Giải pháp hoàn thiện việc ứng dụng cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh 7 Thành phố Hồ Chí Minh - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

------------------


HỨA THỊ THANH TUYỀN


GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NH TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH 7 TP HỒ CHÍ MINH


Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.

Mã số: 60340201


Giải pháp hoàn thiện việc ứng dụng cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh 7 Thành phố Hồ Chí Minh - 1

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THÀNH LÂN


TP. Hồ Chí Minh - Năm 2012


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép của ai, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Lê Thành Lân. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn. Những giải pháp, kiến nghị trong luận văn không sao chép của bất kỳ tác giả nào.

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Tác giả luận văn


Hứa Thị Thanh Tuyền


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

* ALCO: Ủy ban điều hành Tài sản Nợ- tài sản Có. CN: Chi Nhánh.

ĐVKD: Đơn vị kinh doanh

HSC: Hội Sở Chính

HSBC: Ngân hàng TNHH Một Thành Viên HSBC Việt Nam FTP: Cơ Chế Quản Lý Vốn Tập Trung

IAS: Hệ Thống Kế Toán quốc tế.

NHCTVN: Ngân Hàng Công Thương Việt Nam. NHTM: Ngân Hàng Thương Mại.

NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần. NHNN: Ngân Hàng Nhà Nước.

NHTW: Ngân Hàng Trung Ương

QLVTT: Quản lý vốn tập trung

SWIFT: Hiệp hội tài chính viễn thông liên ngân hàng toàn cầu

TCTD: Tổ chức tín dụng

TSN: Tài sản Nợ TSC: Tài sản Có USD: Đồng Đô la Mỹ.

VAS: Hệ thống kế toán Việt Nam.

VND: Việt Nam Đồng

VIETINBANK: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam.


DANH MỤC SƠ ĐỒ – HÌNH VẼ- BẢNG BIỂU

*

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Vietinbank- Chi nhánh 7 27

Hình 2.1: Giao diện chương trình FTP- tại Vietinbank 33

Hình 2.2: Cơ chế giá mua/bán vốn FTP tại Vietinbank 34

Hình 2.3: Cơ chế quản lý vốn tập trung tại Vietinbank 37

Hình 2.4: Hệ thống FTP tại Vietinbank 38

Bảng 2.1: Bảng kê thu nhập trong báo cáo lợi nhuận – Vietinbank CN 7 34

Bảng 2.2: Bảng kê chi phí trong báo cáo lợi nhuận – Vietinbank CN 7 36

Bảng 2.3: Thu nhập và chi phí của Chi nhánh 41

Bảng 2.4: Xác định thu nhập và chi phí của chi nhánh 45

Bảng 2.5: Kết quả hoạt động của Vietinbank CN 7 từ 2009 đến 30/09/2012 47


MỤC LỤC

Lời cam đoan

Danh mục các từ viết tắt

Danh mục sơ đồ - Hình vẽ - Bảng biểu

Lời mở đầu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG 1

1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại và các nghiệp vụ NHTM 1

1.1.1 Các nghiệp vụ nguồn vốn (Nghiệp vụ Tài sản Nợ) 1

1.1.1.1 Vốn điều lệ và các quỹ 2

11.1.2 Vốn huy động 2

1.1.1.3 Vốn đi vay 3

1.1.1.4 Vốn tiếp nhận 3

1.1.1.5 Vốn khác 3

1.1.2 Các nghiệp vụ sử dụng vốn 3

1.1.2.1 Nghiệp vụ dự trữ ngân quỹ 3

1.1.2.2 Nghiệp vụ tín dụng 4

1.1.2.3 Nghiệp vụ đầu tư 5

1.1.3 Các nghiệp vụ trung gian hưởng hoa hồng 6

1.1.4 Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng thương mại 7

1.1.4.1 Thu nhập của ngân hàng thương mại 7

1.1.4.2 Chi phí của ngân hàng thương mại 8

1.1.4.3 Lợi nhuận hạch toán của ngân hàng thương mại 10

1.2 Quản trị ngân hàng và cơ chế quản lý vốn tập trung 11

1.2.1 Yêu cầu quản trị Ngân hàng hiện đại 11

1.2.2 Tổng quan về cơ chế quản lý vốn tập trung 12

1.2.2.1 Khái niệm cơ chế quản lý vốn tập trung 12

1.2.2.2 Nguyên tắc thực hiện cơ chế quản lý vốn tập trung 12

1.2.2.3 Mục đích thực hiện cơ chế quản lý vốn tập trung 14

1.1.4.3 Nội dung cơ bản của cơ chế quản lý vốn tập trung 14

1.2.3 Tác động của cơ chế FTP làm thay đổi phương thức quản trị về tài vụ nội bộ tại chính Ngân hàng 18

1.3 Kinh nghiệm quản lý vốn của một số ngân hàng thương mại 19

1.3.1 Kinh nghiệm của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) 19

1.3.2Kinh nghiệm của Trung Quốc 20

1.3.3 Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực Đông Nam Á (ASEAN) 21

1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút ra cho NHTMCP Công thương Việt Nam 22

Kết luận chương 1 23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 7 TP HỒ CHÍ MINH 25

2.1 Giới thiệu tổng quan về NH TMCP Công thương Việt Nam 25

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh 7- NH TMCP Công thương Việt Nam 26

2.1.2 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý, và sản phẩm dịch vụ của Vietinbank- Chi nhánh 7 27

2.1.2.1 Chức năng của các bộ phận 27

2.1.2.2 Sản phẩm và dịch vụ 28

2.2 Tình hình thực hiện cơ chế quản lý vốn tập trung (FTP) tại NH TMCP Công

thương Việt Nam và tại Chi nhánh 7 TP HCM 29

2.2.1 Cơ chế quản lý vốn trước đây 29

2.2.1.1 Nguyên tắc thực hiện cơ chế lãi điều hoà chênh lệch cố định và lãi điều hoà một giá 30

2.2.1.2 Những tồn tại của cơ chế quản lý vốn cũ và sự cần thiết phải chuyển

sang cơ chế quản lý vốn tập trung 31

2.2.2 Thực trạng ứng dụng cơ chế quản lý vốn tập trung (FTP) tại Vietinbank

Chi nhánh 7 TP HCM 32

2.2.2.1 Trách nhiệm thực hiện giữa hội sở chính và các chi nhánh 32

2.2.2.2 Hệ thống báo cáo của FTP 33

2.2.2.3. Định giá chuyển vốn 37

2.2.2.4 Giá chuyển vốn 39

2.2.2.5 Xác định thu nhập chi phí- công cụ đo lường chính xác kết quả kinh doanh của đơn vị trong từng thời kỳ 41

2.2.2.6 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của CN 44

2.3 Đánh giá chung về những ưu điểm và tồn tại của FTP 47

2.3.1 Những ưu điểm của FTP 47

2.3.2 Những tồn tại của FTP 49

2.3.2.1 Các chi nhánh vẫn bị ràng buộc bởi hạn mức thanh toán 49

2.3.2.2 Các chi nhánh bị ràng buộc bởi hạn mức tín dụng và đầu tư trên thị trường tiền tệ 49

2.3.2.3 Vẫn còn sự tồn tại của Phòng nguồn vốn tại các chi nhánh 50

2.3.2.4 Chưa đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động kinh doanh của các chi nhánh………...........................................................................................................

............................................................................................................................50

2.3.2.5 Cơ chế FTP không mới trên thế giới 51

2.3.2.6 Định giá mua/bán vốn theo giá thị trường nào 51

2.3.2.7 Áp đặt một giá mua/bán vốn sẽ cản trở kinh doanh lành mạnh của cơ

sở 51

2.3.2.8 Sự ràng buộc chi nhánh chỉ được mua/bán vốn với HSC 52

2.3.2.9 Các chi phí quản lý điều hành chung được phân bổ về từng phòng, tổ trong CN theo tỷ lệ quỹ lương 52

2.3.2.10 Các kiểu áp đặt trong phân nhiệm chức năng giữa HSC và CN 53

2.3.3 Nguyên nhân tồn tại 54

Kết luận chương 2 54

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC ỨNG DỤNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH 7 TP HỒ CHÍ MINH 55

3.1 Định hướng phát triển ngành ngân hàng đến năm 2015 55

3.1.1 Kế hoạch của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 55

3.1.2 Định hướng phát triển của Vietinbank đến năm 2015 58

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại NHTMCP Công

thương Việt Nam 60

3.2.1 Quy định hạn mức thanh toán hợp lý cho Chi nhánh 60

3.2.2 Thực hiện cơ chế quản lý vốn tập trung với một bộ phận điều hành vốn duy nhất 62

3.2.3 Đánh giá đúng mức công sức đóng góp của các bộ phận nghiệp vụ 62

3.2.4 Điều chỉnh mạng lưới CN trong toàn hệ thống 63

3.2.5 Xác định giá mua bán vốn hợp lý hơn 65

3.2.6 Đảm bảo tính khả thi khi giao kế hoạch kinh doanh cho CN 65

3.2.7 Bố trí lực lượng lao động đủ số lượng và chất lượng 66

3.2.7.1 Nâng cao chất lượng lao động 66

3.2.7.2 Bố trí đủ nhân sự 67

3.2.8 Ổn định nhân sự làm việc 67

3.2.9 Xác định được danh mục đầu tư theo chiến lược kinh doanh đúng đắn ..68 3.3 Kiến nghị 70

3.3.1 Kiến nghị đối với Hội sở Chính 71

3.3.2 Kiến nghị đối với Vietinbank CN 7 Thành phố Hồ Chí Minh 72

Kết luận chương 3 72

Kết luận.

Danh mục tài liệu tham khảo.

Xem tất cả 96 trang.

Ngày đăng: 07/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí