Kết Quả Khảo Sát Đối Với Sinh Viên



B. Chỉ chuẩn bị nội dung phân tích những điểm thật quan

trọng

51,0

C. Chỉ chuẩn bị theo nội dung đã có trong giáo trình, tài liệu

6,1

D. Tìm cách phân tích tất cả những nội dung dạy học

26,6

8

Trong trường hợp có SV đặt câu hỏi, GV lại chưa chuẩn bị và chưa biết

cách phân tích ngay, theo Thầy/Cô, GV nên chọn cách nào sau đây:

A. Xin khất với người học sẽ giải thích vào buổi học sau

6,5

B. Định kỳ cho SV tham quan các cơ sở hành nghề

7,2

C. Từng bước xây dựng xưởng thực tập, giống như thực tế ở

các xí nghiệp

8,5

D. Giao bài tập nghiên cứu đòi hỏi SV phải đi tìm hiểu thực

tế tại các cơ sở hành nghề để giải quyết

0

E. Tất cả các biện pháp tren

77,8

9

Số lượng GV tại trường Quý Thầy/Cô có đáp ứng được yêu cầu chất

lượng đào tạo hiện nay không?

* Về số lượng

A. Đáp ứng được

48,2

B. Không đủ số lượng

39,6

C. Thừa số lượng

12,2

* Về chất lượng

A. Đáp ứng được

25

B. Cần bồi dưỡng về kỹ thuật công nghệ mới

30,7

C. Cần bồi dưỡng thêm về cả chuyên môn và sư phạm

44,3

10

GV có thường xuyên được bồi dưỡng, nâng cao về các phương pháp đào

tạo mới?

A. Thường xuyên mỗi năm 1 lần

9,3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

Dạy học môn Mạng cung cấp điện trình độ cao đẳng theo định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn - 8



B. 2 hoặc 3 năm 1 lần

18,4

C. Ít khi được bồi dưỡng

72,3

11

Số lượng giáo viên, giảng viên trẻ trong các cơ sở đào tạo chiếm tỷ lệ

khoảng?

A. 25%

19.2

B. 50%

65.4

C. 75%

15.4

12

Số lượng giáo viên, giảng viên trong các cơ sở đào tạo có bằng cấp đủ

chuẩn theo quy định chiếm

A. 25%

0

B. 50%

19

C. 75%

15,4

D. 90%

14,6

E. 100%

51

13

Đội ngủ giảng viên có trình độ sau đại học chiếm tỷ lệ?

A. 15%

0

B. 30%

3,8

C. 50%

19,2

D. 75%

43,4

E. 100% [50%]

33,6

14

Cơ sở đào tạo của Thầy/Cô đang áp dụng phương thức đào tạo nào?

A. Đơn vị học trình

9,2

B. Học chế tín chỉ

68,5

C. Tín chỉ

22,3

15

Các Giáo viên, giảng viên đã áp dụng đúng phương pháp

giảng dạy theo hình thức tín chỉ?




A. Đúng

59,2

B. 50%

33,2

C. Không

7,6

16

Các Thầy/Cô trong cơ sở đào tạo có hiểu và áp dụng thuần thục các

PPDH nhằm nâng cao năng lực giải quyết vấn đề của SV?

A. Có

30,4

B. Hiểu nhưng áp dụng chưa nhiều

69,6

C. Không

0

17

Các Thầy/Cô có thường xuyên xây dựng các tình huống thực tế hoặc

tình huống giả định và yêu cầu SV dựa trên những kiến thức của mình để xử lí và giải quyết không?

A. Có

17,1

B. Không

10,2

C. Có nhưng ít

72,7

18

Tỉ lệ áp dụng phương pháp truyền thống trong từng bài giảng tại lớp

chiếm khoảng?

A. 15%

0

B. 30%

17,3

C. 50%

57,7

D. 75%

21,2

E. 100%

3,8

19

Các Thầy/Cô có thường xuyên đi học tập thực tế, tiếp cận với các dây truyền, công nghệ sản xuất hiện đại để nâng cao kiến thức và kỹ năng

thực hành hay không?

A. Có

28,6

B. Không

71,4


20

Cơ cấu ngành nghề đào tạo của trường trong bối cảnh hiện nay có phù hợp với cơ cấu ngành nghề xã hội và đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp của

người học

A. Phù hợp

12,2

B. Không phù hợp

12,3

C. Đáp ứng khoảng 50%

75,5

21

SV sau khi ra trường có làm được việc tại các cơ sở, các doanh nghiệp

hay không?

A. Có

10

B. Không, phải đào tạo lại

90

22

Cơ sở vật chất của nhà trường có đáp ứng đủ nhằm rèn luyện những kỹ

năng nghề nghiệp cho SV không?

A. Có

6,7

B. Không

14,2

C. Đáp ứng khoảng 50%

79,1

23

Các Thầy/Cô có thường xuyên tổ chức cho SV đi tham quan, học tập tại

các doanh nghiệp sản xuất liên quan đến ngành nghề đang đào tạo không?

A. Có

0

B. Không

36,2

C. Có, nhưng thời gian học tập ngắn (2 đến 5 ngày)

63,8


Kết quả khảo sát trên đây cho thấy việc sử dụng PPDH nêu vấn đề cũng đã được GV áp dụng trong giảng dạy, tuy nhiên chưa đồng nhất về quan điểm cũng như biện pháp áp dụng vì vậy cách làm vẫn còn khác nhau. Trong quá trình dạy, GV chưa mạnh dạn xây dựng nhiều các tình huống


thực tế giả định để hướng dẫn và yêu cầu SV xử lý các tình huống đó, do đó khả năng GQVĐ thực tế của SV còn rất yếu.

Theo khảo sát thì các PPDH mà các GV thường sử dụng trong quá trình giảng dạy là các phương pháp:

- Trực quan: 27,1%.

- Thực hành: 23,2%.

- Thuyết trình: 30,5%.

- Thảo luận nhóm: 19,2%

Một trong những PPDH hiện đại, rất quan trọng trong quá trình đào tạo SV chuyên ngành kỹ thuật là PPDH nêu và giải quyết vấn đề thì thỉnh thoảng mới sử dụng (40,7%), còn hầu như không sử dụng (48,8%). Khá nhiều GV chưa được hướng dẫn và bồi dưỡng về PPDH này, mặc dù vẫn biết đây là PPDH gây hứng thú và giúp SV phát triển tư duy rất tốt (80,8%).

Theo quy định thì hàng năm 100% các giáo viên của các cơ sở GDNN phải đi học tập tại các doanh nghiệp, nhằm tiếp cận các dây truyền, công nghệ sản xuất hiện đại. Cụ thể là các giáo viên phải làm việc, tiếp cận các công nghệ hiện đại, để duy trì và nâng cao tay nghề, kỹ năng thực hành. Đây là một vấn đề rất quan trọng, nhằm giúp đội ngủ giáo viên đào tạo nghề tiếp cận và theo kịp với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và công nghệ. Nhưng việc thường xuyên cập nhật kiến thức mới về kỹ thuật và công nghệ liên quan đến nghề được đào tạo lại còn rất hạn chế (chiếm 7,5%). Đa số các giáo viên đều còn trẻ, công việc chính là công tác giảng dạy tại cơ quan chủ quản, chưa có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động nghề nghiệp, do đó gặp nhiều khó khăn trong việc lấy các ví dụ từ thực tế nghề để minh họa cho lý thuyết, thực hành của SV hoặc đưa ra các tình huống xảy ra trong hoạt động nghề để SV thảo luận nhóm, lớp để giải quyết các tình huống này.


Trong quá trình đào tạo nghề, để giúp SV sau khi ra trường sớm làm quen với nhiệm vụ, công việc của nghề được đào tạo thì việc tăng cường các hoạt động trải nghiệm nghề, tham quan các cơ sở sản xuất là rất quan trọng nhưng lại chưa được đầu tư và quan tâm, chỉ chiếm 16,3%. Trong kế hoạch đào tạo của các trường đều có thời gian dành cho SV đi tham quan thực tế, nhưng chủ yếu chỉ là đến tham quan các công ty, các doanh nghiệp sản xuất và thời gian tương đối ngắn chỉ khoảng 2 – 5 ngày, SV chưa được thao tác hoặc thực hành thực tế nghề (63,8%)

Về đội ngũ giáo viên thì đa số các trường đều đáp ứng đầy đủ về số lượng và chất lượng, nhưng công tác bồi dưỡng, tập huấn về các phương pháp giảng dạy mới thì ít được các trường đầu tư và quan tâm (72,3%).

