[118]. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Phạm Khắc Chương, Nguyễn Ngọc Bảo
(2007), Giáo dục học, tập 1, tập 2, NXB ĐHSP, HN.
[119]. V. Ôkôn (1976), Những cơ sở của dạy học nêu vấn đề, NXB GD, HN. [120]. A. V. Petrovski (chủ biên, 1982), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm,
tập 2, NXB GD, tr.178.
[121]. Geoffrey Petty (2002), Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thomes, United Kingdom.
[122]. Hoàng Phê (chủ biên, 1988) Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, HN.
[123]. Tống Giang Phúc (2005), "Bảo tàng lịch sử cách mạng với việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông", Tạp chí Giáo dục, Số 110, tr.36-46.
[124]. Jean Piaget, Barbel Inhelder, Vĩnh Bang (2000), Tâm lí học trẻ em và ứng dụng tâm lí học Piaget vào trường học, NXB ĐH Quốc gia HN.
[125]. Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lí luận dạy học đại cương, tập 2, NXB GD. [126]. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lí luận dạy học đại cương, trường CB quản lí
giáo dục TW 1.
[127]. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - khóa XI (2000), Nghị quyết Số: 40/2000/NQ-QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 Về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, HN.
[128]. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - khóa XI (2005),
Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, tr.3.
[129]. Lê Vinh Quốc (2008), Các yếu tố cơ bản trong quá trình giáo dục hiện đại và vấn đề đổi mới dạy học ở Việt Nam, NXB ĐHSP TP. Hồ Chí Minh.
[130]. Rodin (1961), Các hình thức hoạt động có tính chất quần chúng của công tác ngoại khóa lịch sử ở trường 8 năm (Moskva).
[131]. Savier Rogiers (1982), Khoa sư phạm tích hợp, NXB GD, HN.
[132]. Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, Người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị, NXB GD.
[133]. Tô Huy Rứa (2009), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, “Thân thế và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Xuphanuvông”, Hội thảo khoa học Việt - Lào, ngày 7/7/2009.
[134]. M. N. Sacđacốp (1970), Tư duy của học sinh, NXB GD, HN. [135]. N. V. Sanvin (1983), Giáo dục học, Tập 1, NXB GD, HN.
[136]. Đặng Hoàng Sang (2015), "Sử dụng văn học dân gian trong HĐNK phục vụ dạy học Lịch sử ở trường phổ thông", Tạp chí Dạy & học ngày nay, số 9, tr.29-32.
[137]. G. I. Sukina (1973), Vấn đề hứng thú trong giáo dục học, bản viết tay, tài liệu của tổ tư liệu ĐHSP HN.
[138]. James H.Stronge (2013), Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả,
NXB GD Việt Nam, (người dịch: Lê Văn Canh).
[139]. Đỗ Hồng Thái (1996), Nghiên cứu và dạy - học lịch sử địa phương ở Việt Bắc, NXB HN.
[140]. Hà Nhật Thăng, Lê Tiến Hùng (1995), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB GD, HN.
[141]. Nguyễn Thị Thành (2005), Các biện pháp tổ chức HĐGDNGLL cho HS THPT, Luận án tiến sĩ Giáo dục học trường ĐHSP HN.
[142]. Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ).
[143]. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (chủ biên), Nguyễn Thị Xuân Hoa, Lê Thị Hồng Lâm (2015), Một số chuyên đề lịch sử địa phương Nghệ An: Tài liệu sử dụng trong trường THPT, NXB Đại học Quốc gia HN, HN.
[144]. Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên), Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Văn Ninh, Nguyễn Mạnh Hưởng, Bùi Xuân Anh, Lưu Thị Thu Hà (2016), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Q.2, NXB ĐHSP, HN.
[145]. Trần Mạnh Thường (2005), Almanac kiến thức văn hóa - giáo dục, NXB Văn hóa - Thông tin, HN.
[146]. Tỉnh ủy Nghệ An (2013), Lịch sử Nghệ An, 2 tập, NXB Khoa học xã hội, HN. [147]. Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB
Thanh niên, HN.
[148]. Nguyễn Hoàng Trí, Đặng Văn Đức, Nguyễn Quang Ninh, Trịnh Đình Tùng, Đặng Tuyết Anh, Vũ Thu Hương, Nguyễn Thành Công (2010), Mô đun: dạy học dựa trên giải quyết vấn đề. Dạy và học từ thực tế địa phương trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp, Sách bồi dưỡng giáo viên THCS, HN.
[149]. Trần Văn Trị, Phan Ngọc Liên, Hoàng Trọng Hanh, Nguyễn Cao Lũy, Nguyễn Tiến Cường (1966), Phương pháp giảng dạy lịch sử, Phần đại cương, T.1, NXB GD, HN.
[150]. Tần Ngôn Trước (2001), Thời đại kinh tế tri thức, người dịch: Trần Đức Cung, NXB Chính trị Quốc gia, HN.
[151]. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2007), “Báo cáo chính trị của Trung ương Đảng Lao động Việt Nam tại Đại hội lần thứ III”, Tạp chí Khoa học, số 11.
[152]. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu giáo dục và Trung tâm đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục (2007), Hội thảo và xuất bản kỷ yếu “Hội thảo hiệu quả của HĐNK đối với việc nâng cao chất lượng dạy - học trong nhà trường phổ thông”.
[153]. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Viện Nghiên cứu Giáo dục (2007), Kỷ yếu Hội thảo “Hiệu quả của HĐNK với việc nâng cao chất lượng dạy - học trong nhà trường phổ thông”.
[154]. Trịnh Đình Tùng (1993), "Mấy biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục qua 1 bài học lịch sử", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 3.
[155]. Nguyễn Mạnh Tùng, Trần Đức Minh (1996), Đổi mới việc dạy học lịch sử lấy HS làm trung tâm, NXB Đại học Quốc gia, HN.
[156]. Trịnh Đình Tùng (2/2007), "Để nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông", Tạp chí Giáo dục, số 155, kỳ 1.
[157]. Trịnh Đình Tùng (chủ biên, 2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử 12, Nxb ĐHSP, HN.
[158]. Trịnh Đình Tùng (chủ biên, 2010), Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, Bộ Giáo dục và Đào tạo, HN.
[159]. Trịnh Đình Tùng (chủ biên, 2014), Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử,
NXB Đại học Quốc gia HN.
[160]. Bùi Sĩ Tụng, Lê Văn Cầu, Bùi Ngọc Diệp, Trần Quy Nhơn, Nguyễn Dục Quang (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV dạy Chương trình và SGK 12, THPT phân ban thí điểm, HĐGDNGLL, Tài liệu dùng cho GV và cán bộ quản lí giáo dục, Viện Nghiên cứu Sư phạm.
[161]. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, NXB GD. [162]. A. A. Vaghin (1972), Phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Tài
liệu dịch, Moskva, NXB GD, HN.
[163]. Phạm Thị Ái Vân (2011), "Trò chơi lịch sử và vai trò của chúng trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông", Tạp chí Giáo dục, số 254, Tr.37-39.
[164]. Ngô Thị Vân (2013), Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu lịch sử nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT - chương trình chuẩn, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP HN.
[165]. Từ Đức Văn (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2004-2007): (Dùng cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục). Môn Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, NXB ĐHSP, HN.
[166]. L. X. Vưgốtxki (1977), Tuyển tập Tâm lí học, NXB ĐHQG HN. [167]. Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, NXB ĐHQG HN.
[168]. Phạm Viết Vượng (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, HN. [169]. Viện Hàn lâm Khoa học giáo dục Liên Xô - Viện lí luận & lịch sử giáo dục
học (1977), Những cơ sở của lí luận dạy học (Tập 1, 2), NXB GD, HN.
[170]. A. E. Xaynhenxki (1988), Bảo tàng giáo dục thế hệ trẻ, Moskva, NXB GD, HN. [171]. A. Xmiếcnốp (CB chính, 1975), Tâm lí học, Tập 1, 2, NXB GD, HN.
[172]. L. V. Zancốp (1985), Lí luận dạy học và đời sống, NXB GD, HN.
Tiếng Anh
[173]. B. A. Broh (2002), Linking extracurricular programming to academic achievement: Who benefits and why? [Electronic version]. Sociology of Education, tr.50.
[174]. Earth Middle Earth (2010), Are Extracurricular Activities Important?. [175]. Kimiko Fujita (2000), The Effects of Extracurricular Activities on the
Academic Performance of Junior High Students.
[176]. Kolb, D. (1984), Experiential Learning: experience as the source of learning and development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.
[177]. McNeal, R. (1995, January), Extracurricular activities and high school dropouts, Sociology of Education, 68.
Tiếng Pháp
[178]. Anne Guèvremont (2008), Leanne Findlay et Dafna Kohen, Activités parascolaires organisées des enfants et des jeunes au Canada.
Internet
[179]. https://www.mountainheightsacademy.org/why-extracurricular-activities- are-so-important/
[180]. https://www.educationcorner.com/k12-extracurricular-activities.html
[181]. https://studymoose.com/history-of-extracurricular-activities-essay
[182]. https://web.saumag.edu/archives/archives/history/illustrated/magnolia-am- 1941-1951/extracurricular/
[183]. https://files.eric.ed.gov/fulltext/EJ1148238.pdf
[184]. https://link.springer.com/article/10.1023/A:1012285729701
[185]. https://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/00220679809597539
[186]. https://journals.sagepub.com/doi/10.1177/000271626536100103
Mã số: 01/CBQL
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT
Để tìm hiểu việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa trong dạy học môn Lịch sử ở trường THPT, xin thầy (cô) vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tin sau đây (Những thông tin này chỉ nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu khoa học, không nhằm mục đích nào khác):
Họ và tên:……………………………… Chức vụ:………………............. Trường: ……………..…………….. Huyện/Thành phố: ………………..
Câu 1. Các hoạt động ngoại khóa môn Lịch sử ở trường THPT có vai trò như thế nào đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh? (Xin khoanh tròn vào chữ cái trước câu lựa chọn)
a. Rất quan trọng
b. Quan trọng
c. Ít quan trọng
d. Không quan trọng
Câu 2. Hoạt động ngoại khóa môn Lịch sử ở trường THPT có vai trò rất quan trọng, bởi vì: (Xin khoanh tròn vào chữ cái trước các câu lựa chọn)
a. Củng cố, mở rộng tri thức lịch sử cho học sinh
b. Có tác dụng giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh
c. Rèn luyện năng lực thực hành cho học sinh
d. Hình thành thái độ và năng lực làm việc theo nhóm
Câu 3. Hoạt động ngoại khóa môn Lịch sử ở trường THPT không đóng vai trò quan trọng, bởi vì: (Xin khoanh tròn vào chữ cái trước các câu lựa chọn)
a. Không mang lại hiệu quả giáo dục cho học sinh
b. Làm mất thời gian của giáo viên và học sinh
c. Nhà trường phải đầu tư kinh phí để hoạt động
d. Chương trình không bắt buộc phải thực hiện
Câu 4: Với tư cách là người quản lý, thầy (cô) có quan tâm tới các hoạt động ngoại khóa môn Lịch sử của nhà trường không? (Xin khoanh tròn vào chữ cái trước câu lựa chọn)
a. Rất quan tâm
b. Quan tâm
c. Bình thường
d. Không quan tâm
Câu 5. Nếu quan tâm đến hoạt động ngoại khóa môn Lịch sử, thầy (cô) đã làm những gì? (Xin khoanh tròn vào chữ cái trước các câu lựa chọn)
a. Xây dựng kế hoạch, chỉ đạo hoạt động ngoại khóa môn Lịch sử
b. Tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, kinh phí …
c. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá các hoạt động ngoại khóa
d. Có biện pháp động viên, khen thưởng kịp thời
Câu 6. Trường của thầy (cô) có thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa môn Lịch sử không? (Xin khoanh tròn vào chữ cái trước câu lựa chọn)
a. Rất thường xuyên
b. Thường xuyên
c. Thỉnh thoảng
d. Không tổ chức
Câu 7: Nếu trường của thầy (cô) tổ chức hoạt động ngoại khóa môn Lịch sử thường xuyên là do (Xin khoanh tròn vào chữ cái trước các câu lựa chọn):
a. Cán bộ quản lý quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi
b. Giáo viên nhiệt tình và có kinh nghiệm tổ chức
c. Học sinh ham thích hoạt động ngoại khóa
d. Sự giúp đỡ, tạo điều kiện của địa phương
Câu 8. Trường của thầy (cô) đã tổ chức các hoạt động ngoại khóa môn Lịch sử nào sau đây? (Xin khoanh tròn vào chữ cái trước các câu lựa chọn)
Kể chuyện lịch sử |
Nói chuyện lịch sử |
Trao đổi, thảo luận |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Kĩ Năng Được Hình Thành Qua Hoạt Động Ngoại Khóa Lịch Sử
- Điểm Kiểm Tra Kết Quả Sau Hoạt Động Ngoại Khóa: Tham Quan, Trải Nghiệm Tại Bảo Tàng Quân Khu Iv
- Đổi mới hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông Vận dụng qua dạy học ở tỉnh Nghệ An - 21
- Đổi mới hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông Vận dụng qua dạy học ở tỉnh Nghệ An - 23
- Đổi mới hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông Vận dụng qua dạy học ở tỉnh Nghệ An - 24
- A. Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Với Nhiệm Vụ Em Tập Làm Thuyết Minh Viên Tại Bảo Tàng Quân Khu Iv
Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.
Tham quan lịch sử |
Thi tìm hiểu lịch sử |
Dạ hội lịch sử |
Sưu tầm tài liệu lịch sử địa phương |
Câu 9. Thầy(cô) đánh giá như thế nào về hiệu quả của các hình thức hoạt động ngoại khóa môn Lịch sử của nhà trường? (Xin đánh dấu X vào ô phù hợp)
Hình thức hoạt động ngoại khóa | Hiệu quả | ||||
Tốt | Khá | TB | Yếu | ||
1 | Đọc sách | ||||
2 | Kể chuyện lịch sử | ||||
3 | Nói chuyện lịch sử | ||||
4 | Trao đổi, thảo luận | ||||
5 | Tham gia lễ hội truyền thống | ||||
6 | Tham quan lịch sử | ||||
7 | Thi tìm hiểu lịch sử | ||||
8 | Dạ hội lịch sử | ||||
9 | Sưu tầm tài liệu lịch sử địa phương |
Câu 10. Theo Thầy(cô), tổ chức hoạt động ngoại khóa môn Lịch sử ở trường THPT còn gặp những khó khăn nào? (Xin khoanh tròn vào chữ cái trước các câu lựa chọn)
a. Nhận thức của giáo viên và học sinh còn chưa cao
b. Nguồn kinh phí còn ít, cơ sở vật chất chưa đầy đủ
c. Thái độ, ý thức tham gia của học sinh còn hạn chế
d. Chương trình không bắt buộc hoạt động ngoại khóa