3.2.2.7. Hướng dẫn viên
Hướng dẫn viên là người gần gũi nhất với khách du lịch trong suốt hành trình của họ. Hình ảnh người hướng dẫn viên sẽ tạo cho du khách sự hòa hợp nhanh với điểm đến du lịch cho nên nhân tố này sẽ được đo lường thông qua các nhận định sau:
Bảng 7. Thang đo yếu tố hướng dẫn viên
Nguồn: Tác giả luận văn
3.2.2.8. Chi phí du lịch
Khi tham gia du lịch thì ngoài các yếu tố trên thì một yếu tố khác luôn được cân nhắc và nhớ đến là chi ph . Mức độ phù hợp của chi ph cho chuyến đi sẽ dẫn du khách trở lại trong tương lai. Yếu tố này được ghi nhận qua các thang đo:
Bảng 8. Thang đo chi phí du lịch
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên Cứu Của Lưu Thanh Đức Hải Và Cộng Tác (2011)
- Dịch Vụ Và Ch T Lượng Dịch Vụ Du Lịch
- Đo Lường Ch T Lượng Dịch Vụ Du Lịch
- Thống Kê Thời Gian Lưu Trú Của Du Khách Khi Đến Hà Tiên
- Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Phát Triển Du Lịch Hà Tiên - Góc Nhìn Từ Du Khách
- Thống Kê Nhận Định Của Du Khách Về Chi Phí Du Lịch
Xem toàn bộ 119 trang tài liệu này.
Nguồn: Tác giả luận văn
3.2.2.9. Hỗ trợ địa phương
Sự thân thiện, hỗ trợ của các cơ quan địa phương làm gia tăng lòng tin và độ an toàn trong lòng du khách mỗi khi cần hỗ trợ. Đo lường yếu tố này thông qua 3 thang đo khoảng sau:
Bảng 9. Thang đo yếu tố hỗ trợ
Nguồn: Tác giả luận văn
3.2.3. Qui trình nghiên cứu
Để thực hiện nghiên cứu này đảm bảo thời gian, đúng tiến độ và nhất là không bị lệch mục tiêu tác giả sẽ thực hiện theo qui trình sau:
Hình 4 Qui trình nghiên cứu
Nguồn: Tác giả luận văn xây dựng
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DU LỊCH HÀ TIÊN – GÓC NHÌN TỪ DU KHÁCH
4.1. Hà Tiên - Tiềm năng du lịch
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Thị xã Hà Tiên nằm về hướng Tây - Bắc của tỉnh Kiên Giang. Ph a Bắc giáp Campuchia, ph a Đông giáp huyện Giang Thành, ph a Nam giáp huyện Kiên Lương, ph a Tây giáp huyện đảo Phú Quốc và vịnh Thái Lan, có 4 phường: Tô Châu, Đông H , Bình San, Pháo Đài; 3 xã: Mỹ Đức, Tiên Hải, Thuận Yên. Với đường biên giới trên đất liền dài 13,7 km, đường bờ biển dài 26km, cửa khẩu quốc tế nằm tiếp giáp với Campuchia cách tỉnh Campốt 60km và cảng Kép 20km. Khoảng cách từ Hà Tiên đến đảo Phú Quốc dài 45km, đến khu công nghiệp Ba Hòn - Hòn Chông (huyện Kiên Lương) dài 20km, cách thành phố Rạch Giá và thành phố Châu Đốc tỉnh An Giang khoảng 90km và cách thành phố H Ch Minh khoảng 340km.
4.1.1.2. Khí hậu
Hà Tiên nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, cận x ch đạo, được chia thành hia mùa rõ rệt là mùa mưa và mưa khô. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Có nhiều năm mùa mưa đến sớm và kết thúc muộn hơn so với các khu vực khác của Đ ng bằng sông Cửu Long. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 27°C - 28°C.
4.1.1.3. Địa hình, diện tích
Hà Tiên là một dãy đất đẹp nằm ven biển với đầy đủ các địa hình: Sông, suối, đ i núi, đ ng bằng, bãi biển, hang động, hải đảo, eo vịnh… tạo nên nhiều cảnh quan độc đáo hấp dẫn khách du lịch trong nước và quốc tế được phân bố đều toàn địa phương. Với tổng diện t ch đất 10,048.83 ha trong đó đất nông nghiệp chiếm 22.34% tương đương 2,245.37 ha, đất lâm nghiệp chiếm 10.10% tương đương 1,015.34 ha, đất nuôi tr ng thủy sản chiếm 41.82% tương đương
4,201.95 ha, đất phi nông nghiệp chiếm 23.62% tương đương 2,373.06 ha và đất chưa sử dụng là 2.12% tương đương với 213.11 ha một địa phương với tiềm năng kinh tế rất lớn thuận lợi cho phát triển ngành thủy hải sản, dịch vụ du lịch, nông nghiệp…
Biểu đồ 1. Cơ cấu sử dụng đất của Hà Tiên
Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Kiên Giang (2015)
4.1.2. Kinh tế - xã hội Hà Tiên
Trong những năm qua, kinh tế - xã hội thị xã Hà Tiên phát triển khá ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm trên 18%, GDP bình quân đầu người đạt 64,059,000 đ ng/người/năm (tương đương 2,912 USD). Tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế là: thương mại - dịch vụ - du lịch chiếm 62.45%, công nghiệp - xây dựng chiếm 20.94%, nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 16.61%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hiện còn 1.07%, tỷ lệ hộ ngh o còn 1.94%. Hộ sử dụng nước sạch đạt 93% và hộ sử dụng điện đạt 97% so tổng số hộ. Tình hình an ninh ch nh trị và trật tự an toàn xã hội được bảo đảm và ổn định.
4.1.2.1. Dân số, lao động
Qua thống kê dân số Hà Tiên năm 2015 có 49,011 người và có tỷ lệ nam nữ tương đương nhau. Việc phân bổ dân cư tập trung vào các khu thị tứ và trung tâm các đơn vị hành ch nh. Theo thống kê dân thành thị là 31,784 người và tập trung khu vực nông thôn 15,255 người. Mức độ gia tăng dân số khác đ ng đều qua các năm không có ngoại lệ.
Bảng 10. Thống kê dân số Hà Tiên
Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Kiên Giang (2015)
Lực lượng lao động khá d i dào chiếm 51.95% trên tổng dân số (2015). Tương tự như tổng dân số sự phân chia khá đ ng đều giữa nam và nữ đ ng thời người dân tập trung nhiều khu vực thành thị.
Bảng 11. Thống kê lao động Hà Tiên
Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Kiên Giang (2015)
Biểu đồ 2. Tỷ lệ lao động Hà Tiên
Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Kiên Giang (2015)
4.1.2.2. Giá trị sản xu t, dịch vụ
Giá trị sản xuất dịch vụ hàng năm tăng dần qua các năm: năm 2012 tổng giá trị sản xuất dịch vụ của địa phương là 8,790 tỷ đ ng; năm 2013 tổng giá trị sản xuất dịch vụ của địa phương là 10,688 tỷ đ ng; năm 2014 tổng giá trị sản xuất dịch vụ của địa phương là 10,602 tỷ đ ng và năm 2015 tổng giá trị sản xuất dịch vụ của địa phương là 12,827 tỷ đ ng và cơ cấu giá trị chịu tác động từ các ngành dịch vụ trong đó chủ yếu là dịch vụ du lịch.
Bảng 12. Giá trị sản xuất dịch vụ
Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Kiên Giang (2015)
Biểu đồ 3. Cơ cấu giá trị sản xuất dịch vụ
Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Kiên Giang (2015)
4.1.3. Hà Tiên - Tiềm năng du lịch
4.1.3.1. Tài nguyên du lịch Hà Tiên
Đã từ lâu, Hà Tiên luôn là một địa chỉ thân thuộc đối với ai yêu lịch sử - văn hóa, đất nước và con người Nam Bộ. Hà Tiên - miền biên thùy tận cùng ph a Tây Nam của tổ quốc, tuy địa dư không lớn lắm nhưng được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều cảnh quan tươi đẹp và thơ mộng đã đi vào thơ ca (Phụ lục 03).
Và một trong những người con ưu tú của mảnh đất Hà Tiên - nhà thơ Đông H đã miêu tả nét đẹp của thiên nhiên Hà Tiên: "Ở đây kỳ thú thay có như hầu đủ hết ! Có một t hang sâu động hiểm của Lạng Sơn, một t đảo đá chơi vơi giữa biển của Hạ Long. Có một t núi đá vôi của Ninh Bình, một t thạch thất sơn môn của Hương T ch. Có một t Tây H , một t Hương Giang. Có một t chùa chiền của Bắc Ninh, một t lăng tẩm của Phú Xuân. Có một t Đ Sơn, Cửa Tùng; một t Nha Trang, Long Hải"…Tất cả đã tạo nên một Hà Tiên xinh đẹp, yên bình, có sức thu hút, hấp dẫn du khách gần xa. Hàng năm, Hà Tiên đón gần 2 triệu lượt du khách đến tham quan, hành hương chiêm bái các chùa chiền và nghỉ dưỡng.
Hà Tiên có nhiều tiềm năng để phát triển các loại hình du lịch đặc biệt là loại hình du lịch biển đảo, với hệ thống đảo, quần đảo của Hà Tiên rất phù hợp
cho phát triển các loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng… Với những bãi tắm tuyệt đẹp, rạn san hô phong phú và đa dạng, đây là lợi thế to lớn không phải nơi nào cũng có được. Một vùng đất với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng đã được du khách trong và ngoài nước biết đến đó là Hà Tiên thập cảnh (Phụ lục 3)
4.1.3.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
T nh đến nay, trên địa bàn thị xã Hà Tiên đã có 9 di t ch được nhà nước xếp hạng trong đó có 5 di t ch cấp quốc gia là: di t ch lịch sử nhà tù Hà Tiên, di t ch thắng cảnh Thạch Động, Mũi Nai, Bình San, Đá Dựng; 4 di t ch cấp tỉnh là: di t ch chứng t ch chiến tranh chùa Xà X a, di t ch lịch sử văn hóa chùa Phù Dung, chùa Tam Bảo, đình thần Thành Hoàng. Ở Hà Tiên còn có một số lễ hội lớn thu hút đông đảo nhân dân cũng như du khách thập phương như: Lễ giỗ Đức khai trấn Mạc Cửu, Lễ hội năm văn hóa du lịch và Tao Đàn Chiêu Anh Các, Lễ giỗ Mạc Mi Cô.
4.1.3.3. Nghề thủ công truyền thống và món ăn đặc trưng
Hiện nay Hà Tiên chưa có làng nghề thủ công. Tuy nhiên khi nhắc đến nghề thủ công truyền thống ở Hà Tiên có thể nói đến huyền phách và đ i m i. Đến Hà Tiên du khách có thể mua vòng cổ, xâu chuỗi… được làm từ huyền phách, lược, gọng k nh, trâm cài tóc... từ đ i m i.
Các món ăn đặc sản tại Hà Tiên là bún k n mang đậm đà mùi thơm của cá biển, tôm khô, vị n ng nàn của bột đều, béo ngọt của nước cốt dừa, cay thơm của các loại rau đã trở thành món ăn đặc trưng của xứ Hà Tiên; cà xỉu là một loại hải sản phổ biến ở vùng biển Hà Tiên, khi bắt được cà xỉu người ta đem muối tương tự như muối ba kh a. Các quán mua cà xỉu về chế biến lại tạo nên món ăn độc đáo cho ẩm thực Hà Tiên. Tuy nhiên không phải quán nào cũng có mòn này.
4.1.3.4. Hạ tầng du lịch
- Mạng lưới giao thông
Trên địa bàn thị xã Hà Tiên hiện có 23.5 km đường quốc lộ, 9.04 km tỉnh lộ, 26.13 km đường nội ô thị xã và 27.5 km đường giao thông nông thôn. Trong