ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------
TRẦN VĂN HIẾN
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐỊA MẠO PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỤM ĐẢO TRÀ BẢN – QUAN LẠN, HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------
TRẦN VĂN HIẾN
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐỊA MẠO PHỤC VỤ
PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỤM ĐẢO TRÀ BẢN – QUAN LẠN, HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 8850101.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. Nguyễn Hiệu GS. TS. Tạ Hòa Phương
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
PGS. TS. Đặng Văn Bào
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Đánh giá tài nguyên địa mạo phục vụ phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản – Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác. Trong quá trình thực hiện luận văn tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu khảo sát của riêng cá nhân tôi.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các nội dung khác trong luận văn của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Tác giả luận văn
Trần Văn Hiến
LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành tại Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN, dưới sự hướng dẫn khoa học nghiêm túc, chu đáo và tận tình của PGS. TS. Nguyễn Hiệu và GS. TS. Tạ Hòa Phương. Học viên xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy - những người đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo và tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp em hoàn thiện luận văn này.
Học viên cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể Quý Thầy, Cô trong Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.
Học viên xin được gửi lời cảm ơn đề tài trọng điểm cấp Nhà nước“Luận cứ khoa học cho việc thiết lập và giải pháp quản lý hành lang bảo vệ bờ biển Việt Nam”; Mã số: KC.09.17/16-20, đã hỗ trợ học viên trong quá trình khảo sát thực địa, thu thập tài liệu, cơ sở dữ liệu và hoàn thiện luận văn.
Cuối cùng, Học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã không ngừng động viên, chia sẻ và hỗ trợ rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng Luận văn thạc sĩ khoa học này không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Vì vậy, Học viên kính mong nhận được sự quan tâm, góp ý của các thầy, các cô và các bạn.
Xin trân trọng cảm ơn.
Hà Nội, tháng năm 2020
Tác giả luận văn
Trần Văn Hiến
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT 3
DANH MỤC HÌNH 4
DANH MỤC ẢNH 4
DANH MỤC BẢNG 4
MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
................................................................................................................................ 8
1.1. Cơ sở lý luận nghiên cứu tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch 8
1.1.1. Khái niệm chung về du lịch 8
1.1.2. Tài nguyên địa mạo 11
1.1.3. Tài nguyên địa mạo trong phát triển du lịch 13
1.2. Tổng quan các công trình liên quan đến khu vực nghiên cứu và lân cân
..... 14
1.2.1. Các công trình nghiên cứu về địa mạo 14
1.2.2. Các công trình nghiên cứu đánh giá tài nguyên cho phát triển du lịch16
1.2.3. Hướng phát triển nghiên cứ u của luân
văn 18
1.3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 18
1.3.1. Cách tiếp cận 18
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu 20
1.3.3. Quy trình nghiên cứ u 22
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ... 25 DU LỊCH Ở CỤM ĐẢO TRÀ BẢN - QUAN LẠN 25
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển địa hình khu vực 25
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 25
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 28
2.1.3. Hiện trạng môi trường 30
2.2. Đặc điểm địa mạo khu vực đảo Trà Bản, Bái Tử Long 31
2.2.1. Cơ sở thành lập bản đồ địa mạo khu vực nghiên cứu 31
2.2.2. Đặc điểm các dạng nguồn gốc và kiểu địa hình khu vực đảo Trà Bản31
2.3. Hiện trạng phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn 41
2.3.1. Hiện trạng khách du lịch 41
2.3.2. Cơ sở hạ tầng 42
2.3.3. Hệ thống sản phẩm du lịch 44
2.3.4. Thị trường du lịch 44
2.3.5. Quảng bá du lịch 45
2.3.6. Các hoạt động quản lý của nhà nước 45
2.3.7. Vấn đề môi trường khu vực 46
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐỊA MẠO CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỤM ĐẢO TRÀ BẢN - QUAN LẠN 47
3.1. Tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn 47
3.1.1. Tài nguyên địa mạo nguồn gốc kiến tạo 47
3.1.2. Tài nguyên địa mạo nguồn gốc bóc mòn xâm thực 48
3.1.3. Tài nguyên địa mạo nguồn gốc karst 52
3.1.4. Tài nguyên địa mạo nguồn gốc tích tụ vật chất trong lục địa và các đảo
............................................................................................................. 53
3.1.5. Tài nguyên địa mạo nguồn gốc biển thành tạo do quá trình sóng, thủy triều và các dòng hải lưu 55
3.2. Đánh giá mức độ nhạy cảm tai biến trượt lở đất trong khu vực nghiên cứu 60
3.3. Đánh giá tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn 62
3.3.1. Đánh giá chung tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch 63
3.3.2. Đánh giá tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn bằng phương pháp bán định lượng 65
3.4. Định hướng phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn dựa trên nguồn tài nguyên địa mạo 67
3.4.1. Phân tích tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn 67
3.4.2. Định hướng tổ chức không gian phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn 69
KẾT LUẬN 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT
Công nghiệp hóa – hiện đại hóa | |
Đ - ĐB | Đông – Đông bắc |
ĐB - TN | Đông bắc – tây nam |
DLBĐ | Du lich biển đảo |
ĐN | Đông nam |
IUOTO | International Union Of Official Travel Organizations - Hiệp hội Quốc tế các tổ chức du lịch chính thức |
N - ĐN | Nam - Đông nam |
T - TN | Tây - Tây nam |
TB | Tây bắc |
TB - ĐN | Tây bắc - Đông nam |
TLĐ | Trượt lở đất |
TN | Tây nam |
UNESCO | Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh giá tài nguyên địa mạo phục vụ phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh - 2
- Tài Nguyên Địa Mạo Trong Phát Triển Du Lịch
- Đặc Điểm Địa Mạo Và Hiện Trạng Phát Triển Du Lịch Ở Cụm Đảo Trà Bản - Quan Lạn
Xem toàn bộ 86 trang tài liệu này.
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Khu vực nghiên cứu (phía trong đường màu đỏ) trên ảnh vệ tinh 7
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 24
Hình 2.1: Bản đồ địa mạo khu vực cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn 40
Hình 3.1. Bản đồ chỉ số nguy cơ trượt lở khu vực cụm đảo Trà Bản [14] 61
Hình 3.2. Bản đồ phân cấp tiềm năng cho phát triển du lịch cụm đảo
Trà Bản - Quan Lạn 68
DANH MỤC ẢNH
Ảnh 2.1. Bề mặt sườn vách đứt gãy kiến tạo tuyến tính kéo dài phương ĐB-TN
phía Bắc đảo Trà Bản 32
Ảnh 2.2. Các bề mặt sườn bóc mòn tổng hợp trên thành tạo lục nguyên cát
bột kết 34
Ảnh 2.3. Địa hình các đỉnh karst liên kết bao quanh một lũng karst ngập nước
trong khối đá vôi khu vực xóm Bản Sen 36
Ảnh 2.4. Bề mặt tích tụ các vật liệu trầm tích từ trong lục địa trên đảo Trà Bản 37
Ảnh 2.5. Vách mài mòn do sóng biển và bench biển phía dưới 38
Ảnh 2.6. Bề mặt tích tụ cát biển hiện đại 39
Ảnh 3.1. Sườn vách đứt gãy kiến tạo kéo dài như bước trường thành theo phương
cấu trúc trên khối đá vôi Bản Sen trên đảo Trà Bản khi quan sát trên biển 48
Ảnh 3.2. Phần sót bề mặt san bằng với đỉnh kiểu sống trâu kéo dài tựa như con rắn khổng lồ trên mặt biển 49
Ảnh 3.3. Cảnh quan bề mặt sườn bóc mòn tổng hợp trên các thành tạo
lục nguyên 51
Ảnh 3.4. Cảnh quan kỳ vĩ, hiểm trở đặc sắc trên khu vực núi đá vôi đảo Trà Bản 53
Ảnh 3.5. Các khối karst với muôn hình vạn trạng hình thù kỳ dị, độc đáo và
đẹp mắt 53
Ảnh 3.6. Dải tích tụ aluvi-proluvi kéo dài dọc men theo các khe rãnh xâm thực 54
Ảnh 3.7. Dải cát biển kéo dài lấp đầy cung bờ lõm trên đảo Quan Lạn 56
Ảnh 3.8. Bãi biển Minh Châu nổi tiếng với khung cảnh hoang sơ, cát trắng
mịn màng và làn nước biển trong vắt 57
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Bảng đánh giá các giá trị và tiêu chí cho phát triển du lịch khu vực
cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn 66