Việc Thực Hiện Quy Trình Tín Dụng Tại Nhnn&ptnt Huyện Văn Bàn


Từ năm 1996 tới nay, NHNo&PTNT huyện Văn Bàn đã từng bước đổi mới toàn diện, nhanh chóng thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế.

NHNo&PTNT huyện Văn Bàn đặt ra định hướng đối với hoạt động tín dụng Ngân hàng như sau:

- Mở rộng cho vay đối với khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế trong đó đặc biệt chú trọng tới việc cho vay thông qua tổ vay vốn.

- Thực hiện cho vay có trọng điểm, chú ý vào những ngành nghề mũi nhọn có những triển vọng phát triển, tăng cường tài trợ, đầu tư cho phát triển nông nghiệp nông thôn.

- Tăng cường thực hiện nỗ lực nhằm mở rộng quy mô tín dụng, đặc biệt là tín dụng trung dài hạn.

- Lấy kết quả kinh tế làm tiêu chuẩn để mở rộng tín dụng và là thước đo để đánh giá hoạt động tín dụng.

- Củng cố tăng cường uy tín, vị thế của Ngân hàng trên thị trường, nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với Ngân hàng.

- Cơ cấu tổ chức, bộ máy của NHNo&PTNT huyện Văn Bàn.

PGĐ Vò Lao

Phòng kế hoạch kinh doanh

Phòng Kế toán

- Ngân quỹ

Các phó giám đốc

Đến nay, chi nhánh hoạt động với mộtngân hàng hội sở đóng tại Thị trấn huyện Văn Bàn và một phòng giao dịch Vò Lao, có cơ cấu tổ chức như sau:


Giám đốc


Bộ phận hành chính


Hình 3.1: Mô hình tổ chức của NHNN&PTNT huyện Văn Bàn


Hiện nay NHNo&PTNT huyện Văn Bàn có 31 cán bộ viên chức. Trong đó lao động làm việc không xác định thời hạn là 29 người, lao động theo hợp đồng lao động có thời hạn là 02 người. Cơ cấu bố trí: Nghiệp vụ tín dụng 10 người, nghiệp vụ kế toán 12 người, ngân quỹ: 02 người, cán bộ quản lý từ Phó phòng trở lên: 7 người. Trong đó Đại học, cao đẳng 31 người.

Căn cứ vào trình độ của cán bộ để bố trí lao động vào các vị trí phù hợp đểngười lao động phát huy được năng lực, sở trường của mình.

3.1.2. Việc thực hiện quy trình tín dụng tại NHNN&PTNT huyện Văn Bàn

Để đảm bảo chất lượng tín dụng, NHNN&PTNT huyện Văn Bànđã thực hiện đầy đủ các bước của quy trình tín dụng như sau:

Thanh lý hợp đồng tín dụng

QUY TRÌNH TÍN DỤNG

Giải ngân

Phê duyệt khoản vay

Tiếp nhận hồ sơ

Kiểm tra quản

lý vốn vay

Thẩm định


Hình 3.2: Quy trình tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNN&PTNT huyện Văn Bàn‌

(Nguồn: Phòng hành chính của NHNN&PTNT huyện Văn Bàn)

Bước 1: Tiếp nhận, tư vấn và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn:

Người thẩm định khoản vay (Cán bộ tín dụng) tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, phối hợp với bộ phận khách hàng(CIF) thực hiện đăng ký thông tin và cấp mã khách hàng theo quy định hiện hành của Ngân hàng


NN&PTNT. Rà soát, đánh giá tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ vay vốn.

Bước 2: Thẩm định và lập báo cáo thẩm định cho vay:

+ Thẩm định các điều kiện vay vốn:

Đánh giá năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của khách hàng, tính hợp pháp của mục đích vay vốn; phân tích đánh giá khả năng tài chính của khách hàng; phân tích đánh giá tính khả thi, hiệu quả của Dự án/Phương án vay vốn; Việc áp dụng bảo đảm tiền vay và thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay.

Trong thời gian không quá 05 ngày làm việc đối với khoản vay ngắn hạn và 10 ngày làm việc đối với khoản vay trung và dài hạn kể từ khi Chi nhánh nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ, chi nhánh tiến hành thẩm định hồ sơ dự án vay vốn, quyết định và thông báo việc cho vay.

Quy trình thẩm định bao gồm 5 nội dung tương ứng với 5 điều kiện vay vốn theo quy định của Ngân hàng NN&PTNT ViệtNam.

Thẩm định năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự



Thẩm định mục đích sử dụng

vốn


Thẩm định khả năng, năng lực tài chính của khách


Thẩm định tính khả thi và hiệu quả của dự án đầu



Thẩm định về bảo đảm

tiền vay

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Văn Bàn - 7

Hình 3.3. Quy trình thẩm định vay vốn tại NHNN&PTNT huyện Văn Bàn

(Nguồn: Phòng hành chính NHNN&PTNT huyện Văn Bàn)

+ Lập Báo cáo thẩm định và đề xuất cho vay hay không cho vay (Nêu rò lý do không cho vay)

Bước 3: Phê duyệt khoản vay

Nhận được hồ sơ và báo cáo thẩm định của cán bộ tín dụng, Người kiểm


soát khoản vay (Trưởng phó phòng tín dụng) kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ và đầy đủ của bộ hồ sơ vay vốn; Kiểm soát nội dung Báo cáo thẩm định nêu rò ý kiến đồng ý/không đồng ý với nội dung báo cáo thẩm định; đề xuất cho vay không cho vayrồi trình lên Người phê duyệt khoản vay (Giám đốc, Phó giám đốc phụ trách tín dụng) để phê duyệt và quyết định cho vay hay không cho vay.

+ Nếu từ chối cho vay: Thông báo từ chối cho vay bằng văn bản gửi khách hàng trong đó nêu rò lý do từ chối cho vay.

+ Nếu đồng ý cho vay: Ký phê duyệt trên Báo cáo thẩm định và giao Phòng TD hoàn thiện hồ sơ theo quy định.Nếu khoản vay vượt quá thẩm quyền của Giám đốc chi nhánh thì Phòng tín dụng lập tờ trình và hồ sơ vay vốn lên cấp trên để xem xét và phê duyệt.

Bước 4: Giải ngânNgân hàng thực hiện nhập các thông tin cần thiết vào hệ thống IPCAS và phối hợp giữa các cán bộ có liên quan thực hiện giải ngân.

Bước 5: Kiểm tra, quản lý vốn vay. Sau khi giải ngân, cán bộ tín dụng được giao theo dòi khoản vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay, đôn đốc việc trả nợ gốc, lãi của khách hàng đầy đủ, đúng kỳ theo cam kết trong hợp đồng tín dụng.

Bước 6: Thanh lí hợp đồng tín dụng. Trong bước này, hoàn tất các giấy tờ và nhập đầy đủ thông tin vào hệ thống IPACS để tất toán các khoản vay. Tiến hành giải chấp các tài sản đảm bảo cho kháchhàng.

3.1.3. Thực trạngphát triểntín dụng cho vay hộ sản xuất tại NHNN&PTNT huyện Văn Bàn

Nguồn vốn đối với NHNN&PTNT huyện Văn Bàn trong nhiều năm qua luôn là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu. Thực hiện nhiệm vụkế hoạchhuy động vốn do NHNN&PTNT Lào Cai giao cho, NHNN&PTNT huyện Văn Bàn đã nỗ lực trong công tác huy động vốn với nhiều hình thức huy động phong phú như: Cải tiến quy trình nghiệp vụ, thay đổi phong cách giao dịch, mở rộng mạng lưới huy động dưới hình thức các bàn tiết kiệm, áp dụng các thiết bị hiện đại vào làm việc, sử dụng chính sách lãi suất phù hợp, cán bộ nhiệt tình mến


khách..đã thu hút được nhiều khách hàng gửi tiết kiệm, đảm bảo đủ nguồn vốn cho Ngân hàng. Tuy nhiên do nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, sự chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế còn chậm cũng gây ra nhiều khó khăn cho công tác huy động vốn của chi nhánh.

Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn của NHNN&PTNT huyện Văn Bàn

Giai đoạn 2016-2018

Đơn vị: Tỷđồng



Chỉ tiêu

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Số tiền

Tỷ trọng (%)


Số tiền

Tỷ trọng (%)


Số tiền

Tỷ trọng (%)

Tổng nguồn vốn huy động

589

100

711

100

838

100

- Từ tầng lớp dân cư

457

77,6

618

86,91

750

89,49

- Từ tổ chức KT-XH

132

22,41

93

13,08

88

10,5

(Nguồn: Báo cáo tổng kết và hoạt động kinh doanh năm 2016-2018)

Đơn vị tính: Tỷđồng


2500

2000

1500

1000

500

0

Tổng nguồn vốn HĐ Từ Tầng lớp dân cư Từ tổ chức KT-Xh

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Hình 3.4: Nguồn vốn huy động tại NHNN&PTNT huyện Văn Bàngiai đoạn 2016 - 2018‌

(Nguồn: Báo cáo tổng kết và hoạt động kinh doanh năm 2016-2018)

Nhìn vào bảng số liệu cho thấy từ năm 2016-2018 nguồn vốn của NHNN&PTNT huyện Văn Bàn không ngừng tăng trưởng. Trong 3 năm (từ


2016-2018) tăng 249 tỷ đồng, tốc độ phát triển là142,28%, Tốc độ phát triển bình quân 119,3%/năm.

Trong tổng nguồn vốn huy động thì nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cư tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn. Vốn từ dân cư gửi vào Ngân hàng phần lớn dưới dạng gửi tiết kiệm hoặc mua kỳ phiếu, trái phiếu. Trong 03 năm tiền gửi dân cư tăng 292tỷ đồng tốc độ tăng 171,99%. Năm 2016 tỷ trọng tiền gửi dân cư chiếm 83%, năm 2017 là 93%, năm 2018 tỷ trọng tiền gửi dân cư là 95%. Đây là nguồn vốn ổn định vững chắc để chủ động mở rộng đầu tư tín dụng, điều đó chứng tỏ rằng NHNN&PTNT huyện Văn Bàn đã chú trọng quan tâm trong lĩnh vực huy động từ tiền gửi dân cư, mở rộng địa bàn hoạt động đến khu dân cư, tuyên truyền quảng bá rộng rãi, đa dạng hóa các hình thức tiền gửi... nhằm khai thác khả năng tiềm tàng nguồn vốn nhàn rỗi trong tầng lớp dân cư đáp ứng nhu cầu vốn, cho vay kinh tế hộ nhằm thúc đẩy nền kinh tế địa phương. Đó cũng là mục tiêu chung của NHNN&PTNT huyện Văn Bàntiến tới cân đối được nguồn vốn tại chỗ không phụ thuộc vào nguồn vốn cấp trên. Ngoài nguồn tiền gửi dân cư, NHNN&PTNT huyện Văn Bàn còn tranh thủ nguồn vốn từ tổ chức kinh tế xã hội như tiền gửi kho bạc, bảo hiểm, tuy nguồn vốn này thiếu tính ổn định nhưng đây là nguồn vốn có lãi suất thấp nhằm nâng cao năng lực tài chính cho Ngânhàng.

Tóm lại xác định được tầm quan trọng trong công tác nguồn vốn, NHNN&PTNT huyện Văn Bàn đã đưa ra các giải pháp linh hoạt và hiệu quả nhằm khơi tăng nguồn vốn tại địa phương đảm bảo có nguồn vốn để duy trì và hoạt động, mở rộng tín dụng theo định hướng phát triển.

* Tình hình sử dụngvốn

Trong những năm qua thông qua nguồn vốn huy động tại chỗ, NHNN&PTNT huyện Văn Bàn đã đáp ứng kịp thời, đầy đủ nguồn vốn cho hộ sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo điều kiện cho hàng vạn nông dân có công ăn việc làm, có thu nhập ổn định và ngày càng phát triển, đảm bảo cho cuộc sống gia đình, nhiều hộ đã vươn lên làm giàu, xóa được hộ đói, giảm được hộ nghèo tại huyện Văn Bàn.

