Đánh Giá Của Du Khách Về Mức Độ Quan Trọng Của Các Yếu Tố Spdl Bảng 2.7: Đánh Giá Của Du Khách Mức Độ Quan Trọng Các Yếu Tố Spdl


du khách, sau đó hoàn thiện và đưa ra bảng câu hỏi chính thức dùng để khảo sát. Bảng câu hỏi tiếng Việt dành cho du khách trong nước (Phụ lục 1) và bảng câu hỏi tiếng Anh dành cho khách nước ngoài (Phụ lục 2).

Nội dung của bảng câu hỏi theo chiều dọc gồm 2 phần chính :

- Phần thứ 1, đánh giá của du khách về các yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch với các tiêu chí: Tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, cơ sở vật chất du lịch và cơ sở hạ tầng của địa phương, yếu tố về môi trường kinh tế và xã hội của địa phương.

- Phần thứ 2, đánh giá của du khách về các sản phẩm du lịch cần được đa dạng hóa tại địa phương.

Nội dung bảng câu hỏi theo chiều ngang, phía bên trái bảng câu hỏi là đánh giá của du khách về mức độ quan trọng của các yếu tố sản phẩm du lịch với 5 mức độ: không quan trọng, ít quan trọng, bình thường, quan trọng và rất quan trọng. Phía bên phải bảng câu hỏi là đánh giá của du khách về thực trạng các yếu tố về sản phẩm du lịch Lâm Đồng với 5 mức độ: rất kém, kém, bình thường, tốt và rất tốt.

2.9.2 Phương pháp thu thập thông tin

Phương pháp thu thập thông tin sử dụng cho nghiên cứu đề tài này là phát phiếu khảo sát điều tra theo bảng câu hỏi đã soạn sẵn.

Đối tượng khảo sát bao gồm du khách trong nước và quốc tế đang lưu trú tại một số khách sạn từ đạt tiêu chuẩn đến khách sạn 4 sao trên địa bàn thành phố Đà Lạt.

Tổng số phiếu điều tra phát ra 250 phiếu cho hơn 30 khách sạn ngẫu nhiên, trong đó khách nước ngoài 60 phiếu và khách trong nước là 190 phiếu. Số phiếu thu về 169 phiếu (chiếm tỉ lệ 67.6%), trong đó có 26 phiếu không sử dụng được vì khách bỏ trống nhiều câu hỏi và một số phiếu khách trả lời các câu hỏi giống nhau. Kết quả còn lại 143 phiếu có đầy đủ thông tin cần thu thập (chiếm tỉ lệ 57.2%), trong đó 48 phiếu là của khách nước ngoài và 95 phiếu là của khách trong nước.

2.9.3. Phân tích dữ liệu

Các yếu tố được mã hóa như sau :


Các tài nguyên thiên nhiên xếp theo thứ tự trong bảng câu hỏi được mã hóa như sau: tn1, tn2, tn3, tn4.

Các yếu tố về tài nguyên nhân văn xếp theo thứ tự trong bảng câu hỏi mã hóa như sau: nv1, nv2, nv3, nv4, nv5.

Các yếu tố cơ sở vật chất của ngành du lịch và cơ sở hạ tầng của địa phương xếp theo thứ tự trong bảng câu hỏi mã hóa như sau: cs1, cs2, cs3, cs4.

Các yếu tố môi trường kinh tế và xã hội xếp theo thứ tự trong bảng câu hỏi mã hóa như sau: mt1, mt2, mt3, mt4, mt5, mt6.

Một số sản phẩm du lịch cần được đa dạng hóa xếp theo thứ tự trong bảng câu hỏi mã hóa như sau: sp1, sp2, sp3, sp4, sp5. sp6, sp7, sp8, sp9, sp10, sp11.

Tác giả sử dụng phần mềm SPSS 13.0 sử dụng cho việc thống kê mô tả, kiểm định thang đo và phân tích nhân tố.

2.9.4. Kết quả thu được từ những thông tin cá nhân

Theo kết quả khảo sát về thông tin cá nhân của du khách trong bảng 2.6, ta nhận thấy tỉ lệ du khách đi du lịch giữa nam và nữ tương đương nhau. Khuynh hướng người lớn tuổi đi du lịch ở Đà Lạt chiếm tỉ lệ cao (29.37%), chính vì vậy việc tạo môi trường du lịch yên tĩnh, phát triển du lịch nghỉ dưỡng là rất cần thiết để thu hút đối tượng du khách này. Trong đối tượng du khách, nhân viên văn phòng chiếm tỉ lệ cao nhất (38.46%), đây là đối tượng thường được công ty tổ chức đi du lịch hàng năm, hoặc có thể do công ty tổ chức hội nghị khách hàng, hội nghị tổng kết, hội nghị giới thiệu sản phẩm…Việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch hội nghị chính là để hấp dẫn đối tượng du khách này.

Thành phố Hồ Chí Minh vẫn là khách hàng chiếm tỉ lệ cao nhất (62.11%), nếu không đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, tạo nét đặc trưng nổi bật cho các sản phẩm du lịch chắc chắn khách hàng quen thuộc này sẽ nhàm chán và sẽ chuyển sang du lịch ở thị trường khác.

Mặc dù mức chi tiêu của khách nước ngoài khá cao (85.7 USD/ngày), tuy nhiên hầu hết các du khách vẫn than phiền là không có nhiều dịch vụ để tiêu tiền,


đặc biệt là vào ban đêm. Chính vì vậy cần thiết phải đa dạng hóa sản phẩm du lịch

ẩm thực và vui chơi giải trí vào ban đêm để thỏa mãn nhu cầu của du khách.

Bảng 2.6 : Các thông tin về cá nhân của du khách



Tiêu chí


Phân Loại

Số lượng


Tỉ lệ %

Giới tính

Nam

71

49.65%

Nữ

72

50.35%


Tuổi

Từ 18 – 25 tuổi

25

17.48%

Từ 26- 35 tuổi

39

27.27%

Từ 36 – 45 tuổi

37

25.87%

Trên 45 tuổi

42

29.37%


Nghề nghiệp

Nhân viên văn phòng

55

38.46%

Công nhân trong các doanh

nghiệp

36


25.17%

Buôn bán

16

11.19%

Khác

36

25.17%


Nơi ở

Tp. Hồ Chí Minh

59

62.11%

Bình Thuận

9

9.47%

Ninh Thuận

2

2.11%

Khánh Hòa

9

9.47%

Đồng bằng Nam Bộ

7

7.37%

Nơi khác

9

9.47%


Quốc tịch

Singapore

3

6.25%

Pháp

2

4.17%

Mỹ

11

22.92%

Anh

4

8.33%

Nước khác

28

58.33%

Mức chi tiêu BQ ngày(USD)

Đối với khách quốc tế

27

85.70


Số lần đến Đà Lạt

1 lần

57

39.86%

2 lần

16

11.19%

3 lần

22

15.38%

Hơn 4 lần

48

33.57%

Quay trở lại Đà Lạt

131

91.61%

Không

12

8.39%


Thông qua kênh thông tin

Truyền hình

32

14.55%

Báo, tạp chí

26

11.82%

Sách quảng cáo, đĩa CD

22

10.00%

Mạng internet

27

12.27%

Đại lý du lịch

30

13.64%

Thông qua người thân giới thiệu

53

24.09%

Các hình thức khác

30

13.64%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015 - 6


Số lượng khách đến Đà Lạt lần đầu cao nhất (39.86%), chính vì vậy nếu Đà Lạt không có những sản phẩm du lịch độc đáo hấp dẫn, chúng ta sẽ không có cơ hội đón những du khách này quay trở lại lần sau.

Việc du khách hứa nếu có cơ hội họ sẽ quay trở lại Đà Lạt chiếm tỉ lệ cao (91.61%), đây là tín hiệu đáng mừng cho du lịch Đà Lạt.

Du khách biết đến Đà Lạt thông qua người thân giới thiệu chiếm tỉ lệ cao nhất (24.09 %), điều này chứng tỏ việc xúc tiến quảng bá thương hiệu du lịch Đà Lạt còn yếu. Rõ ràng hình thức quảng cáo qua người thân thực sự có hiệu quả và ít tốn kém, do vậy việc gây ấn tượng tốt cho du khách về thương hiệu du lịch Đà Lạt bằng những sản phẩm du lịch đặc sắc, chất lượng cao là vô cùng quan trọng.

2.9.5. Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng của các yếu tố SPDL Bảng 2.7: Đánh giá của du khách mức độ quan trọng các yếu tố SPDL


Tiêu Chí



N


Minimum


Maximum


Mean

Std.

Deviation

Khí hậu

tn1

143

1

5

4.36

0.99

Các danh lam thắng cảnh

tn2

143

1

5

4.31

0.80

Tài nguyên rừng

tn3

143

1

5

3.79

1.07

Vị trí địa lý

tn4

143

1

5

3.43

1.09

Các di sản văn hóa

nv1

143

1

5

3.76

0.98

Phong tục tập quán của địa phương

nv2

143

2

5

3.87

0.79

Sự thân thiện của dân địa phương

nv3

143

1

5

4.43

0.75

Các công trình kiến trúc

nv4

143

2

5

3.86

0.80

Các lễ hội truyền thống

nv5

143

1

5

3.62

1.00

Các cơ sở lưu trú

cs1

143

2

5

4.17

0.77

Dịch vụ vui chơi giải trí

cs2

143

1

5

3.89

0.99

Các phương tiện giao thông phục vụ du lịch

cs3

143

1

5

3.37

1.00

Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch: giao thông, thông

tin, điện, nước, y tế,…

cs4

143

1

5

3.69

0.85

Ý thức bảo vệ môi trường của dân địa phương

mt1

143

2

5

4.45

0.72

Nghệ thuật ẩm thực

mt2

143

1

5

3.69

1.06

Thái độ phục vụ của nhân viên

mt3

143

3

5

4.37

0.68

Tính chuyên nghiệp của nhân viên (trình độ nghiệp

vụ , trình độ ngoại ngữ )

mt4

143

3

5

4.27

0.72

Giá cả nói chung liên quan đến các hoạt động du lịch

mt5

143

2

5

3.86

0.75

Mức độ an toàn khi du lịch ở địa phương

mt6

143

1

5

4.31

0.83


Theo kết quả nghiên cứu, du khách đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch địa phương đều rất cao. Trong đó các yếu tố ý thức


bảo vệ môi trường; sự thân thiện, thanh lịch của dân địa phương; tài nguyên thiên nhiên; yếu tố an toàn; thái độ, trình độ chuyên môn của nhân viên được du khách cho là rất quan trọng (từ 4.45 – 4.27). Yếu tố phương tiện giao thông, vị trí địa lý được du khách cho là ít quan trọng nhất (3.37, 3.43).

Từ kết quả trên đòi hỏi các nhà quản lý cần có các chiến lược, các chính sách phù hợp để tạo ra các sản phẩm du lịch tốt nhất theo nhu cầu của du khách. Việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch phải gắn liền với bảo vệ các tài nguyên tiên nhiên, tài nguyên nhân văn, bảo vệ môi trường cũng như quá trình nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ nhân viên, quản lý của ngành du lịch.

2.9.6 Đánh giá của du khách về mức độ quan trọng của sản phẩm du lịch

Theo kết quả nghiên cứu, du khách đánh giá mức độ quan trọng của các sản phẩm du lịch của địa phương hầu hết là quan trọng. Các sản phẩm du lịch khách cho là quan trọng nhất đó là: các đặc sản Đà Lạt, du lịch tham quan, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch tìm hiểu văn hóa lịch sử (điểm trung bình từ 3.69 – 3.99). Loại hình du lịch miệt vườn khách cho là ít quan trọng hơn cả (3.26). Với kết quả này các nhà quản lý, các nhà đầu tư cần có cách nhìn đúng đắn trong việc ưu tiên đầu tư, trong công tác qui hoạch tổng thể du lịch.

Bảng 2.8 : Mức độ quan trọng của sản phẩm du lịch


Tiêu chí

N

Minimum

Maximum

Mean

Std.

Deviation

Hàng thủ công mỹ nghệ địa phương

Sp1

143

1

5

3.48

0.96

Các đặc sản đặc trưng của địa phương

Sp2

143

2

5

3.99

0.80

Loại hình du lịch tham quan

Sp3

143

2

5

3.95

0.85

Loại hình du lịch nghỉ dưỡng

Sp4

143

1

5

3.91

1.02

Loại hình du lịch sinh thái

Sp5

143

2

5

3.97

0.89

Loại hình du lịch hội thảo, hội nghị

Sp6

143

1

5

3.46

1.05

Loại hình du lịch thể thao, mạo hiểm

Sp7

143

1

5

3.37

1.00

Loại hình du lịch tìm hiểu văn hóa, lịch sử

Sp8

143

2

5

3.69

0.82

Loại hình du lịch miệt vườn

Sp9

143

1

5

3.26

0.98

Các tour du lịch theo chủ đề

Sp10

143

1

5

3.45

0.94

Loại hình du lịch mua sắm

Sp11

143

1

5

3.31

1.00


2.9.7 Đánh giá của du khách về thực trạng các yếu tố SPDL Lâm Đồng

Theo nghiên cứu, du khách đánh giá thực trạng các yếu tố cấu thành, tác động của sản phẩm du lịch Lâm Đồng ở mức độ bình thường và kém. Chỉ có yếu tố khí hậu và vấn đề an toàn được du khách cho là tốt ( 4.07, 3.98), đây cũng chính là lợi thế của du lịch Đà Lạt, cần được duy trì và phát huy. Yếu tố giá cả được du khách đánh giá kém (2.91), đây chính là vấn đề các nhà quản lý cần lưu tâm trong việc quản lý giá cả thị trường tại Đà Lạt, đặc biệt vào mùa đông khách. Nếu công tác quản lý giá cả không tốt sẽ tạo nên một ấn tượng không tốt đối với du khách về du lịch Đà Lạt. Yếu tố dịch vụ vui chơi giải trí khách đánh giá là kém nhất (2.76). Thực tế dịch vụ vui chơi giải trí Đà Lạt quá nghèo nàn, chưa có một trung tâm vui chơi giải trí qui mô lớn để phục vụ dân địa phương và du khách.

Bảng 2.9 : Đánh giá của du khách về thực trạng các yếu tố SPDL Lâm Đồng



Tiêu Chí



N


Minimum


Maximum


Mean

Std.

Deviation

Khí hậu

tn1

143

1

5

4.07

0.81

Các danh lam thắng cảnh

tn2

143

2

5

3.88

0.83

Tài nguyên rừng

tn3

143

1

5

3.22

0.91

Vị trí địa lý

tn4

143

1

5

3.05

0.98

Các di sản văn hóa

nv1

143

1

5

3.11

0.87

Phong tục tập quán của địa phương

nv2

143

1

5

3.40

0.80

Sự thân thiện của dân địa phương

nv3

143

1

5

3.78

0.89

Các công trình kiến trúc

nv4

143

1

5

3.41

0.92

Các lễ hội truyền thống

nv5

143

1

5

3.05

0.86

Các cơ sở lưu trú

cs1

143

1

5

3.48

0.82

Dịch vụ vui chơi giải trí

cs2

143

1

5

2.76

1.01

Các phương tiện giao thông phục vụ du lịch

cs3

143

1

5

3.11

0.88

Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch: giao thông,

thông tin, điện, nước, y tế,…

cs4

143

1

5

3.17

0.91

Ý thức bảo vệ môi trường của dân địa phương

mt1

143

1

5

3.39

0.95

Nghệ thuật ẩm thực

mt2

143

1

5

3.00

0.81

Thái độ phục vụ của nhân viên

mt3

143

1

5

3.50

0.74

Tính chuyên nghiệp của nhân viên (trình độ

nghiệp vụ , trình độ ngoại ngữ )

mt4

143

1

5

3.29

0.89

Giá cả nói chung liên quan đến các hoạt động

du lịch

mt5

143

1

5

2.91

0.80

Mức độ an toàn khi du lịch ở địa phương

mt6

143

2

5

3.98

0.91


Từ việc đánh giá khách quan của du khách về các yếu tố tác động sản phẩm du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng sẽ là những thông tin hữu ích cho các nhà quản lý du lịch đưa ra đối sách làm sao để dịch vụ vui chơi giải trí được nâng cấp một cách rõ rệt, đa dạng và hấp dẫn. Mặt khác, chính quyền cần có biện pháp mạnh để quản lý giá một cách hữu hiệu. Có như vậy mới mang lại nhiều lợi ích cho du khách, cho nhà đầu tư và cho nhân dân địa phương.

2.9.8. Đánh giá của du khách về thực trạng của các SPDL Lâm Đồng

Kết quả nghiên cứu cho thấy khách đánh giá thực trạng các sản phẩm du lịch Lâm Đồng còn kém. Các sản phẩm du lịch miệt vườn, du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch hội nghị hội thảo, các tour du lịch theo chuyên đề, du lịch mua sắm, du lịch tìm hiểu văn hóa lịch sử, điểm trung bình chỉ nằm ở mức từ 2.50 - 2.97. Các sản phẩm còn lại được du khách đánh giá ở mức bình thường.

Theo đánh giá chung của du khách, các sản phẩm du lịch Lâm Đồng chưa đa dạng, còn đơn điệu, trùng lắp nhiều, chất lượng thấp, qui mô nhỏ. Như vậy, việc đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng các sản phẩm là yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với du lịch Lâm Đồng.

Bảng 2.10: Đánh giá của du khách về thực trạng các sản phẩm du lịch Lâm Đồng


Tiêu chí

N

Minimum

Maximum

Mean

Std.

Deviation

Hàng thủ công mỹ nghệ địa phương

Sp1

143

1

5

3.29

0.91

Các đặc sản đặc trưng của địa phương

Sp2

143

1

5

3.48

0.90

Loại hình du lịch tham quan

Sp3

143

1

5

3.22

0.80

Loại hình du lịch nghỉ dưỡng

Sp4

143

1

5

3.18

1.10

Loại hình du lịch sinh thái

Sp5

143

1

5

3.02

0.92

Loại hình du lịch hội thảo, hội nghị

Sp6

143

1

5

2.91

0.90

Loại hình du lịch thể thao, mạo hiểm

Sp7

143

1

5

2.64

0.89

Loại hình du lịch tìm hiểu văn hóa, lịch sử

Sp8

143

1

5

2.97

0.83

Loại hình du lịch miệt vườn

Sp9

143

1

5

2.50

1.07

Các tour du lịch theo chủ đề

Sp10

143

1

5

2.69

0.88

Loại hình du lịch mua sắm

Sp11

143

1

5

2.51

1.03


2.9.9. So sánh sự chênh lệch giữa giá trị trung bình mức độ quan trọng và thực trạng các yếu tố sản phẩm du lịch

Nhìn vào bảng 2.11, chúng ta nhận thấy các yếu tố khí hậu, mức độ an toàn, phương tiện giao thông có mức chênh lệch khá nhỏ (0.26, 0.29, 0.34). Như vậy các yếu tố này đáp ứng khá tốt nhu cầu mong đợi của du khách. Đây cũng là lợi thế nổi trội của du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng. Trái lại, các yếu tố dịch vụ vui chơi giải trí, ý thức bảo vệ môi trường, tính chuyên nghiệp của nhân viên, giá cả nói chung có liên quan đến các hoạt động du lịch mức chênh lệch khá lớn (1.13, 1.06, 0.99, 0.95). Đây là những vấn đế đòi hỏi chúng ta phải bằng mọi nổ lực để rút ngắn lại khoảng cách, có như vậy mới tạo ra những sản phẩm có giá trị thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của du khách.

Bảng 2.11: So sánh sự chênh lệch giữa mức độ quan trọng và thực trạng các yếu tố sản phẩm du lịch


Tiêu Chí



N

Giá trị TB mức

độ quan trọng

Giá trị TB thực trạng

Mức độ

chênh lệch

Khí hậu

tn1

143

4.36

4.07

0.29

Các danh lam thắng cảnh

tn2

143

4.31

3.88

0.43

Tài nguyên rừng

tn3

143

3.79

3.22

0.57

Vị trí địa lý

tn4

143

3.43

3.05

0.38

Các di sản văn hóa

nv1

143

3.76

3.11

0.64

Phong tục tập quán của địa phương

nv2

143

3.87

3.40

0.48

Sự thân thiện của dân địa phương

nv3

143

4.43

3.78

0.64

Các công trình kiến trúc

nv4

143

3.86

3.41

0.45

Các lễ hội truyền thống

nv5

143

3.62

3.05

0.57

Các cơ sở lưu trú

cs1

143

4.17

3.48

0.69

Dịch vụ vui chơi giải trí

cs2

143

3.89

2.76

1.13

Các phương tiện giao thông phục vụ du lịch

cs3

143

3.37

3.11

0.26

Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch: giao thông,

thông tin, điện, nước, y tế,…

cs4

143

3.69

3.17

0.52

Ý thức bảo vệ môi trường của dân địa phương

mt1

143

4.45

3.39

1.06

Nghệ thuật ẩm thực

mt2

143

3.69

3.00

0.69

Thái độ phục vụ của nhân viên

mt3

143

4.37

3.50

0.87

Tính chuyên nghiệp của nhân viên (trình độ

nghiệp vụ , trình độ ngoại ngữ )

mt4

143

4.27

3.29

0.99

Giá cả nói chung liên quan đến các hoạt động

du lịch

mt5

143

3.86

2.91

0.95

Mức độ an toàn khi du lịch ở địa phương

mt6

143

4.31

3.98

0.34

Xem tất cả 113 trang.

Ngày đăng: 18/08/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí