DANH MỤC
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
*Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
1.Tổ chức HĐNK trong DHLS ở trường THPT tỉnh Nghệ An (Vận dụng trong DHLS Việt Nam lớp 12). Đề tài nghiên cứu khóa học cấp Trường Đại học Vinh. Mã số T2015-27, năm 2015.
* Các bài báo:
1. Phạm Tiến Đông (2011), Một vài suy nghĩ về việc đổi mới HĐNK trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông hiện nay, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, số 40, tr.10-15.
2. Phạm Tiến Đông, Trịnh Đình Tùng (2012), Chương trình môn Lịch sử ở trường THPT: Thực trạng và định hướng đổi mới, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia về dạy học Lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam, NXB GD, trang 122-131.
3. Phạm Tiến Đông (2014), HĐNK qua việc sử dụng một số di tích lịch sử ở thành phố Vinh trong dạy học phong trào cách mạng 1930-1931, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử, Văn hóa - xã hội”, NXB Khoa học xã hội, tr.358-364.
4. Phạm Tiến Đông (2015), Tổ chức HĐNK trong giảng dạy Lịch sử Ấn Độ ở trường THPT, Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, số 11(36), tr.52-58.
Có thể bạn quan tâm!
- Dạ Hội Lịch Sử “Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Chân Dung Một Con Người”
- Các Kĩ Năng Được Hình Thành Qua Hoạt Động Ngoại Khóa Lịch Sử
- Điểm Kiểm Tra Kết Quả Sau Hoạt Động Ngoại Khóa: Tham Quan, Trải Nghiệm Tại Bảo Tàng Quân Khu Iv
- Đổi mới hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông Vận dụng qua dạy học ở tỉnh Nghệ An - 22
- Đổi mới hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông Vận dụng qua dạy học ở tỉnh Nghệ An - 23
- Đổi mới hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông Vận dụng qua dạy học ở tỉnh Nghệ An - 24
Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.
5. Phạm Tiến Đông (2016), Tổ chức HĐNK trong giảng dạy nội dung lịch sử các nước Đông Nam Á ở trường THPT, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, tr.51-58.
6. Phạm Tiến Đông (2018), Some issues in renovating the content of history’s extracurricular activities at current high schools, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 12, tr.36-40
7. Phạm Tiến Đông (2019), Một số biện pháp đổi mới hoạt động đọc sách trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông hiện nay,Tạp chí Quản lý giáo dục, số 1, tr.66-70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]. M. Alecxeep (chủ biên, 1976), Phát triển tư duy học sinh, NXB GD, HN.
[2]. B. D. Ananhiép (1968), Con người là đối tượng nhận thức, NXB “L.G.Y”. [3]. Thomas Armstrong (2013), Đa trí tuệ trong lớp học, NXB GD Việt Nam [4]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1979), Nghị quyết của Bộ Chính trị khoá IV,
số 14-NQ/TW ngày 11 tháng 1 năm 1979, về cải cách giáo dục, HN
[5]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1993), Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, số 04-NQ/HNTW, ngày 14 tháng 1 năm 1993 về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, HN.
[6]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1996), Nghị quyết Số: 02-NQ/HNTW ngày 24 tháng 12 năm 1996 Về định hướng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000, HN.
[7]. Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, Tập 2, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, HN
[8]. Ban chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Văn kiện Hội nghị BCHTW lần thứ 8, khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng, HN.
[9]. Ban chấp hành Trung ương khóa XI (5/2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ IX, Văn phòng Trung ương Đảng, HN.
[10]. Báo Nhân Dân (1967), "Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông", ngày 16/09/1967.
[11]. Bécnhưcốp, I.Ôdécxki, A.Khơmelep (1963), Công tác ngoại khóa lịch sử,
NXB Moskva.
[12]. Benjamin S.Bloom (1994), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, NXB GD, HN.
[13]. Nguyễn Thị Thế Bình (2014), Phát triển kĩ năng tự học lịch sử cho học sinh, NXB ĐHSP, HN.
[14]. Bobbi Deporter Mike Hernacki (2006), Phương pháp học tập siêu tốc - khơi dậy năng lực tiềm ẩn trong bạn, NXB Tri thức.
[15]. L.N.Bôgôliunốp, E.A.Itrailôvít, N.V.Pôpốp, P.Rắcmanôva (1972), Phương pháp giảng dạy lịch sử hiện đại (Giáo trình cho GV), Người dịch: Trần Thị Hòa, Nguyễn Hồng Bích, Trần Thị Vinh, Đặng Thanh Toán, Nguyễn Xuân Trúc, Hiệu đính: Hoàng Trung, NXB GD, HN.