* Kết quả hoạt động tín dụng:


Bảng 3.2: Kết quả hoạt động tín dụng của NHNN&PTNT huyện Văn Bàn trong 03 năm 2016 - 2018‌

Đơn vị: Tỷđồng



Chỉ tiêu

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

D/số cho

vay

D/số thu nợ

Dư nợ

D/số cho

vay

D/số thu nợ

Dư nợ

D/số cho

vay

D/số thu nợ


Dư nợ

Tổng số

700

601

582

902

775

709

998

870

837

Trong đó:










- Ngắn hạn

550

485

337

690

623

405

757

696

466

- Trung, dài hạn

150

116

245

212

152

304

241

174

371

Tỷ trọng (%)

100

100

100

100

100

100

100

100

100

Trong đó:










- Ngắn hạn

78,6

80,6

57,9

76,5

80,4

57,12

75,9

80,0

55,68

- Trung, dài hạn

21,4

19,4

42,09

23,5

19,6

42,88

24,1

20,0

44,32

(Nguồn: Báo cáo tổng kết và hoạt động kinh doanh các năm 2016-2018)

Đơn vị tính: Tỷđồng


1000

837

800

709

600 582

400

200

0

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Hình3.5: Kết quả hoạt động tín dụng của NHNN&PTNT huyện Văn Bàntrong 03 năm 2016 - 2018‌

Qua bảng số liệu trên cho thấy: Doanh số và dư nợ tín dụng tăng trưởng nhanh, năm sau cao hơn năm trước. Hoạt động tín dụng luôn giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của NHNN&PTNT huyện Văn Bàn.Doanh số cho vay tăng thể hiện việc mở rộng tín dụng đối với mọi thành phần kinh tế, doanh số


thu nợ cao thể hiện khoản tín dụng có chất lượng, đảm bảo an toàn vốnvay.

Năm 2016 doanh số cho vay là 700 tỷ đồng, năm 2018 là 998 tỷ đồng, tăng 298 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay là 142,57%. Doanh số thu nợ năm 2016 là 601 tỷ đồng, năm 2018 là 870 tỷ đồng, tăng 269 tỷ đồng, tốc độ tăng doanh số thu nợ là 144,76%. Dư nợ năm 2016 là 582 tỷ đồng, năm 2018 là 837 tỷ đồng, tăng 255 tỷ đồng, tốc độ tăng dư nợ là 143,81%. Dư nợ tăng phù hợp với tăng trưởng của nền kinh tế địa phương.

Về cơ cấu vốn: Tỷ trọng dư nợ vốn ngắn hạn năm 2016 chiếm 57,9%/tổng dư nợ, tỷ trọng dư nợ vốn trung hạn chiếm 42,09%/Tổng dư nợ. Tỷ trọng dư nợ vốn ngắn hạn năm 2018 chiếm 55,68%/Tổng dư nợ, tỷ trọng dư nợ vốn trung hạn chiếm 44,32%/Tổng dư nợ. Điều này cũng phù hợp với cơ cấu vốn cho vay mà Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Lào Cai giao cho NHNN&PTNT huyện Văn Bàn.

* Dư nợ cho vay phân theo đối tượng đầu tư:

Bảng 3.3: Dư nợ cho vay phân theo đối tượng đầu tư 2016 - 2018

Đơn vị: Tỷđồng



Chỉ tiêu

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Số tiền

Tỷ trọng

(%)

Số tiền

Tỷ trọng

(%)

Số tiền

Tỷ trọng

(%)

Tổng dư nợ

582

100

709

100

837

100

Hộ sản xuất

382

65,6

498

70,2

602

71,9

Doanh nghiệp

140

24,1

148

20,9

161

19,2

Tiêu dùng, ĐS

60

10,3

63

8,9

74

8,8

(Nguồn:Báo cáo tổng kết và hoạt động kinh doanh các năm 2016-2018)


Đơn vi tính: tỷđồng

Xem tất cả 110 trang.

Ngày đăng: 05/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí