Các Vụ Sáp Nhập Các Doanh Nghiệp Fdi Tại Việt Nam (1988 - 2003)



8

KD văn phòng, du

lịch

43

27,7

1.353

28,8

9

KD khách sạn, du lịch

45

19,0

870

16,1

10

Văn hoá - Y tế – GD

37

20,0

281

35,6

11

GT vận tải, bưu điện

30

17,4

416

10,3

12

KD hạ tầng KCN-

KCX

3

15,0

221

21,1

13

Tài chính ngân hàng

4

7,1

32

5,0

14

Dịch vụ khác

27

8,4

334

32,2


Tổng cộng

666

12,2

13.037

25,1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.

Đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam - 8


Nguồn: Tác giả phân tích trên cơ sở số liệu của Bộ KH & ĐT - 6/1994

- Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có 364 dự án với tổng vốn 5,7 tỷ USD có hoạt động chuyển nhượng vốn, trong đó 11 dự án với tổng vốn 56,6 triệu USD đã chuyển đổi hình thức đầu tư.

- Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh có 32 dự án với tổng vốn 1,15 tỷ USD có hoạt động chuyển nhượng vốn, trong đó có 10 dự án với tổng vốn 12,4 triệu USD đã chuyển đổi hình thức đầu tư.

Ngoài ra, có 2 dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), với tổng vốn đầu tư đăng ký 523 triệu USD cũng có hoạt động chuyển nhượng vốn.

2.2.2. Tình hình sáp nhập doanh nghiệp FDI của TNCs.

Khác với hoạt động mua lại (chuyển nhượng), hoạt động sáp nhập các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam diễn ra chậm và tương

đối ít. Cho đến nay, ở Việt Nam mới có 10 vụ giao dịch sáp nhập giữa các doanh nghiệp FDI, với tổng giá trị sáp nhập hơn 1 tỷ USD (xem bảng 2 - 7).


Bảng 2-12: Các vụ sáp nhập các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam (1988 - 2003)



TT


Tên vụ giao dịch sáp nhập

Giá trị sáp nhập (Tr.USD)

Năm sáp nhập

1

Sáp nhập Công ty nước giải khát Coca-Cola Ngọc Hồi

và Công ty Coca-Cola Non nước vào Công ty Coca -

358,6

1999




Cola Việt Nam



2

Sát nhập Công ty Advance Pharma Việt Nam và Công

ty chăn nuôi CP Việt Nam

328,3

1996

3

Sáp nhập Công ty chế biến thực phẩm Cagill Việt

Nam và Công ty cagill Việt Nam

79,4

1998

4

Sáp nhập Công ty Pangrim Việt Nam và Công ty

Pangrim Yoochang Việt Nam

79,0

1997

5

Sáp nhập Công ty liên doanh Lever Haso và Công ty

liên doanh Lever Việt Nam

65,0

1999

6

Sáp nhập Sell Codamo Việt Nam và Sell Bitumen VN

50,0

2000

7

Sáp nhập Công ty Colusa Vewong và Xí nghiệp liên

doanh Sài Gòn Vewong

27,8

1996

8

Sáp nhập Công ty Agrevo Việt Nam và Công ty

Aventis Cropscience Việt Nam

16,3

2000

9

Sáp nhập Công ty Happy Vina và Công ty Happy

Cook

3,9

2003

10

Sáp nhập Công ty TNHH Hoa Hưng và Công ty Thuỷ

sản Hoằng Ký

1,1

2003

Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư - 6/2004

2.2.3. Tình hình chuyển đổi hình thức đầu tư giai đoạn (1988 - 2003)

* Tình hình chuyển đổi hình thức đầu tư của các dự án FDI

Đến hết 2003 đã có 239 dự án FDI với tổng vốn đầu tư gần 4,25 tỷ USD được phép chuyển đổi hình thức đầu tư, cụ thể như sau :

- Chuyển từ doanh nghiệp liên doanh sang doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 175 dự án với tổng vốn đầu tư 2,575 tỷ USD

- Chuyển từ doanh nghiệp liên doanh sang 100% vốn Việt Nam 43 dự án với tổng vốn đầu tư 1,6 tỷ USD

Bảng 2- 13: Chuyển đổi hình thức đầu tư phân theo ngành kinh tế (thời kỳ 1988 - 2003)


TT


Chuyên ngành

Số dự án chuyển đổi hình thức đầu tư

Tỷ lệ dự án chuyển đổi trên số dự án cấp phép (%)

Tổng vốn đầu tư của các dự án chuyển đổi (triệu USD)

Tỷ lệ vốn đầu tư của các dự án chuyển đổi trên tổng vốn đầu tư đã cấp phép (%)

1

Công nghiệp dầu khí

1

2

1.300

31,0

2

Công nghiệp chế

biến thực phẩm

25

9

1.093

32,0

3

Công nghiệp nặng

47

3

333

3,0



4

Công nghiệp nhẹ

47

3,4

199

3,0

5

Xây dựng

22

6,3

94

2,3

6

Nông lâm nghiệp

29

4,4

271

7,7

7

Thuỷ sản

4

2,5

5

1,0

8

KD văn phòng, du

lịch

14

9

483

10,0

9

KD KS, du lịch

20

8,4

295

5,5

10

VH - Y tế - giáo dục

15

8,1

121

15,3

11

Giao thông vận tải,

bưu điện

7

4,1

17

0,5

12

KD hạ tầng KCN –

KCX

1

5

13,5

1,3

13

Tài chính ngân hàng

2

3,6

11,5

1,8

14

Dịch vụ khác

5

1,6

9,0

0,9


Tổng cộng

239

4,4

4.246

7,7

Nguồn: Tác giả phân tích trên cơ sở số liệu của Bộ KH & ĐT - 6/1994

- Chuyển từ doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thành doanh nghiệp Việt Nam 4 dự án với tổng vốn đầu tư 26,6 triệu USD.

- Chuyển từ doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thành doanh nghiệp liên doanh 7 doanh nghiệp với tổng vốn đầu tư 30 triệu USD;

- Chuyển hợp thành liên doanh 5 dự án với vốn đầu tư 4,7 triệu USD.

- Chuyển từ hợp doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 3 dự án với tổng vốn đầu tư 5 triệu USD.

- Chuyển từ hợp doanh thành doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam 2 dự án với tổng vốn đầu tư 2,7 triệu USD.

Từ những số liệu thực tế có thể rút ra một số nhận xét:

+ Việc chuyển đổi hình thức đầu tư diễn ra đối với mọi hình thức đầu tư, chiếm khoảng 4,4% về số dự án và 7,7% về vốn đăng ký đầu tư đã được cấp phép. Tuy nhiên, hình thức đầu tư có nhiều dự án chuyển đổi nhất là hình thức doanh nghiệp liên doanh chiếm hơn 91% về số dự án và 98% tổng vốn đăng ký chuyển đổi hình thức đầu tư.


- Xét theo các chuyên ngành kinh tế, thì tỷ lệ dự án và vốn đăng ký chuyển đổi hình thức đầu tư vẫn còn mức thấp (xem bảng 2 - 8), không có tđ lớn đến tình hình sản xuất, kinh doanh chung của ngành, trừ lĩnh vực công nghiệp dầu khí và công nghiệp nhẹ (tập trung chủ yếu vào các dự án sản xuất rượu, bia, nước giải khát).

- Do có những rào cản về pháp lý, việc chuyển đổi hình thức đầu tư mặc dù có xu hướng tăng dần qua các năm, nhưng không phải là mạnh và phát triển chủ yếu từ năm 1997 lại đây (xem bảng 2 - 9).

- Các dự án liên doanh chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đã góp phần làm tăng dòng chảy FDI vào Việt Nam, trong khi các dự án chuyển từ liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn trong nước dẫn tới sụt giảm tổng vốn FDI do các nhà đầu tư rút vốn ra khỏi Việt Nam. Hiện nay các trường hợp doanh nghiệp FDI chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam vẫn được thống kê chung vào số các doanh nghiệp FDI bị giải thể trước thời hạn và tạo ra ấn tượng không tốt về môi trường đầu tư.

Bảng 2 - 13: Tình hình chuyển đổi hình thức đầu tư theo năm


Năm

Số dự án

Vốn đăng ký (USD)

1992

1

100.000

1993

3

12.704.676

1994

7

9.982.671

1995

4

11.105.131

1996

6

77.404.345

1997

12

116.020.417

1998

16

499.039.032

1999

36

375.569.519

2000

41

544.612.848

2001

41

479.656.549

2002

32

273.631.129

2003

40

1.846.685.549

Tổng cộng

239

4.246.512.066


Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư - 6/2004

Bảng 2-14 đưa ra danh mục các dự án lớn chuyển đổi hình thức đầu tư trong thời gian từ 1996 đến 2003. Đây là những dự án nhạy cảm do quảng cáo nhiều và tên tuổi của các bên nước ngoài (như Coca-Cola, Pepsi, Foster, San Miguel) đều là các tập đoàn xuyên quốc gia, được mọi người biết đến, nên đã gây ra phản ứng trong dư luận. Tuy vậy, đến nay có thể khẳng định rằng, việc xử lý chuyển đổi hình thức đầu tư của các doanh nghiệp trên đã được xem xét phù hợp với quá trình phát triển của doanh nghiệp, có sự thống nhất của các bộ, ngành, địa phương liên quan.

* Nguyên nhân chuyển đổi doanh nghiệp liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

Nguyên nhân chính dẫn đến việc chuyển đổi doanh nghiệp liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là do những hạn chế của hình thức đầu tư này như đã trình bày ở trên. Theo Công ty tài chính quốc tế (IFC), tất cả mọi liên doanh, lúc này hay lúc khác, đều tỏ ra không hoàn toàn hài lòng về chuyện chung vốn làm ăn cho dù liên doanh đang làm ăn thuận lợi. Điểm chung là các bên thường coi trọng lợi ích của đồng vốn mình góp mà ít nghĩ đến lợi ích chung của liên doanh. Ngay cả ở Mỹ, IFC nhận thấy sau sáu năm, khoảng hơn một nửa liên doanh với nước ngoài tan vỡ vì lý do này hay lý do khác [TBKT Sài Gòn số 2-99, ngày 7/1/99, tr.15].


TT


Tên dự án

Hình thức đầu tư cũ

Hình thức đầu tư mới

Vốn đăng ký (Triệu USD)

Thời điểm chuyển

đổi

1

CTLD Nhà máy lọc

dầu Việt - Nga số 1

Liên doanh

100% vốn

Việt Nam

1.300

2003

2

CTLD Nhà máy bia

Hà Tây

Liên doanh

100% vốn

nước ngoài

190

2003

Bảng 2-14: Danh sách một số dự án lớn chuyển đổi hình thức đầu tư trong thời kỳ 1988 - 2003.




3

Công ty nước giải

khát Coca - Cola Việt Nam


Liên doanh

100% vốn nước ngoài


182,5


1998

4

Công ty Fei Yueh

Đất Việt

Liên doanh

100% vốn

nước ngoài

171

2000


5

Công ty nước ngọt

Coca - Cola Ngọc Hồi


Liên doanh

100% vốn nước ngoài


151


1999

6

Công ty Pepsi VN

Liên doanh

100% vốn

nước ngoài

130

2003

7

Công ty mía đường

Bourbon Tây Ninh

Liên doanh

100% vốn

nước ngoài

113

2000

8

CTLD Khách sạn

Cột cờ Thủ Ngữ

Liên doanh

100% vốn

nước ngoài

81,5

2001

9

Công ty bia

Forster’s Tiền Giang

Liên doanh

100% vốn

nước ngoài

65

1997

10

Công ty bia San

Miguel Việt Nam

Liên doanh

100% vốn

nước ngoài

60

1996

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư - 6/2004

Ở Việt Nam, vấn đề chuyển đổi thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đều xảy ra ở các doanh nghiệp liên doanh kinh doanh kém hiệu quả, bị thua lỗ kéo dài. Đặc biệt, trong những năm 1996 - 1997 sự thua lỗ của các liên doanh mà đối tác nước ngoài là các Công ty xuyên quốc gia hùng mạnh như liên doanh Coca - Cola Việt Nam, liên doanh bia BGI Tiền Giang, liên doanh mỹ phẩm P & G đã tạo nên phản ứng khác nhau trong dư luận.

Để tìm hiểu vấn đề này, ta hãy nghiên cứu bảng kết quả kinh doanh của Công ty Coca - Cola Việt Nam năm 1996 là năm trước khi hai bên liên doanh đi tới chuyển nhượng vốn cho nhau và chuyển đổi hình thức đầu tư từ doanh nghiệp liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

Bảng 2-15: Kết quả kinh doanh của Coca - Cola Việt Nam (Coca - Cola Chương Dương) năm 1996

(Do Công ty kiểm toán Ernst & Young lập)

ĐVT: 1.000 VNĐ


Tổng doanh thu bán hàng : 239.761.715 Chiết khấu hoa hồng : 1.224.487

Tổng doanh thu chịu thuế : 238.537.228

Tổng chi phí : 266.375.982 Lỗ : (27.838.755)

Kết cấu chi phí


Loại chi phí

Số tiền

% so với

Doanh thu

% so với

tổng chi phí

Tiền lương

10.679.268

4,45

4,01

Khấu hao TSCĐ

8.397.586

3,50

3,15

Nguyên vật liệu

160.204.461

66,82

60,14

ThuÕ doanh thu

18.013.878

7,51

6,76

Lãi vay ngân hàng

2.749.856

1,15

1,03

Chi phí tiếp thị

27.581.873

11,51

10,36

Chi bán hàng

22.570.142

9,41

8,47

Chi QLHC

10.368.447

4,33

3,90

Chi phí khác

5.810.471

2,42

2,18

Céng

266.375.982

111,20

100,00

Phân tích kết cấu chi phí của Công ty liên doanh Coca - Cola Chương Dương năm 1996 (bảng 2-15) có thể xác định nguyên nhân lỗ kinh doanh của liên doanh này là :

- Chi phí nguyên liệu chiếm 60,14% trong tổng chi phí và 66,82% trong tổng doanh thu là quá lớn và không hợp lý đối với ngành sản xuất nước giải khát. Không tính chi phí tiếp thị thì liên doanh này đã bị lỗ chứng tỏ có tình trạng nâng giá nguyên vật liệu đầu vào cao hơn so với giá thực tế để hưởng chênh lệch giá.

- Chi phớ tiếp thị chiếm tỷ trọng quá cao (10,45% trong tổng chi phí và 11,61% trong tổng doanh thu. Điều này có nghĩa là, để đảm bảo mục tiêu chiếm lĩnh thị trường của Công ty mẹ, phía đối tác nước ngoài trong liên doanh chấp nhận thua lỗ để loại trừ đối thủ cạnh tranh trên thị trường Việt Nam.

Điều đáng nói là khi liên doanh bị thua lỗ, đối tác nước ngoài thường yêu cầu tăng vốn để mở rộng quy mô, tăng khả năng cạnh tranh, nhưng phía


Việt Nam thường không có khả năng đáp ứng, do đó, phải lựa chọn một trong các giải pháp tình thế: hoặc mua lại cổ phần của đối tác nước ngoài để chuyển thành doanh nghiệp Việt Nam, hoặc chấp nhận chuyển nhượng hết cổ phần cho đối tác nước ngoài, hoặc chấp nhận giảm tỷ lệ vốn góp trong liên doanh. Trong các giải pháp trên, bên Việt Nam thường chỉ có thể chọn giải pháp thứ 2 hoặc thứ 3. Cần lưu ý rằng, nếu chọn giải pháp thứ 3 cũng có nghĩa là đối tác Việt Nam phải tiếp tục chấp nhận thua lỗ, để đồng vốn của mình tiếp tục bị tiêu hao và chấp nhận giảm quyền lực trong liên doanh. Vì thế, thời gian qua, Nhà nước Việt Nam đã trải cho phép hàng loạt doanh nghiệp liên doanh chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

* Tình hình các doanh nghiệp sau khi chuyển từ doanh nghiệp liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

Theo Bộ Kế hoạch và đầu tư, hầu hết các liên doanh sau khi chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đều tiếp tục triển khai thực hiện dự án, ổn định sản xuất kinh doanh, duy trì được việc làm cho người lao

động.

Mặc dù liên doanh bị thua lỗ, khi rút khỏi liên doanh bên Việt Nam vẫn bảo toàn được vốn, do phía ngoài chịu toàn bộ lỗ của liên doanh, trả hộ tiền thuê đất mà bên Việt Nam đã ghi nợ với Nhà nước khi góp vốn liên doanh, thậm chí có doanh nghiệp Bên nước ngoài còn hỗ trợ thêm cho bên Việt Nam khắc phục khó khăn trước mắt để ổn định lại sản xuất. Ví dụ, Công ty nước ngọt Coca - Cola Chương Dương, bên nước ngoài đã thanh toán cho bên Việt Nam 2,6 triệu USD, không kể tiền thuê đất ; đồng thời bên Việt Nam được tiếp tục gia công nút chai cho doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài trong 10 năm, được làm tổng đại lý và cho thuê hệ thống phân phối.

Các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài chuyển đổi từ doanh nghiệp liên doanh mặc dù kinh doanh vẫn còn bị lỗ trong những năm đầu sau khi chuyển đổi, nhưng doanh số của nhiều doanh nghiệp đã tăng mạnh so với trước khi chuyển đổi, việc làm của hàng chục nghìn người lao động được đảm bảo, Nhà nước Việt Nam thu được tiền thuê đất, tiền thuế. Ví dụ: Công ty Coca - Cola Chương Dương chuyển đổi hình thức

Xem tất cả 134 trang.

Ngày đăng: 07/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí