Ba là, phân tích tình hình chất lượng cho vay đối với người nghèo của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh, đưa ra những kết quả và hạn chế trong hoạt động cho vay cũng như những nguyên nhân dẫn đến hạn chế, để có những định hướng, giải pháp đúng đắn cho việc nâng cao chất lượng cho vay đối với người nghèo của Ngân hàng.
Bốn là, trên cơ sở định hướng phát triển của chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh luận văn đề xuất một số giải pháp về nguồn vốn, về nghiệp vụ cho vay, tổ chức chính trị xã hội, tổ TK&VV… làm nền tảng để nâng cao chất lượng cho vay đối với người nghèo tại Ngân hàng; đưa ra một số kiến nghị đối với Nhà nước, NHCSXH Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các giải pháp đã đề ra.
Tác giả hy vọng với những phân tích và các giải pháp được đưa ra trong phạm vi luận văn của mình sẽ được triển khai vào thực tế trong tương lai gần và mang lại kết quả khả quan trong việc nâng cao chất lượng cho vay đối với người nghèo tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Đình Định (2002), Giải pháp tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ CNH - HĐH giai đoạn 2001 - 2010, Học viện Ngân hàng.
2. TS. Phan Thị Thu Hà và TS. Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội.
3. Hà Thị Hạnh (2003), "Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội", Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội.
Có thể bạn quan tâm!
- Định Hướng Và Mục Tiêu Hoạt Động Của Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Tỉnh Bắc Ninh Trong Giai Đoạn 2015 – 2020
- Giải Pháp Về Nghiệp Vụ Cho Vay Đối Với Người Nghèo
- Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với người nghèo tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh - 13
Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.
4. Vũ Văn Hóa, TS.Vũ Quốc Dũng (2012), Thị trường Tài Chính, Nhà xuất bản Tài Chính - Hà Nội.
5. Vũ Văn Hóa, Đinh Xuân Hạng (2007), Lý thuyết tiền tệ, NXB Tài Chính – Hà Nội.
6. Vũ Văn Hóa, Lê Văn Hưng (2010), Giáo trình Tài Chính công, Đại Học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội.
7. Vũ Văn Hóa, Lê Văn Hưng (2010), Giáo trình Tài Chính Quốc tế, Đại Học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội.
8. Vũ Văn Hóa, Lê Văn Hưng, Vũ Quốc Dũng (2011), Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ và Tài chính, Đại học Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội.
9. Lưu Thị Hương (2007), Tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế Quôc dân, Hà Nội.
10. Lê Văn Luyện (2005), “tính đặc thù về nguồn vốn và giải pháp tạo lập nguồn vốn bền vững của NHCSXH”, Tạp chí ngân hàng, (11), tr. 41 - 43.
11. NHCSXH tỉnh Bắc Ninh (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh năm 2010, Bắc Ninh.
12. NHCSXH tỉnh Bắc Ninh (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh năm 2011, Bắc Ninh.
13. NHCSXH tỉnh Bắc Ninh (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh năm 2012, Bắc Ninh.
14. NHCSXH tỉnh Bắc Ninh (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh năm 2012, Bắc Ninh.
15. NHCSXH tỉnh Bắc Ninh (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh năm 2013, Bắc Ninh.
16. NHCSXH tỉnh Bắc Ninh (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh năm 2014, Bắc Ninh.
17. NHCSXH tỉnh Bắc Ninh (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm (2002 - 2012) hoạt động của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh.
18. Nguyễn Minh Phượng (2014), “Nâng cao hiệu quả cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ”. Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Thái nguyên.
19. Lâm Quân (2014), "Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An", Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Hà Nội.
20. Nguyễn Hữu Tài (2002), Lý thuyết tài chính - tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội.
21. Nguyễn Thị Kim Thuý (2010), “Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam thực hiện uỷ thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách năm 2009”, Thông tin NHCSXH Việt Nam, (48 + 49 + 50), Tr. 5 – 7.
22. Văn bản số: 2685/VPCP-QHQT ngày 21/5/2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo.