tiêu chí cụ thể [19].
1.1.3. Tài nguyên địa mạo trong phát triển du lịch
Trong số các tài nguyên thiên nhiên cho phát triển du lịch thì tài nguyên địa mạo có một vai trò đặc biệt, thể hiện ở: i) Bề mặt địa hình là nơi diễn ra các hoạt động du lịch của con người, đồng thời cũng là địa bàn để xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động du lịch. Đặc điểm hình thái và trắc lượng hình thái địa hình có thể tạo thuận lợi hoặc có thể gây khó khăn cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch [1]. Địa hình còn là yếu tố gây phân hóa khí hậu theo quy luật phi địa đới. Rất nhiều điểm du lịch nổi tiếng có lợi thế nhờ vào điều kiện khí hậu thuận lợi, ôn hòa được quyết định bởi các đặc trưng về địa hình. Cũng chính từ chức năng gây phân dị, phân hóa lãnh thổ mà địa hình còn có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội, đến các nền văn minh và sự đa dạng văn hóa của con người, là một trong những yếu tố của tài nguyên du lịch nhân văn; ii) Địa hình là thành phần chính của tự nhiên tạo nên cảnh quan để du khách thưởng ngoạn. Đặc điểm của địa hình cũng góp phần quyết định đến loại hình du lịch. Có những loại hình du lịch chỉ phát triển trong điều kiện địa hình đặc thù như du lịch mạo hiểm leo núi, du lịch chèo thuyền vượt thác, du lịch biển, tham quan các dạng địa hình karst,... Các quá trình địa mạo cũng có vai trò quan trọng trong việc tạo lập nên các dạng địa hình để được khai thác, sử dụng cho mục đích du lịch [1].
Tài nguyên địa mạo phục vụ cho phát triển du lịch là những yếu tố, dạng và kiểu địa hình, cũng như tập hợp của chúng được sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp để phục vụ cho nhu cầu thưởng ngoạn, thăm quan, nghỉ dưỡng, thể thao, nghiên cứu khoa học,… của mọi người [1].
Di sản địa mạo có thể coi là dạng tài nguyên quan trọng nhất trong hệ thống tài nguyên địa mạo. Di sản địa mạo phải có ít nhất một trong những giá trị về khoa học, thẩm mỹ, văn hóa, kinh tế, sinh thái tùy theo nhận thức của con người để phân biệt chúng với những dạng địa hình thông thường. Trong đó có thể coi giá trị khoa học là giá trị trung tâm, là cơ sở cho việc công nhận một đối tượng địa mạo nào đó trở thành di sản; các giá trị còn lại là giá trị bổ sung, có vai trò quan trọng trong việc lựa chọn và so sánh các di sản địa mạo hay tính đến giá trị về kinh tế khi nhấn mạnh tới tiềm năng du lịch của một di sản.
Giá trị của một di sản địa mạo sẽ quyết định mức độ công nhận của cộng đồng ở mức độ địa phương, vùng, quốc gia hay quốc tế. Việc xác định giá trị này được thực hiện thông qua các phương pháp đánh giá. Chẳng hạn các tiêu chí thường
được sử dụng để đánh giá giá trị khoa học của một di sản địa mạo bao gồm tính toàn vẹn, tính đại diện, tính hiếm có, tính rõ ràng.
Về phân loại di sản địa mạo, cũng có nhiều tiêu chí phân loại khác nhau:
- Phân loại theo giá trị của di sản, các di sản địa mạo có thể được công nhận ở các cấp độ khác nhau: địa phương, quốc gia, quốc tế.
- Phân loại theo quy mô, di sản địa mạo có thể được chia thành: i) Điểm di sản địa mạo: những dạng địa hình độc lập hoặc một nhóm nhỏ địa hình, có thể quan sát chi tiết từ một điểm hay một không gian hẹp; ii) Cụm di sản: được tạo thành bởi một hoặc nhiều nhóm địa hình mà chỉ có thể quan sát được bởi việc di chuyển bên trong khu vực; iii) Vùng di sản: những khu vực cho thấy những dạng địa hình rộng lớn, trong đó bao gồm cả điểm và cụm di sản.
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá tài nguyên địa mạo phục vụ phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh - 1
- Đánh giá tài nguyên địa mạo phục vụ phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh - 2
- Đặc Điểm Địa Mạo Và Hiện Trạng Phát Triển Du Lịch Ở Cụm Đảo Trà Bản - Quan Lạn
- Đặc Điểm Địa Mạo Khu Vực Đảo Trà Bản, Bái Tử Long
- Bản Đồ Địa Mạo Khu Vực Cụm Đảo Trà Bản - Quan Lạn
Xem toàn bộ 86 trang tài liệu này.
- Phân loại theo nguồn gốc: Cách phân loại theo nguồn gốc đối với tài nguyên địa mạo hay di sản địa mạo vẫn là cách phân loại khoa học và đầy đủ nhất. Việc phân loại các di sản địa mạo theo nguồn gốc tùy thuộc vào bối cảnh địa mạo của mỗi quốc gia.
1.2. Tổng quan các công trình liên quan đến khu vực nghiên cứu và lân câṇ
1.2.1. Các công trình nghiên cứu về địa mạo
Công tác nghiên cứu địa mạo trên lãnh thổ Việt Nam đã được bắt đầu ngay từ những năm đầu của công cuộc xây dựng đất nước. Cho tới nay, công tác hiệu đính bản đồ địa mạo tỷ lệ 1:500.000 và thành lập các bản đồ địa mạo ở tỷ lệ 1:200.000 do Cục địa chất Việt Nam chủ trì đã được hoàn thành. Nhiều vùng lãnh thổ đã được đo vẽ địa mạo chi tiết đến tỷ lệ 1:50.000. Cùng với đó là các công trình nghiên cứu chuyên đề về địa mạo với nhiều hướng khác nhau.
Đối với khu vực vịnh Bái Tử Long thuộc tỉnh Quảng Ninh đã có các công trình, đề tài nghiên cứu đặc điểm địa mạo khu vực như của Phạm Khả Tùy và nnk (1995); Uông Đình Khanh (2013); Đinh Trung Kiên (2014); Nguyễn Hiệu và nnk (2016); Đỗ Thị Yến Ngọc và nnk (2018);...
Trong luân
văn thac
si:
“Nghiên cứu đề xuất định hướng sinh kế bền vững
gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị của tài nguyên địa hình ở Vịnh Bái Tử Long”
[9], tác giả Đinh Trung Kiên có đề câp
đến tài nguyên đia
hình khu vưc
nghiên cứ u,
theo đó tác giả phân ra 6 kiểu đia
hình chính: đia
hình karst xen lẫn đất, đia
hình
karst chủ đao, đia
hình hang đông karst, đia
hình áng, đia
hình bãi cát, đia
hình bai
triều có rừ ng ngâp
măn. Dù có đề câp
đến các dang đia
hình cơ bản, tuy nhiên các
yếu tố trắc lương hình thái, nguồn gốc hình thái hay các quá trình đông lưc
laị chưa
14
đươc
phân tích ky,
vì vây
đây chưa phải là nghiên cứ u đăc
điểm đia
mao
khu vưc
hoàn chỉnh mà chỉ tâp
trung trên khía caṇ h phân loaị theo đăc
điểm thach hoc̣ , trầm
tích và làm rõ các dang đia hình karst nhiêṭ đớ i.
Pham
Khả Tù y, Lai
Huy Anh và Pham
Đình Tho ̣ trong báo cáo: “Đăc
điểm
đia
mao
tỉnh Quảng Ninh” (năm 1995) [27], tâp
thể tác giả trên cơ sở đưa ra 3
nguyên tắc thành lâp
bản đồ đia
mao
(nguyên tắc nguồn gốc lich sử ; nguyên tắc
hình thái cấu trúc và hình thái điêu khắc; nguyên tắc nguồn gốc hình thái) đã phân
tích ưu nhươc
điểm của từ ng nguyên tắc và lưa
chon
ra môt
nguyên tắc phù hơp
nhất với điều kiên
tự nhiên xã hôi
khu vưc
để phuc
vu ̣ nghiên cứ u đia
mạo tỉnh
Quảng Ninh, đó chính là nguyên tắc nguồn gốc hình thái. Theo đó, nhóm tác giả
phân chia khu vưc
ra 4 nhóm kiểu đia
hình trải theo 4 phần chính (phần đất liền;
phần bai
biển; phần đảo; phần đáy biển nông ven bờ). Tuy nhiên, do nghiên cứu
trên tỷ lê ̣trung bình 1:50000 nên hầu như khu vưc
nghiên cứ u thuôc
vào 2 kiểu đia
hình chính nằm trong phần đảo là: đảo núi thấp - đồi nguồn gốc bóc mòn xâm thực, cấu tạo đá trầm tích và trầm tích biến chất; và đảo núi thấp - đồi rửa lũa cấu tạo
bằng đá vôi. Như vâỵ , viêc
phân chia các đối tương đia
mao
như trên thể hiên
rất rõ
ràng cấu trúc đia
chất khu vưc
nhưng các kiểu đia
hình đươc
phân tích còn chưa
đươc
chi tiết, yếu tố trắc lương hình thái còn lu mờ.
Nguyễn Hiêu
và nnk trong bài báo: “Sự khác biệt và lợi thế phát triển du lịch
của vịnh Bái Tử Long dưới góc nhìn về tài nguyên địa mạo” (năm 2016) [10] đa trình bày kết quả đánh giá về những giá trị độc đáo của tài nguyên địa mạo ở Vịnh Bái Tử Long theo hệ thống các tiêu chí đánh giá tài nguyên địa mạo, kết quả phân tích về sự khác biệt trong phát triển du lịch lấy tài nguyên địa mạo làm trụ cột ở
Vịnh Bái Tử Long so với Vịnh Hạ Long. Tuy nhiên, những đánh giá đia
mao
laị tập
trung vào các đối tươn
g đia
hình phát triển trên đá vôi mà chưa phân tích kỹ các đối
tương đia
mao
khác. Hơn nữa, viêc
nghiên cứ u đia
mao
trên cả môt
khu vưc
rôṇ g
lớn ở tỷ lê ̣ 1:50000 phần nào chưa lôt đảo Trà Bản - Quan Lan.
tả chi tiết các đăc
trưng đia
hình của nhóm
Trong bài báo: “Khái quát về điều kiên tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 50
đảo ven bờ Bắc Bô ̣ Viêṭ Nam (có diên tích từ 1km2trở lên)” [8], Uông Đình Khanh
và nnk bước đầu giới thiệu khái quát về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của 50 đảo ven bờ Bắc Bộ (có diện tích từ 1km2 trở lên) được mô tả lồng ghép với
các đảo nhỏ và vùng biển đảo của khu vực. Trong đó, các đăc
trưng đia
mao
đươc
mô tả môt cách khái quát, sơ bô ̣ về quần thể vinh Ha ̣ Long, Bái Tử Long. Tuy
nhiên, nhóm tác giả chủ yếu miêu tả các giá tri ̣cảnh quan của đia hình karst nhiêt
đới với các nón đá, tháp đá karst muôn hình van phong phú,…
trang, hê ̣ thống hang đông đep,
Đỗ Thi ̣Yến Ngoc
và nnk trong đề tài: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng sạt
lở, đổ lở và xói lở bờ hệ thống đảo làm cơ sở cho việc quản lý, bảo tồn và khai thác hợp lý giá trị di sản phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội khu vực Vịnh Hạ
Long và Bái Tử Long”, năm 2018 [14]. Tâp
thể tác giả đã tiến hành phân tích đăc
điểm đia
mao
đảo Trà Bản như là môt
nhân tố đầu vào quan trong trong phân tích
đa biến đánh giá trươt
lở ở khu vưc. Qua đó, bản đồ đia
mao
đảo Trà Bản đươc
thành lâp theo nguyên tắc nguồn gốc hình thái ở tỷ lê ̣1:10000 với 4 nguồn gốc đia
hình chính là: địa hình do kiến tạo; địa hình ngoại sinh phát triển trên các đá trầm tích; địa hình phát triển trên các thành tạo karst; địa hình do tích tụ. Trong 4 nguồn
gốc đia
hình chính này đươc
phân chia chi tiết ra 15 đối tương đia
mao. Muc
đích
nghiên cứ u và thành lâp
bản đồ đia
mao
khu vưc
nhằm đánh giá mứ c đô ̣ ảnh hưởng
đến tai biến trươt
lở cho từ ng đối tương đia
mao, làm cơ sở trong đánh giá, lâp sơ
đồ phân cấp mứ c đô ̣ nguy cơ tai biến vùng nghiên cứ u theo nhân tố đia
mao. Như
vâỵ , trong nhiêm
vu ̣ nghiên cứ u đia
mao
phuc
vu ̣ cho phát triển du lich thì việc
phân tích đia
hình trên tỷ lê ̣ 1:10000 và phân chia chi tiết các đối tương đia
mạo
theo nguyên tắc nguồn gốc hình thái này là tương đối hơp lý.
1.2.2. Các công trình nghiên cứu đánh giá tài nguyên cho phát triển du lịch
Trong luân
án Tiến si:
“Phát triển du lich biển đảo vinh Bái Tử Long, tỉnh
Quảng Ninh” của Châu Quốc Tuấn (năm 2016) [24], để thưc
hiên
muc
tiêu góp
phần phát triển du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long theo hướng bền vững, tác giả đa tiến hành hệ thống hóa, bổ sung, phát triển cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lich biển đảo (DLBĐ); xác định mức độ thuận lợi tài nguyên cho phát triển một số loại hình DLBĐ; đánh giá thực trạng về phát triển DLBĐ và phân tích các yếu tố
ảnh hưởng đến phát triển DLBĐ Vịnh Bái Tử Long. Từ đó, đưa ra đươc
đề xuất một
số định hướng, giải pháp hợp lý để phát triển DLBĐ Vịnh Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn 2030 theo hướng bền vững.
Trong luân
văn thac
si:
“Đánh giá tài nguyên và đề xuất phát triển du lịch
sinh thái nhằm phục vụ công tác bảo tồn tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” của Nguyễn Thanh Tuấn (năm 2012), tác giả đã trình bày cơ sở lý luận về du lịch sinh thái ở Vườn Quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên du lịch sinh thái ở Vườn Quốc gia Bái Tử Long: Tài nguyên đa dạng sinh học, tài nguyên xã hội; Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế
và bảo vệ đa dạng sinh học trong khu vực. Nghiên cứu hiện trạng phát triển du lịch trong khu vực, bao gồm: Cơ cấu tổ chức của du lịch sinh thái ở Vườn Quốc gia Bái Tử Long, tình hình nhân sự, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động du lịch sinh thái (nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi, giao thông, các dịch vụ khác,... ). Trình bày định hướng phát triển du lịch sinh thái ở Vườn Quốc gia Bái Tử Long gồm các giải pháp kỹ thuật (quy hoạch, phát triển cơ sở vật chất phục vụ du lịch), giải pháp xã hội như giáo dục môi trường.
Pham
Quang Tuấn và nnk trong bài báo: “Tiềm năng tài nguyên và giải pháp
phát triển du lịch sinh thái đảo Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” (2015)
[25] đã phân tích cụ thể những tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn của đảo dựa trên quan điểm phân tích tổng hợp, quan trắc môi trường và điều tra thực địa. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hỗ trợ việc quản lý và phát triển du lịch sinh thái tại đảo Quan Lạn như xây dựng mô hình cơ sở dữ liệu GIS và các giải pháp cải thiện
cơ sở hạ tầng, tăng cường giáo dục môi trường cũng như khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch.
Lưu Văn Diêu
và nnk trong đề tài cấp Nhà nước KC.09-22: “Đánh giá hiên
trang, dự báo biến đôṇ g và đề xuất giải pháp sử dung hơp
lý tài nguyên môt
số vũng
- vinh chủ yếu ven bờ biển Viêt
Nam”, tâp
thể tác giả có đề câp
đến các hoat
đông
du lich dich vu ̣ trên cơ sở đánh giá sơ bô ̣ tài nguyên thiên nhiên, điều kiên
tự nhiên
Vịnh Bái Tử Long. Cu ̣ thể, tâp
thể tác giả đánh giá ngành du lich khu vưc
chủ yếu
là du lich biển, tắm biển và nghỉ dưỡng do điều kiên môi trường biển nơi đây còn
khá trong sach, có nhiều bai
tắm đep
như Quan Lan, Minh Châu, Ngoc
Vừ ng,…Hơn nữa, cảnh quan đia
hình khá hấp dẫn là điều kiên
thuân
lơi
cho phát
triển du lich. Tuy nhiên, do khu vưc
ngăn cách với đất liền nên viêc
đi lai
găp
kho
khăn hơn, cơ sở ha ̣tầng chưa đươc năng lớn cho du lich phát triển.
đẩy manh phát triển dù rằng đây là khu vưc
tiềm
Trong báo cáo: “Môt
số giải pháp đôt
phá phát triển du lich vùng biển và ven
biển Viêṭ Nam” của Lê Trong Bình (2007) [3], để thưc
hiên
muc
tiêu đẩy mạnh phát
triển du lịch tại vùng biển phù hợp với tiềm năng tài nguyên thiên nhiên vốn có, tác giả đã đánh giá tổng quát tình hình quản lý phát triển du lịch vùng biển và ven biển; xác định những nguồn lực cơ bản, cơ hội, thách thức phát triển du lịch; đồng thời xây dựng một số giải pháp có tính đột phá, làm động lực thúc đẩy phát triển du lịch
vùng biển và ven biển Việt Nam. Trong đó, khu vưc vinh Ha ̣ Long - Bái Tử Long
đươc
đề câp, đánh giá như môt
khu vưc
tiềm năng rất lớ n trong phát triển du lich
với cảnh quan thiên nhiên đep, hùng vi,
là một thắng cảnh nổi tiếng của vùng biển
Đông Bắc, Vịnh có mặt nước phẳng lặng, ít khi có sóng lớn, khí hậu ấm áp, mát mẻ.
Ngoài ra, nơi đây còn có sự đa dang sinh hoc: trên các đảo có nhiều chim, thú (có đảo khỉ, đảo lợn rừng ...), nhiều đảo khai thác được ngọc trai,, móng tay, sái sùng,
bào ngư, hầu,… Do đó, tác giả đánh giá khu vưc vinh Ha ̣ Long - Bái Tử Long là
một trong những trọng điểm du lịch mạnh nhất của cả nước.
1.2.3. Hướ ng phá t triển nghiên cứ u của luân
văn
Trong hầu hết các nghiên cứ u liên quan có trước, có thể nhân
thấy việc đánh
giá tài nguyên đia
mao
phuc
vu ̣cho phát triển du lich đa phần chỉ là sự chon
loc
một
trong các nhóm kiểu nguồn gốc đia
hình, hoăc
là môt
dang yếu tố đia
hình đặc thu
chứ ít thấy có sự đánh giá tổng quan tất cả các đối tươn
g đia
mao
vùng nghiên cứ u.
Hơn nữa, các bản đồ đia
mao
thành lâp
từ tỷ lê ̣1:50000 cho đến các tỷ lê ̣nhỏ hơn
chưa phản ánh mứ c đô ̣ chi tiết và làm rõ ranh giớ i giữa các đối tương địa mao.
Trong luân
văn nghiên cứ u của mình, hoc
viên tiếp cân
nghiên cứ u chi tiết đăc
điểm
đia
mao
trong đánh giá tiềm năng phát triển du lich khu vưc
cum
đảo Trà Bản -
Quan Lan. Như vâỵ , theo góc đô ̣này thì sự phân di ̣hình thái đia hình, các quá trình
đia
mao
ảnh hưởng lên trên bề măṭ cần phải đươc
phân tích làm rõ trên tỷ lê ̣lớn (cu
thể 1:10000). Từ đó, hoc
viên tiến hành đánh giá tổng quan các đối tương đia
mao
trong phân tích tiềm năng phát triển du lich khu vưc. Viêc đánh giá này sẽ mang
tính chất khách quan hơn là lưa
chon
đánh giá cho môt
đối tương đăc
trưng. Hơn
nữa, sau khi đánh giá tiềm năng du lich cho từ ng đối tươn
g đia
maọ , hoc
viên còn
tiến hành tích hơp
thêm các lớp dữ liêu
về phân cấp tai biến khu vưc
và mứ c đô ̣bảo
tồn tự nhiên để đánh giá khả năng phát triển du lich trong vùng theo cái nhìn đa
chiều môt
cách tổng hơp
hơn.
1.3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
1.3.1. Cách tiếp cận
Tiếp cận hệ thống: Quan điểm hệ thống là một quan điểm khoa học chung, phổ biến và là quy luật cơ bản trong tiếp cận mọi vấn đề, đặc biệt là trong nghiên cứu địa lý. Cơ sở của quan điểm này là các yếu tố tự nhiên trên một lãnh thổ luôn có tác động qua lại và liên hệ chặt chẽ với nhau tạo nên một hệ thống động lực hở, tự điều chỉnh và có trạng thái cân bằng động. Tiếp cận hệ thống được sử dụng từ lâu và khá rộng rãi trong nhiều ngành kinh tế và các lĩnh vực khoa học. Trong nghiên cứu, đánh giá tiềm năng du lịch tự nhiên, tiếp cận hệ thống dựa trên tính thống nhất và hoàn chỉnh của tự nhiên, nhưng đồng thời thể hiện cũng rất rõ thứ bậc, mối quan hệ chặt chẽ, logic một hệ thống từ cấp cao hơn xuống cấp thấp hơn.
Tiếp cận địa lý: Tiếp cận địa lý thường được hiểu là tiếp cận không gian theo nghĩa hẹp. Tiếp cận địa lý cụ thể hóa tiếp cận tổng hợp và hệ thống theo khía cạnh
18
tính tổng hợp và tính tương hỗ khi nghiên cứu các đối tượng theo không gian. Tiếp cận này mang tính đặc thù rất quan trọng cho hoạch định không gian phát triển du lịch bền vững của khu vực nghiên cứu. Về bản chất, tiếp cận địa lý bao gồm tính không gian (tính lãnh thổ), tính thời gian, tính tổng hợp và quan hệ tương hỗ, tính cụ thể và ngôn ngữ bản đồ (Từ điển Bách khoa Địa lý - 1988). Tính không gian là đặc điểm quan trọng nhất khi nghiên cứu sự phân bố không gian của các đối tượng nghiên cứu. Đây là sự khác biệt cơ bản của tiếp cận địa lý đối với tiếp cận khác.
Tiếp cận trong đánh giá tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch
Đia
hình và các quá trình đia
mao
đươc
đánh giá là tài nguyên thông qua 4
chỉ tiêu: khoa học, văn hóa, kinh tế - xã hội và phong cảnh [15]. Măṭ khác, bản thân
đia
mao
phải thể hiên
rõ những khía canh: hình thái đia
hình, các quá trình đông
lưc, nguồn gốc đia
hình và tuổi của đia
hình. Nguồn gốc và tuổi đia
hình có vai tro
chính bổ trơ ̣ tiêu chí về khoa hoc̣ ; hình thái đia
hình và tuổi đia
hình laị phần nào bô
trơ ̣ thêm về văn hóa; các quá trình đông lưc
lai
có ảnh hưở ng quan trong đến mức
độ tập trung dân cư và phát triển kinh tế - xã hôi; trong khi các đăcthái có vai trò thiết yếu tới tiêu chí phong cảnh. Do đó, có thể nhâṇ
trưng về hình ra mối liên hệ
khăng khít giữa đia
mao
hoc
và các tiêu chí của tài nguyên đia
mao.
Bên canh viêc
đánh giá tiềm tăng du lic̣ h khu vưc
bằng nghiên cứ u tài
nguyên đia
mao, còn phải có sự tổng hòa với các yếu tố về tính ổn định địa hình
(khả năng chống chọi trước tai biến địa chất), mứ c đô ̣bảo tồn (mứ c đô ̣tác đông của
con người cải biến tự nhiên), điều kiện tiếp cận,… Viêc
kết hơp
giữa nghiên cứ u tài
nguyên đia
mao
với các tiêu chí vốn có trong nó với các chỉ tiêu bổ sung sẽ mang
tính tổng hơp, phu ̣ giúp cho công tác đánh giá tiềm năng du lich cum đảo Trà Bản -
Quan Lan
đúng đắn và mang tính khách quan hơn.
Như vâỵ , về bản chất mỗi môt
vi ̣trí đia
lý đươc
biểu thi ̣bằng môt
đối tương
đia
mao
laị mang trong mình môt
đăc
điểm khoa hoc
đăc
thù, môt
giá tri ̣văn hóa và
kinh tế xã hôi
nhất điṇ h, đồng thời là môt
đường nét cham
trổ hình thái đăc
trưng;
cùng với đó vi ̣trí đia
lý này cũng thể hiên
môt
cấp nguy cơ tai biến, môt
mứ c đô
bảo tồn, điều kiện tiếp cận nhất định. Do đó, đối với những nơi mà các tiêu chí đều
có trong mình những giá tri ̣to lớn, mang tính đăc sắc; ít có nguy cơ xảy ra tai biến
cùng với khả năng tiếp cận và mức độ bảo tồn tốt thì có tiềm năng phát triển du lich
lớn hơn và ngươc
lai.
Do đó, bản chất của nghiên cứ u chính là đánh giá đa chỉ tiêu các yếu tố có ảnh hưởng nhất định chi phối tiềm năng phát triển du lịch của các đối tượng địa
mạo; và sau đó so sánh kết quả của chúng. Quá trình đánh giá này đươc
lươn
g hóa
qua các phần mềm GIS bổ trơ ̣ để từ đó thành lâp bản đồ phân cấp tiềm năng phát
triển du lic̣ h cum
đảo Trà Bản - Quan Lan.
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu
1.3.3.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu địa mạo
a. Phương pháp trắc lượng hình thái
Phương pháp này cho phép phân tích định lượng địa hình bề mặt địa hình, bao gồm cả việc nghiên cứu đặc điểm hình thái địa hình cũng như việc biểu hiện chúng trên bản đồ địa hình, trên ảnh viễn thám... Qua thực địa, ảnh viễn thám, bản đồ địa hình…, ta có thể nhận diện các đơn vị địa hình thông qua việc xem xét các đặc trưng về hình thái địa hình, độ cao tuyệt đối, độ cao tương đối, độ dốc,... [5].
b. Phương pháp kiến trúc - hình thái
Phương pháp này phân tích mối quan hệ tương hỗ giữa địa hình và cấu trúc địa chất, dựa trên cơ sở là các dạng địa hình thường có liên quan với cấu trúc địa chất và các hoạt động tân kiến tạo do chúng ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ hoạt động của các quá trình ngoại sinh, ảnh hưởng lớn tới đường nét và cách sắp xếp các dạng địa hình. Nhờ phương pháp này chúng ta có thể giải thích một số xu hướng biến đổi địa hình liên quan tới hoạt động kiến tạo như vận động nâng hạ, các đứt gãy kiến tạo [5].
c. Phương pháp nguồn gốc hình thái
Phương pháp này được ứng dụng nhằm làm sáng tỏ những hiện tượng có tính chu kỳ trong lịch sử phát triển địa hình, mà lịch sử này phản ánh sự biến đổi có tính quy luật của dạng địa hình sau còn mang dấu ấn của địa hình trước nó, trong đó bề mặt san bằng đa nguồn gốc vừa là dạng ban đầu vừa là dạng kết thúc. Mở đầu chu kỳ Địa mạo, bề mặt san bằng đa nguồn gốc lúc khởi đầu bị nâng lên, biến dạng và chia cắt. Địa hình tương phản xuất hiện (đặc trưng cho miền núi uốn nếp) và phát triển theo hướng nâng lên. Nửa sau của chu kỳ pha đi xuống, địa hình được san bằng trong điều kiện kiến tạo yên tĩnh và hình thành bề mặt san bằng đa nguồn gốc. Phương pháp nêu trên được sử dụng để nghiên cứu, phát hiện các chu trình Địa mạo đã tồn tại trong lịch sử phát triển của lãnh thổ được nghiên cứu, để xác định số lượng, tuổi và xác định đặc điểm phát triển từng chu trình Địa mạo hoặc từng bề mặt san bằng [5].
d. Phương pháp địa mạo động lực
Được sử dụng để đánh giá về sự biến đổi địa hình, tìm ra những động lực và quá trình tác động lên địa hình trong mối liên hệ với điều kiện cấu trúc địa chất,