiên, việc thông thoáng cũng sẽ vừa mang lại khả năng tiếp cận khách hàng nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Mức điểm thấp nhất là của nhận định về tính nhịp nhàng, logic của các bước thực hiện quy



trình, quy chế là còn khá hạn chế, chỉ đạt mức điểm 3.49. Cao hơn một chút là đánh giá về tính tuân thủ quy trình, quy chế đối với các đơn vị trong ngân hàng, mức điểm là 3.50.

-Đánh giá về công tác tổ chức

Kết quả đánh giá cho thấy, công tác tổ chức hiện nay tại ngân hàng chưa được các đối tượng khảo sát đánh giá cao. Điểm trung bình cả nhóm chỉ đạt 3.49, trong khi đó, điểm thấp nhất là nhận định tính rõ ràng, cụ thể của các quy định về trách nhiệm, quyền hạn của từng vị trí, từng phòng ban đối với hoạt động tín dụng, mức điểm chỉ đạt 3.46. Thực tế trong quy chế của ngân hàng, những quy định một cách vụ thể đối với từng vị trí là còn khá mơ hồ, chung chung, chưa thiết thực. Vì thế, các đơn vị thành viên của ngân hàng gặp khá nhiều khó khăn trong việc áp dụng trong việc phân công, phân cấp cho từng phòng ban và cá nhân đối với các nghiệp vụ tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng. Mức điểm thấp tiếp theo là nhận định về sự phân công công việc mang tính khoa học có điểm trung bình là 3.48. Như vậy, nói chung công tác tổ chức của ngân hàng đặc biệt là tại các chi nhánh, là cần phải có sựu cải thiện một cách mạnh mẽ, chủ yếu trong công tác phân công, phân tích công việc.

Biểu đồ 2.11: Điểm đánh giá trung bình đối với công tác tổ chức của ngân hàng


3.5600

3.5459

3.5400


3.5200


3.5000

3.4978

3.4973

3.4803

3.4800

3.4651

3.4600


3.4400


3.4200

CTTC1

CTTC2

CTTC3

CTTC4

CTTT


Nguồn: T ết quả ử lý số liệu điều tra của tác giả


-Đánh giá về chất lượng nhận sự

Đánh giá về chất lượng nhân sự, tính trung bình cho cả nhóm, mức đánh giá đối với nhân sự của ngân hàng ở mức khá. Có các nhận định về nguồn nhân sự có chất lượng, có thái độ làm việc nghiêm túc, công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng hiện nay là được đánh giá cao. Điểm hạn chế nhất là công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng nhân sự vẫn chưa thực sự nghiêm túc, công bằng, mức điểm đánh giá đạt 3.56.

Biểu đồ 2.12: Điểm đánh giá trung bình đối với chất lượng nhân sự của ngân hàng


3.9000

3.8500

3.8000

3.7500

3.7000

3.6500

3.6000

3.5500

3.5000

3.4500

3.4000

3.8734

3.8231

3.7948

3.6900

3.6026

3.5808

3.5633

3.5917

CLNS1 CLNS2 CLNS3 CLNS4 CLNS5 CLNS6 CLNS7 CLNS


Nguồn: T ết quả ử lý số liệu điều tra của tác giả


-Đánh giá về năng lực quản trị

Đánh giá về năng lực quản trị, các đối tượng khảo sát cho rằng hiện nay năng lực quản trị của đội ngũ lãnh đạo ngân hàng là khá tốt, khi điểm trung bình cho cả nhóm đạt 3.67. Chỉ có nhận định về sự quan tâm, chú trọng tới công tác cải thiện chất lượng tín dụng hiện nay là chưa cao, mức điểm chỉ đạt 3.58. Nhận định có được mức độ đồng ý cao nhất là trình độ quản lý của nhân sự quản lý ngân hàng là cao, với mức điểm 3.79.



Biểu đồ 2.13: Điểm đánh giá trung bình đối với năng lực quản trị của ngân hàng

3.8000

3.7948

3.7500


3.7000

3.6943

3.6812

3.6755

3.6500

3.6201

3.6000

3.5873

3.5500


3.5000


3.4500

NLQT1

NLQT2

NLQT3

NLQT4

NLQT5

NLQT

Nguồn: T ết quả ử lý số liệu điều tra của tác giả


Những nhận định trên phản ánh được thực tế về chất lượng nhân sự quản lý của ngân hàng, khi mà ngân hàng đều chú trọng tới việc lựa chọn nhân sự có trình độ, kinh nghiệm, thể hiện được năng lực trong thực tế công việc một cách suất sắc cho các vị trí quản lý cấp cao, do đó, năng lực quản trị của nhân sự cấp cao của ngân hàng chắc chắn sẽ rất tốt. Điểm hạn chế về sự quan tâm của lãnh đạo tới chất lượng tín dụng cũng có thể được hiểu do nghiệp vụ ngân hàng có nhiều, việc tập trung nhiều tới hoạt động tín dụng là khó đối với cấp quản lý, khi phải quản lý rất nhiều mặt, nhiều nghiệp vụ...

-Đánh giá về trang thiết bị công nghệ

Đánh giá về trang bị công nghệ của ngân hàng, mức điểm trung bình là ở mức khá, với nhận định về hệ thống quản lý nội bộ hiện đại, việc tiếp cận, khai thác thông tin trên cùng hệ thống của ngân hàng là dễ dàng, thuận tiện. Mức đánh giá thấp chủ yếu nằm ở phần mềm đánh giá tín dụng là chưa tốt, và công tác quản lý thông tin khách hàng là chưa khoa học. Đây là hai yếu tố có liên quan tới phần mềm quản lý, trong đó, khâu quản lý thông tin khách hàng là quan trọng, nhưng phần mềm quản lý của ngân hàng hiện nay còn thực hiện phương thức quản lý khá cứng nhắc, không dễ dàng theo dõi được thông tin khách hàng, hay trích xuất thông tin theo một yêu cầu nhất định. Hay việc đánh giá tín dụng, phần mềm còn thiếu tính chính xác, thuật toán dùng để đánh giá tín dụng cho khách hàng không



dễ để cập nhật, bổ sung. Do đó thiếu tính linh hoạt đối với từng địa phương hay từng khách hàng mang những đặc thù riêng biệt.

Biểu đồ 2.14: Điểm đánh giá trung bình đối với trang thiết bị công nghệ của ngân hàng


3.8500

3.8000

3.7500

3.7000

3.6500

3.6000

3.5500

3.5000

3.4500

3.4000

3.3500

3.8144

3.7751

3.6943

3.6729

3.5480

3.5328

TBCN1 TBCN2 TBCN3 TBCN4 TBCN5 TBCN

Nguồn: T ết quả ử lý số liệu điều tra của tác giả


-Đánh giá về thông tin tín dụng

Đánh giá về thông tin tín dụng của ngân hàng, điểm trung bình là thấp, và thực tế thì vấn đề về thông tin, trong đó có nguồn, thu thập, xử lý thông tin tín dụng luôn là một vấn đề tồn tại từ lâu trong công tác tín dụng tại ngân hàng.

Điểm yếu quan trọng nhất đối với thông tin tín dụng chính là nguồn thông tin thiếu tính tin cậy, chính xác. Khi phần lớn dựa vào các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chưa kiểm toán, các thông tin về dự án được cung cấp từ phía người vay, do đó ngân hàng bị phụ thuộc rất nhiều. Bên cạnh đó, việc quy định một cách cụ thể đối với trách nhiệm của các cá nhân liên quan về thông tin tín dụng được ngân hàng sử dụng là chưa tốt, do đó k o theo nhiều nhân viên không thể hiện hết trách nhiệm trong việc thu thập, xử lý thông tin tín dụng. Đánh giá về tính đầy đủ, đa dạng của nguồn thông tin mà ngân hàng sử dụng, mức điểm cũng chỉ đạt 3.51, và hiệu quả hoạt động của bộ phận thu thập, xử lý thông tin tín dụng cũng có mức điểm tương tự. Điều này càng cho thấy, thông tin tín dụng của ngân hàng hiện nay đang còn rất nhiêu vấn đề hạn chế.


Biểu đồ 2.15: Điểm đánh giá trung bình đối với thông tin tín dụng của ngân hàng


3.5175

3.5153

3.5200

3.5000

3.4800

3.4600

3.4400

3.4200

3.4000

3.3800

3.3600

3.4782

3.4541

3.4258

TTTD1 TTTD2 TTTD3 TTTD4 TTTD


Nguồn: T ết quả ử lý số liệu điều tra của tác giả


-Đánh giá về hoạt động kiểm tra, kiểm soát

Đánh giá về công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ của ngân hàng, mức điểm là khá thấp. Đặc biệt với nhận định về tính thường xuyên và hiệu quả của hoạt động này chỉ nhận được mức điểm 3.36. Kết quả kiểm tra, kiểm soát cũng không nhận được sự đồng tình cao, với mức điểm chỉ đạt 3.37. Điểm cao nhất dành cho nhóm kiểm tra, kiểm soát là chỉ tiêu đánh giá của công tác kiểm tra, kiểm soát là khá phù hợp với thực tế nghiệp vụ tín dụng. Tuy nhiên, với mức điểm chỉ đạt 3.51 cho thấy, các chỉ tiêu này vẫn cần phải có sự cải thiện. Như vậy, hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ vẫn chưa cho thấy vai trò như là một công cụ giám sát một cách hiệu quả đối với công việc của từng nhân viên, cũng không thể hiện được sự hỗ trợ trong việc đưa ra các quyết định nhanh chóng, kịp thời từ phía lãnh đạo ngân hàng. Do đó, công tác này cần phải có sự quan tâm và cải thiện nhiều hơn nữa.



Biểu đồ 2.16: Điểm đánh giá trung bình đối với hoạt động iểm tra, iểm soát của Ngân hàng


3.5500

3.5109

3.5000

3.4672

3.4500

3.4105

3.4258

3.4220

3.4000

3.3974

3.3690

3.3734

3.3500


3.3000


3.2500

KTKS1 KTKS2 KTKS3 KTKS4 KTKS5 KTKS6 KTKS7 KTKS


Nguồn: T ết quả ử lý số liệu điều tra của tác giả


-Đánh giá về huy động vốn

Biểu đồ 2.17: Điểm đánh giá trung bình đối với hoạt động huy động vốn của Ngân hàng


3.8200

3.8000

3.7800

3.7600

3.7400

3.7200

3.7000

3.6800

3.6600

3.6400

3.8079

3.7489

3.7432

3.7293

3.7227

3.7074

HDV1 HDV2 HDV3 HDV4 HDV5 HDV

Nguồn: T ết quả ử lý số liệu điều tra của tác giả


Đánh giá về hoạt động huy động vốn của ngân hàng, mức điểm trung bình là khá cao. Điểm trung bình cho cả nhóm này là 3.74, trong đó, mức điểm thấp nhất là về chính sách huy động vốn có sự hấp dẫn với nhà đầu tư, tuy nhiên điểm



trung bình cũng đạt mức khá là 3.70. Do đó, công tác huy động vốn hiện nay của ngân hàng đang cho thấy thực trạng khá tốt.

-Đánh giá về chất lượng tín dụng

Biểu đồ 2.18: Điểm đánh giá trung bình đối với chất lượng tín dụng của Ngân hàng


3.6000

3.5502

3.5500


3.5000

3.4569

3.4500

3.4148

3.4323

3.4301

3.4000


3.3500


3.3000

CLTD1

CLTD2

CLTD3

CLTD4

CLTD

Nguồn: T ết quả ử lý số liệu điều tra của tác giả


Đánh giá chung về CLTD, có thể thấy sự quan ngại của các đối tượng khảo sát đối với thực trạng công tác tín dụng của ngân hàng, khi mức điểm trung bình của nhóm chất lượng tín dụng là khá thấp. Mức điểm cao nhất trong nhóm cho nhận định là ngân hàng vẫn có khả năng kiểm soát tốt đối với tình hình tín dụng hiện nay. Nguyên nhân do ngân hàng là một thuộc sở hữu của nhà nước, với nguồn vốn và tiềm lực tài chính tốt, các khoản tín dụng xấu vẫn có khả năng xử lý là tương đối nhiều. Tuy nhiên, với những đánh giá về chất lượng tín dụng, tính an toàn của tín dụng và tình hình nợ xấu đều nhận được những đánh giá không mấy khả quan.

-Đánh giá chung về các yếu tố

Biểu đồ 2.19 đã chỉ ra nhóm các yếu tố được đánh giá cao và chưa cao trong những nhân tố ảnh hưởng tới CLTD của ngân hàng. Các yếu tố cao là chất lượng nhân sự, năng lực quản trị, trang bị công nghệ, huy động vốn. Và các yếu tố thấp là kiểm tra kiểm soát, thông tin tín dụng, công tác tổ chức, quy trình quy chế, chính sách tín dụng, và bản thân CLTD.



Biểu đồ 2.19: Điểm đánh giá trung bình đối với các yếu tố ảnh hưởng tới CLTD


3.8000

3.6900

3.7000

3.6755

3.7432

3.6729

3.6000

3.5838

3.5546

3.5000

3.4973

3.4782

3.4000

3.4220

3.4569

3.3000


3.2000

CSTD QTQC CTTC CLNS NLQT TBCN TTTD KTKS HDV CLTD

Nguồn: T ết quả ử lý số liệu điều tra của tác giả


2.2.2.7. Phân tí h tương qu n giữa các nhân tố

Phân tích tương quan sẽ được thực hiện với việc sử dụng phân tích tương quan Pearson. Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, tác giả sử dụng tính năng tự động lưu lại các nhân tố được phân tích vào dữ liệu của phần mềm để sử dụng các nhân tố được lưu này như là đại diện của các biến quan sát biểu diễn nhân tố đó trong các phân tích. Theo Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, năm 2008 đã đưa ra đánh giá rằng “đây là phương pháp tốt để ác định các nhân tố t dữ liệu khảo sát ban đầu nhằm mục đích phân tích phương sai phân tích tương quan phân tích hồi quy”[4].

Kết quả phân tích tương quan được thể hiện ở Bảng 2.12 cho thấy, các biến độc lập đều thể hiện sự tương quan với mức ý nghĩa cao đối với biến phụ thuộc. Điều này cho thấy các biến độc lập đủ điều kiện để sử dụng trong phân tích hồi quy. Tuy nhiên, với các mối tương quan có ý nghĩa giữa các biến độc lập mà hệ số tương quan cao như sự tương quan giữa Chất lượng nhân sự với Quy trình, quy chế; Năng lực quản trị, Chính sách tín dụng với Quy trình, quy chế, thì trong phân tích hồi quy, việc kiểm định tính tự tương quan và đa cộng tuyến là cần thiết để đảm bảo loại bỏ được các biến độc lập không phù hợp trong mô hình hồi quy.



Bảng 2.12: Kết quả phân tích tương quan

Nhân tố

CSTD

QTQC

CTTC

CLNS

NLQT

TBCN

TTTD

KTKS

CSTD

1

.257**

.147**

.159**

.180**

0.024

0.056

0.024

QTQC

458

458

458

458

458

458

458

458

CTTC

.147**

.166**

1

.222**

.216**

0.056

0.04

0.024

CLNS

.159**

.208**

.222**

1

.286**

0.04

.106*

0.082

NLQT

.180**

.247**

.216**

.286**

1

0.02

.154**

0.079

TBCN

0.024

.112*

0.056

0.04

0.02

1

0.084

0.042

TTTD

0.056

0.034

0.04

.106*

.154**

0.084

1

0.058

KTKS

0.024

0.021

0.024

0.082

0.079

0.042

0.058

1

HDV

0.082

.116*

–0.051

.135**

0.048

.187**

.099*

0.079

CLTD

.432**

.470**

.249**

.447**

.406**

.224**

.358**

.208**

**. Tương quan với mức ý nghĩa 1%

*. Tương quan với mức ý nghĩa 5%

Nguồn: T ết quả ử lý số liệu điều tra của tác giả


2.2.2.8. Phân tích hồi quy

Kết quả phân tích hồi quy ở Bảng 2.13 cho thấy:


– Hệ số R bình phương hiệu chỉnh bằng 0.595 > 0.5, tuy không cao, nhưng cũng cho thấy sự biểu diễn khá tốt sự biến thiên của biến độc lập là Chất lượng tín dụng thông qua các biến độc lập trong mô hình.

– Kiểm định tính tương quan của phần dư thông qua hệ số Durbin–Watson cho kết quả sự tương quan này là rất thấp, khi mà hệ số Durbin–Watson rất gần giá trị 2 (1.957).

– Kiểm định sự sai khác về phương sai cũng cho thấy, phương sai là không có sự khác biệt, khi giá trị Sig = 0.000.

– Giá trị hệ số VIF của các nhân tố đều nằm trong khoảng từ 1–2, điều này cho thấy, hiện tượng đa cộng tuyến là không xảy ra.

– Hệ số Sig của mỗi nhân tố đều bằng 0.000, ngoại trừ nhân tố Cơ cấu tổ chức, hệ số này là 0.027, các giá trị này đều nhỏ hơn 0.05, do đó các nhân tố độc lập có thể hiện sự tác động tới biến phụ thuộc.

Ngày đăng: 22/04/2022