Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong Cho thuê tài chính tại Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM


-----------------------------------


PHẠM HỒNG THỦY


GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.

CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN


Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong Cho thuê tài chính tại Công ty Cho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - 1

Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 60340201


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG


TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ kinh tế này do chính tôi nghiên cứu và thực hiện, các số liệu và kết quả nghiên cứu đánh giá trong luận văn này là trung thực

Tp. Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2012


Người cam đoan


PHẠM HỒNG THỦY


MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH

1.1. Cho thuê tài chính 1

1.1.1. Định nghĩa Cho thuê tài chính 1

1.1.2. Các chủ thể tham gia giao dịch cho thuê tài chính 2

1.1.2.1. Bên cho thuê (Leasor) 2

1.1.2.2. Bên thuê tài chính (Leasee) 2

1.1.2.3. Nhà cung cấp 3

1.1.2.4. Tài sản cho thuê tài chính 4

1.1.3. Các loại hình cho thuê tài chính 4

1.1.3.1. Cho thuê tài chính thuần (ba bên) 4

1.1.3.2. Các hình thức cho thuê chuyên biệt 5

1.1.4. Lợi ích của Cho thuê tài chính 7

1.2. Rủi ro tín dụng trong cho thuê tài chính 9

1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng trong hoạt động CTTC 10

1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng trong hoạt động CTTC 10

1.2.3. Các hình thức của rủi ro tín dụng trong hoạt động CTTC 12

1.2.4. Nguyên nhân phát sinh 12

1.3. Hậu quả của rủi ro tín dụng trong hoạt động CTTC 14

1.4. Ý nghĩa của việc hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động CTTC: .. 16

1.5. Lượng hóa và đánh giá rủi ro tín dụng trong hoạt động CTTC 16

1.5.1. Lượng hóa rủi ro tín dụng 16

1.5.2. Đánh giá rủi ro tín dụng trong cho thuê tài chính 19

1.5.2.1. Phân loại nợ 19

1.5.2.2. Tỷ lệ nợ quá hạn 19

1.5.2.3. Tỷ trọng nợ xấu 19

1.5.2.4. Hệ số rủi ro tín dụng 20

1.5.3. Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động CTTC nói chung

...................................................................................................................... 20

1.6. Bài học kinh nghiệm tại Công ty CTTC Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn II 23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

2.1. Thị trường CTTC tại Việt Nam 26

2.1.1. Tình hình dư nợ CTTC của các công ty thuộc Hiệp hội CTTC 29

2.1.2. Tình hình rủi ro tín dụng của các công ty CTTC thuộc Hiệp hội trong năm

2010 và 2011 30

2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty CTTC Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 33

2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Sacombank – SBL 33

2.2.2. Cơ cấu tổ chức của Sacombank - SBL 34

2.2.3. Tình hình hoạt động CTTC và thực trạng rủi ro tín dụng của Sacombank - SBL từ năm 2009 đến 2011 35

2.2.3.1. Tình hình dư nợ CTTC của Sacombank - SBL từ năm 2009 đến 2011.. 35

2.2.3.2. Cơ cấu dư nợ CTTC của Công ty Sacombank – SBL từ 2009 đến 2011 37

2.2.3.3. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sacombank - SBL 43

2.2.4. Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động CTTC đang áp dụng tại Công ty CTTC Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 46

2.2.4.1. Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động CTTC đang áp dụng tại Sacombank - SBL 46

2.2.4.2. Ưu nhược điểm 53

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CTTC TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

3.1 Định hướng của hoạt động CTTC tại Việt Nam trong thời gian tới.58

3.2 Mục tiêu phát triển hoạt động CTTC tại Sacombank - SBL 61

3.3 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động CTTC tại Sacombank – SBL 64

3.4 Một số kiến nghị với các cơ quan nhà nước 71

3.4.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước/Chính phủ 72

3.4.2 Đối với Hiệp hội CTTC Việt Nam 75


KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01

PHỤ LỤC 02

PHỤ LỤC 03

PHỤ LỤC 04


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

- ACBL : Công ty TNHH MTV Cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu

- ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á

- ALC I : Công ty CTTC I Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

- ALC II : Công ty CTTC II Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

- BIDV Leasing :Công ty TNHH MTV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

- CTTC : Cho thuê tài chính

- CV QHKH : Chuyên viên quan hệ khách hàng

- DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước

- DNNVV : Doanh nghiệp Nhỏ và vừa

- DN : Doanh nghiệp

- ICBL : Công ty TNHH MTV CTTC NHTMCP Công thương Việt Nam.

- IMF : Quỹ tiền tệ Quốc tế

- KD : Kinh doanh

- NH : Ngân hàng

- TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

- Sacombank – SBL : Công ty TNHH MTV CTTC Ngân hàng TMCP Sài Gòn

Thương Tín.

- SGTT : Sài Gòn Thương Tín

- VCBL : Công ty CTTC Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.

- Vinashin : Công ty TNHH MTV CTTC Công nghiệp tàu thủy

- PTVC : Phương tiện vận chuyển

- MMTB : Máy móc thiết bị

- NHTM : Ngân hàng Thương mại


Bảng 2.1: Tỷ lệ nợ xấu từ năm 2009 đến 2011 của các công ty CTTC thuộc Hiệp hội CTTC Việt Nam 31

Bảng 2.2: Dư nợ CTTC của Sacombank - SBL từ năm 2009 đến 2011 36

Bảng 2.3: Tình hình nợ xấu tại các công ty CTTC thuộc Hiệp hội CTTC năm 2011 ..

.............................................................................................................. 43

Bảng 2.4: Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu tại Sacombank SBL từ năm 2009 đến 2011 44

Bảng 2.5: Tình hình nhóm nợ quá hạn tại Sacombank SBL tại 31/12/2011 44

Bảng 2.6: Hệ số rủi ro tín dụng tại Sacombank – SBL từ năm 2009 đến 2011 45


Hình 1.1. Các chủ thể tham gia giao dịch CTTC 2


Hình 1.2: Quy trình tài trợ ba bên 4


Hình 1.3: Quy trình tài trợ mua và cho thuê lại 5


Hình 1.4: Quy trình tài trợ cho thuê hợp tác 6


Hình 1.5: Quy trình tài trợ cho thuê giáp lưng 7


Hình 1.6: Phân loại rủi ro tín dụng trong hoạt động CTTC 10


Hình 1.7: Các hình thức của rủi ro tín dụng trong hoạt động CTTC 12


Hình 2.1: Dư nợ CTTC của các công ty CTTC thuộc Hiệp hội CTTC từ năm 1998 đến năm 2011 29

Hình 2.2. Tình hình nợ xấu của các Công ty CTTC thuộc Hiệp hội CTTC năm 2010

.............................................................................................................. 32


Hình 2.3. Tình hình nợ xấu của các Công ty CTTC thuộc Hiệp hội CTTC năm 2011

.............................................................................................................. 32


Hình 2.4: Tình hình dư nợ CTTC Sacombank - SBL từ năm 2009 đến 2011 35


Hình 2.5: Thị phần CTTC của các công ty CTTC tại 31/12/2011 37


Hình 2.6: Cơ cấu dư nợ CTTC tại Sacombank – SBL phân theo nhóm ngành kinh doanh từ 31/12/2009 đến 31/12/2011 38

Hình 2.7: Cơ cấu dư nợ phân theo tài sản cho thuê tại Sacombank - SBL 31/12/2009

đến 31/12/2011 39


Hình 2.8: Cơ cấu dư nợ phân theo thành phần kinh tế tại Sacombank – SBL

31/12/2009 đến 31/12/2011 41


Hình 2.9: Cơ cấu dư nợ phân theo địa bàn tại Sacombank - SBL 31/12/2011 42

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/06/2022