[16]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1978), Phân phối chương trình Lịch sử cấp III
(Áp dụng từ năm học 1978 - 1979).
[17]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999), Tài liệu hội nghị Đổi mới phương pháp giáo dục và học tập môn Lịch sử ở trường THPT và trường THCS, Tập 1, HN.
[18]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chương trình trung học cơ sở, NXB GD,HN. [19]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học
ở trường THCS, Môn: Địa lý, Lịch sử, Giáo dục công dân (lưu hành nội bộ).
[20]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường ĐHSP HN (2008), Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam ở trường phổ thông hiện nay, Kỉ yếu Hội thảo khoa học đề tài cấp Bộ trọng điểm (mã số B2007-17-09TĐ)
[21]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học (ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
[22]. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Hội Khoa học LS Việt Nam (2012), Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam, NXBGD, HN.
[23]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo: Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, HN.
[24]. Cairôp (1960), Giáo dục học, Bản dịch của Khu học xá.
[25]. G.X Catxchúc (1971), Phát triển và giáo dục, Tài liệu lưu trữ tại thư viện ĐHSP HN.
[26]. Nguyễn Hữu Chí (1998), Những cơ sở khoa học của việc xây dựng chương trình (curriculum) các môn học ở trường phổ thông, Đề tài B96-49-34, HN.
[27]. Chính phủ (2001), Chỉ thị của thủ tướng chính phủ Số: 14/2001/CT-TTg ngày 11 tháng 6 năm 2001, Về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội, HN.
[28]. Phạm Khắc Chương (1997), J.A Cômenxki - ông tổ của nền sư phạm cận đại, NXB GD.
[29]. A. G. Coovaliốp (1971), Tâm lý học cá nhân, tập 1, NXB HN.
[30]. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp sư phạm nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường phổ thông, NXB ĐHSP, HN.
[31]. Nguyễn Thị Côi (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ, Nguyễn Mạnh Hưởng, Đoàn Văn Hưng, Nguyễn Thị Thế Bình (2009), Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, NXB ĐHSP,HN.
[32]. Nguyễn Thị Côi (2013), "Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học lịch sử góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn", Tạp chí Giáo dục, Số 301, tr.38-40.
[33]. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên, 2014), Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 - Giảng dạy và học tập trong nhà trường phổ thông, NXB ĐHSP, HN.
[34]. G. A. Culaghina, Lương Ninh (dịch) (1975), Một số trò chơi lịch sử, NXB GD, HN.
[35]. T. A. Cudrinoi (1985), Bảo tàng và trường phổ thông (Moskva), NXB GD, HN. [36]. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2012), Một số vấn đề chung về đổi mới
phương pháp dạy học ở trường THPT, NXB GD Việt Nam, HN.
[37]. N.G. Đairi (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào, NXB GD, HN. [38]. Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, NXB GD, HN.
[39]. Hồ Ngọc Đại (1985, tái bản năm 2010), Bài học là gì?, NXB GD, HN.
[40]. Đại học Michigan, Viện Nghiên cứu xã hội (2010), Giám sát tương lai, lựa chọn. [41]. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (xuất bản lần
thứ 12 có chỉnh lí bổ sung), HN.
[42]. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, HN.
[43]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII. NXB Chính trị Quốc gia, HN.
[44]. Đảng Cộng sản Việt Nam (7/1998), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCH TW khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, HN.
[45]. M.A.Đanhilốp, M.N.Xcatkin (chủ biên, 1980), Lí luận dạy học ở trường phổ thông, NXB GD, HN.
[46]. Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh (chủ biên, 2010), Cải cách giáo dục ở các nước phát triển: cải cách ở Anh, NXB GD Việt Nam, Người dịch: Trần Hữu Nùng.
[47]. Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh (chủ biên, 2010), Cải cách giáo dục ở các nước phát triển: cải cách ở Nhật Bản và Ôxtrâylia, NXB GD Việt Nam, Người dịch: Nguyễn Như Diện.
[48]. Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh (chủ biên, 2010), Cải cách giáo dục ở các nước phát triển: cải cách ở Pháp và Đức, NXB GD Việt Nam, Người dịch: Nguyễn Trung Thuần.
[49]. Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh (chủ biên, 2010), Cải cách giáo dục ở các nước phát triển: cải cách giáo dục ở Mĩ, Q.3, NXB GD Việt Nam, Người dịch: Trần Thị Thanh Liêm.
[50]. Trần Bá Đệ (chủ biên,), Nguyễn Am, Đinh Công Bắc, Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Ngọc Cơ, Vũ Thị Hòa, Nguyễn Tiến Hỷ, Trần Trọng Mạch, Nguyễn Cảnh Minh, Nguyễn Đình Lễ (1992), Một số vấn đề về nội dung và phương pháp giảng dạy Lịch sử Việt Nam lớp 12 CCGD, ĐH SP HN 1.
[51]. Phạm Văn Đồng (1994), "Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực - một phương pháp vô cùng quý báu", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 12.
[52]. B. P. Êxipốp (chủ biên, 1971), Những cơ sở của lí luận dạy học, T. 3, NXB GD, HN.
[53]. N. A. Êrôphêép (1981), Lịch sử là gì?, NXB GD, HN.
[54]. V. A. Gruchetxki (1989), Những cơ sở của tâm lí học sư phạm, NXB GD,, HN. [55]. Phạm Minh Hạc (1994), "Giáo dục con người đậm đà bản sắc dân tộc Việt
Nam", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (số 6).
[56]. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001),
Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa.
[57]. Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn (2011), Phương pháp và công nghệ dạy học trong môi trường sư phạm tương tác, NXB ĐH Sư phạm,, HN.
[58]. Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong giáo dục, HN [59]. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lí luận dạy học, NXB GD, HN.
[60]. Nguyễn Văn Hộ (2007), Triết lí giáo dục qua các thời đại, Tài liệu sử dụng cho học viên cao học, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
[61]. Hội giáo dục lịch sử Việt Nam (1998), Thuật ngữ khái niệm lịch sử phổ thông, NXB ĐHQG HN.
[62]. Đặng Vũ Hoạt (1995), Giáo dục học đại cương tập I, II, NXB GD, HN. [63]. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên, 1998), HĐGDNGLL ở trường trung học cơ sở,
NXB GD, HN.
[64]. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học, tập 1-2, NXB GD, HN.
[65]. Lê Văn Hồng (1997), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB ĐHSP, HN.
[66]. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (2008), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm: Dùng cho các trường ĐHSP và cao đẳng Sư phạm, NXB Thế giới, HN.
[67]. Kiều Thế Hưng (1999), Hệ thống thao tác sư phạm trong dạy học lịch sử ở trường THPT, NXB Đại học Quốc gia HN.
[68]. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại - lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia HN.
[69]. Đoàn Văn Hưng (2005), "Tổ chức dạ hội lịch sử về Bác Hồ", Tạp chí Giáo dục, số 114, tháng 05.
[70]. Nguyễn Mạnh Hưởng (2008), "Công nghệ thông tin và truyền thông với vấn đề đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông", Tạp chí Giáo dục, Số 185, Tr.41-43.
[71]. Nguyễn Mạnh Hưởng (2014), "Tổ chức dạ hội lịch sử về Chiến thắng Điện Biên Phủ ở trường phổ thông", Tạp chí Giáo dục, số 334, tháng 05, tr.48-51
[72]. Nguyễn Mạnh Hưởng (2015), "Hướng dẫn tổ chức dạ hội Lịch sử ở trường phổ thông (qua ví dụ về chiến thắng Điện Biên Phủ - 1954)", Tạp chí Dạy & học ngày nay, số 9, tr.44-47.
[73]. N. M. Iacốplép (1975), Phương pháp và kĩ thuật lên lớp trong trường phổ thông, Tập 1, NXB GD, HN.
[74]. T. A. Ilina (1978), Giáo dục học tập 2, NXB GD, HN.
[75]. I. F. Khalamốp (1978), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào, Tập 2, NXB GD, HN.
[76]. I. F. Kharlamốp (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào?, NXB GD, HN.
[77]. Khoa Lịch sử, ĐH Vinh (2014), “Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử, văn hóa
- xã hội”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NXB Khoa học xã hội, HN.
[78]. Khoa Lịch sử, ĐH Sư phạm Hà Nội (09/2016), “Nghiên cứu và giảng dạy Lịch sử trong bối cảnh hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NXB Lí luận chính trị, HN.
[79]. Trần Trung Kiên (2010), Biện pháp tổ chức HĐNK cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Vĩnh Thuận tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP HN.
[80]. F. P. Korov Kin (1981), Phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông,
Trường ĐHSP HN (bản dịch tiếng Nga).
[81]. M. I. Kônđakôp (1984), Cơ sở lí luận của quản lí khoa học giáo dục, Trường Cán bộ quản lí giáo dục Trung ương - HN.
[82]. E. K. Krupskaija (1938), Các vấn đề về công tác ngoài lớp, Hội nghị toàn quốc nước Nga.
[83]. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm, NXB GD, HN.
[84]. P. C. Laaybengorup (1960), Những yêu cầu về lí luận dạy - học đối với bài lịch sử, Moskva.
[85]. Phạm Lăng (1984), HĐGDNGLL ở trường PTTH Chu Văn An HN, Tạp chí
Nghiên cứu giáo dục, (số 12).
[86]. I.Ia. Lecne (1972), Dạy học nêu vấn đề, NXB GD, HN.
[87]. I. Ia. Lecne, Bài tập nhận thức trong giảng dạy lịch sử, viện chương trình và phương pháp, Tư liệu đánh máy, Nguyễn Cao Lũy và Văn Chu dịch.
[88]. I. Ia. Lecne (1982), Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học lịch sử, Dịch: Trần Kim Vân, Đinh Ngọc Bảo, Phan Huy Khánh, Nguyễn Thị Côi. Hiệu đính: Nguyễn Khoa, NXB GD Moskva, bản chép tay lưu tại ĐHSPHN.
[89]. A. N. Leonchiev (1989), Hoạt động ý thức và nhân cách, NXB GD, HN. [90]. Nguyễn Quang Lê, Trần Viết Thụ (1994), Về việc tổ chức dạ hội, tham
quan và dự lễ hội truyền thống trong dạy học lịch sử, Tạp chí NCLS, số 6. [91]. Hồ Văn Liên (2006), Giáo trình Tổ chức hoạt động giáo dục, ĐHSP thành
phố Hồ Chí Minh.
[92]. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1966), Phương pháp giảng dạy Lịch sử,
NXB GD, HN.
[93]. Phan Ngọc Liên (chủ biên, 1968), Công tác ngoại khóa môn Sử ở trường phổ thông cấp II và cấp III, NXB GD, HN.
[94]. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1980), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2, NXB GD, HN.
[95]. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trần Văn Trị (1992), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB GD, HN.
[96]. Phan Ngọc Liên (chủ biên, 1996), Đổi mới việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm, ĐHQG, ĐHSP HN.
[97]. Phan Ngọc Liên (chủ biên, 1999), Phương pháp luận sử học, NXB Đại học Quốc gia HN, HN.
[98]. Phan Ngọc Liên (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB ĐHQG, HN [99]. Phan Ngọc Liên (CB), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (2002), Phương
pháp dạy học lịch sử, T.2, NXB ĐHSP, HN.
[100]. Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Trần Vĩnh Tường (đồng chủ biên, 2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia HN.
[101]. Phan Ngọc Liên, Vũ Thị Ngọc Anh (2002), Tài liệu tập huấn dạy và học tích cực môn Lịch sử, NXB GD.
[102]. Phan Ngọc Liên (Chủ biên, 2005), Đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử ở trường phổ thông, NXB ĐHSP.
[103]. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (2006), "Nghị viện châu Âu với việc dạy học lịch sử ở châu Âu - Khuyến nghị của nghị viện châu Âu, số 1283, ngày 22/01/1996", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2(358).
[104]. Phan Ngọc Liên (chủ biên, 2008), Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB ĐHSP, HN.
[105]. Đặng Công Lộng, Trần Đức Minh (1994), "Thực hành bộ môn Lịch sử", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (số 6).
[106]. Luật Giáo dục (2014), NXB Lao động - Xã hội, HN.
[107]. A. X. Macarencô (1974), Một số kinh nghiệm giáo dục, NXB GD, HN. [108]. A. X. Macarencô (1976), Giáo dục trong thực tiễn, NXB Thanh niên, HN.. [109]. Robert J. Marzano (2013), Nghệ thuật và khoa học dạy học, NXB GD Việt Nam. [110]. Robert J. Marzano, Debra J.Pickering- Jane E. Pollock (2013), Các
phương pháp dạy học hiệu quả, NXB GD Việt Nam, HN.
[111]. Giselle O. Martin - Kniep (2013), Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi, NXB GD Việt Nam, HN.
[112]. Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại - cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB ĐHSP, HN.
[113]. Hồ Chí Minh (1971), Về vấn đề học tập, NXB Sự thật, HN.
[114]. Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên), Đỗ Hồng Thái (1998), Lịch sử địa phương, Giáo trình đào tạo GV THCS hệ CĐSP, NXB GD, HN.
[115]. Lê Khắc Nhãn, Hoàng Triều, Hoàng Trọng Hanh (1961), Sơ thảo phương pháp giảng dạy Lịch sử, Tập II, NXB GD, HN.
[116]. Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1996), Cơ sở lí luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX-07-08, HN.
[117]. Lương Ninh (1975), Một số trò chơi lịch sử, NXB GD, HN.