Về cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hành tại các cơ sở GDNN trong những năm qua đã được quan tâm đầu tư nhưng vẫn chưa mang đặc thù chuyên biệt, thường đầu tư “dàn trải”, chưa đồng bộ, thiếu các trang thiết bị hiện đại. Ngoài ra, việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hành còn phụ thuộc vào kinh phí, ngân sách nhà nước cấp cho các trường. Nếu tính theo xu thế hiện nay, trang thiết bị của các nhà trường mới chỉ đáp ứng ở mức trung bình khá đến khá, không đáp ứng được nhu cầu thị trường lao động tay nghề chất lượng cao, điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác và chất lượng đào tạo.

b. Kết quả khảo sát về mặt định tính:

Ngoài trả lời các câu hỏi trong phiếu khảo sát, các GV còn có thêm một số ý kiến sau:

- Việc đổi mới PPDH nói chung cũng như việc vận dụng PPDH nêu vấn đề nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn của GV trong giờ học chưa được thực hiện thường xuyên và theo một quy


trình chung. Quan điểm về PPDH nêu vấn đề cũng còn nhiều khác biệt giữa các GV.

- Số lượng GV tăng nhưng chưa theo kịp sự phát triển của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và sự gia tăng nhanh chóng quy mô đào tạo. Tỷ lệ SV/GV trung bình 28 SV/1GV, thậm chí ở một số trường tỷ lệ này là 40 SV/1GV (Đó là tỉ lệ quá cao so với quy định 10-15 SV/1GV đối với các ngành đào tạo khoa học kỹ thuật và công nghệ; 20-25 SV/1GV đối với ngành đào tạo khoa học xã hội và nhân văn; kinh tế quản trị kinh doanh)

- Với đặc thù của ngành nghề đào tạo, đặc biệt trong giai đoạn chuyên ngành thì tất cả các GV tham gia trực tiếp giảng dạy đòi hỏi phải có kiến thức thực tế sâu rộng, khả năng NCKH tốt để có thể cung cấp cho SV những giờ giảng có chất lượng. Nhưng thực tế hiện nay, phần lớn GV chưa được trau dồi và cọ sát với thực tế công tác ở các doanh nghiệp, công ty, tình huống cụ thể. Chính vì vậy họ thường chỉ cung cấp cho SV những giờ học hàn lâm nặng về hàm lượng lí luận chứ không có hoặc có rất ít những kinh nghiệm xử lý các tình huống và quy trình thao tác thực tế.

- Về mục tiêu đào tạo, các GV đều xây dựng mục tiêu chung cho tất cả các SV, cho tất cả các lớp học, tuyển sinh đầu vào không phân chia theo năng lực của SV. Đồng thời, vì mục tiêu sống còn của nhà trường cho nên quá trình tuyển sinh thường ồ ạt, việc kiểm tra chất lượng đầu vào chưa tốt, đồng thời chất lượng chương trình đạo tạo cũng chưa kịp đáp ứng với sự thay đổi nhanh chóng của xã hội. Do đó, tạo nên sự không cân bằng về trình độ, năng lực và chuẩn đầu ra của các SV trong một lớp.

- Hiện nay, đa số các trường cao đẳng đều đã đào tạo theo học chế tín chỉ, do đó về phương pháp đào tạo của các GV đều phải thay đổi. Nhưng đối với một số GV vẫn còn quen với cách dạy học truyền thống, không chịu thay


đổi tư duy, chưa được bồi dưỡng và nâng cao về các PPDH theo học chế tín chỉ, do đó chưa thích nghi kịp, gây ra tâm lí hoang mang và bị động.

1.4.2.2. Kết quả khảo sát đối với sinh viên

a. Kết quả khảo sát về mặt định lượng:

Tổng hợp kết quả 358 phiếu điều tra thu được kết quả như sau (Bảng 1.2):

Bảng 1.2. Kết quả khảo sát sinh viên


TT

Câu hỏi và phương án

Tỉ lệ

(%)

1

Em có thật sự yêu nghề ?

A. Có

84,5

B. Không biết trả lời thế nào

15,5

C. Không

1,7

2

Vì sao em đăng ký thi hoặc xét tuyển vào ngành đang học?

A. Do thích hoạt động nghề này, niềm đam mê của bản

thân.

79,3

B. Theo mong muốn của gia đình.

3,4

C. Kết quả thi, xét tuyển vào đại học không như mong

muốn

15,5

D. Do không đậu vào đại học nên chọn ngẫu nhiên

3,4

3

Ngành nghề em lựa chọn theo học có phù hợp với bản thân các em hay

không?

A. Có

65,7

B. Không

34,3

4

Trong quá trình học nghề, em thích học lý thuyết hay thực hành?

A. Học thực hành

44,9

B. Thích học lý thuyết vì không phải làm gì

5,2

C. Lý thuyết và thực hành

51,7

5

Trong các môn học chuyên ngành, thời lượng dành cho thực hành chiếm

Xem tất cả 240 trang.

Ngày đăng: 21/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí