BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
LÊ THỤC ANH
DẠY CHỈNH TRỊ ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TIỂU HỌC CHẬM PHÁT TRIỂN RANH GIỚI DƯỚI GÓC ĐỘ TÂM LÝ HỌC THẦN KINH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
HÀ NỘI - 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
LÊ THỤC ANH
DẠY CHỈNH TRỊ ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TIỂU HỌC CHẬM PHÁT TRIỂN RANH GIỚI DƯỚI GÓC ĐỘ TÂM LÝ HỌC THẦN KINH
Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 62.31.04.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS. VÕ THỊ MINH CHÍ TS. TRẦN THỊ TỐ OANH
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Tác giả luận án
LÊ THỤC ANH
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
Chữ viết tắt | Nội dung viết tắt | |
1 | CPT | Chậm phát triển |
2 | CPTRG | Chậm phát triển ranh giới |
3 | DCT | Dạy chỉnh trị |
4 | HSTH | |
5 | TLH TK | Tâm lý học thần kinh |
Có thể bạn quan tâm!
- Dạy chỉnh trị đọc hiểu cho học sinh tiểu học chậm phát triển ranh giới dưới góc độ tâm lý học thần kinh - 2
- Những Nghiên Cứu Về Dạy Cho Trẻ Có Khó Khăn Về Đọc Và Đọc Hiểu
- Sơ Đồ Các Diện Của Bán Cầu Đại Não Theo Brodman [36]
Xem toàn bộ 191 trang tài liệu này.
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3
4. Giả thuyết khoa học 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6. Phạm vi nghiên cứu 4
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4
8. Đóng góp mới của luận án 6
9. Cấu trúc của luận án 6
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY CHỈNH TRỊ ĐỌC HIỂU CHO
HỌC SINH TIỂU HỌC CHẬM PHÁT TRIỂN RANH GIỚI 7
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 7
1.1.1. Nghiên cứu về đọc và đọc hiểu 7
1.1.2. Những nghiên cứu về dạy cho trẻ có khó khăn về đọc và đọc hiểu 12
1.2. ĐỌC HIỂU CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC CHẬM PHÁT TRIỂN RANH GIỚI 15
1.2.1. Lý thuyết của tâm lý học thần kinh về chức năng tâm lý cấp cao 15
1.2.2. Cơ sở tâm lý học thần kinh của đọc hiểu 19
1.2.3. Học sinh tiểu học chậm phát triển ranh giới 26
1.2.4. Đọc hiểu ở học sinh tiểu học chậm phát triển ranh giới dưới góc độ
tâm lý học thần kinh 29
1.3. CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC THẦN KINH CỦA DẠY CHỈNH TRỊ ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TIỂU HỌC CHẬM PHÁT TRIỂN RANH GIỚI 37
1.3.1. Dạy chỉnh trị 37
1.3.2. Các lý thuyết liên quan đến DCT cho trẻ CPTRG 39
1.3.3. Dạy chỉnh trị đọc hiểu cho học sinh tiểu học chậm phát triển ranh
giới từ góc độ tâm lý học thần kinh 47
1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến DCT đọc hiểu cho HSTH CPTRG 55
Kết luận chương 1 61
Chương 2. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 62
2.1. NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN 62
2.1.1. Mục đích 62
2.1.2. Nhiệm vụ 62
2.1.3. Nội dung 63
2.1.4. Phương pháp nghiên cứu và cách thức tiến hành 63
2.2. NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 64
2.2.1. Mục đích 64
2.2.2. Nhiệm vụ 64
2.2.3. Nội dung 64
2.2.4. Phương pháp và cách thức tiến hành 64
2.3. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH 68
2.3.1. Mục đích 68
2.3.2. Nhiệm vụ 68
2.3.3. Nội dung 68
2.3.4. Cách thức tiến hành 68
2.4. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM HÌNH THÀNH 80
2.4.1. Mục đích 80
2.4.2. Nhiệm vụ 80
2.4.3. Nội dung thực nghiệm 81
2.4.4. Cách thức tiến hành thực nghiệm hình thành 81
2.5. CÁCH XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 89
2.5.1. Cách xử lý số liệu 89
2.5.2. Tiêu chí sàng lọc và chẩn đoán 90
Kết luận chương 2 93
Chương 3. THỰC NGHIỆM DẠY CHỈNH TRỊ ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH
TIỂU HỌC CHẬM PHÁT TRIỂN RANH GIỚI 94
3.1. THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH: SÀNG LỌC VÀ CHẨN ĐOÁN HỌC SINH CHẬM PHÁT TRIỂN RANH GIỚI CÓ KHÓ KHĂN ĐỌC HIỂU 94
3.1.1. Kết quả sàng lọc phát hiện học sinh tiểu học chậm phát triển ranh giới 94
3.1.2. Kết quả chẩn đoán định khu chậm phát triển ở học sinh tiểu học chậm phát triển ranh giới 96
3.2. THỰC NGHIỆM HÌNH THÀNH: DẠY CHỈNH TRỊ ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TIỂU HỌC CHẬM PHÁT TRIỂN RANH GIỚI 110
3.2.1. Thiết kế các tác động dạy chỉnh trị đọc hiểu cho học sinh tiểu học chậm phát triển ranh giới dưới góc độ tâm lý học thần kinh 110
3.2.2. Kết quả thực nghiệm hình thành 125
3.2.3. Các trường hợp nghiên cứu điển hình 127
3.3. CÁC ĐIỀU KIỆN DẠY CHỈNH TRỊ ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH TIỂU HỌC CHẬM PHÁT TRIỂN RANH GIỚI 142
3.3.1. Về phía học sinh 143
3.3.2. Về phía nhà trường và giáo viên 146
3.3.3. Về phía cha mẹ học sinh 148
Kết luận chương 3 150
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 151
1. Kết luận 151
2. Kiến nghị 153
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 155
TÀI LIỆU THAM KHẢO 156
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA
Trang
Hình 1.1. Hệ thống định khu trên não 22
Hình 1.2. Sơ đồ các diện của bán cầu đại não theo Brodman 24
Hình 1.3. Đường liên hệ của thùy trán với các phần khác nhau của bán cầu não 25
Hình 3.1. CPT định khu tại thùy thái dương - diện 22 (theo sơ đồ Brodman) 97
Hình 3.2. CPT định khu tại thùy thái dương - diện 21 (theo sơ đồ của
Brodman) 99
Hình 3.3. CPT định khu tại vùng não cấp III phía trước - diện 10 (theo sơ đồ
Brodman) 102
Hình 3.4. CPT định khu tại vùng não cấp III phía sau - diện 39 (theo sơ đồ
Brodman) 106
Hình 3.5. Kết quả thực hiện phần ghi nhớ thị giác ở học sinh CPT vùng não
cấp III phía sau 107
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Trang
Sơ đồ 1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến DCT đọc hiểu cho HSTH CPTRG 55
Bảng 2.1. Đặc điểm chung của học sinh thuộc diện sàng lọc 72
Bảng 2.2. Đặc điểm chung của học sinh thuộc diện chẩn đoán chuyên sâu 80
Bảng 2.3. Mô tả tiến trình nghiên cứu 88
Bảng 3.1. Kết quả sàng lọc học sinh theo chỉ số IQ 94
Bảng 3.2. Kết quả phân loại học sinh CPTRG theo định khu CPT 96
Bảng 3.3. Kết quả ghi nhớ và tái hiện phần ngôn ngữ âm thanh 100