Đưa Trẻ Đi Khám (3D28) 99. Khác (Ghi Rõ).........................................


C4

Tôi cho rằng tình trạng khuyết tật của trẻ khuyết tật khó có thể cải

thiện được






C5

Tôi cho rằng trẻ khuyết tật không thể sống và học tập như những trẻ khác






Quan niệm / niềm tin về vai trò của bà mẹ trong việc PHSKT tại cộng đồng

C6

Tôi cho rằng bà mẹ có vai trò quan trọng trong việc phát hiện sớm

khuyết tật






C7

Tôi cho rằng người mẹ hòan toàn có thể phát hiện những bất thường

của con mình






C8

Tôi cho rằng, những thông tin về sự phát triển của trẻ từ các bà mẹ rất

có ích cho nhân viên Y tế trong việc phát hiện khuyết tật






C9

Tôi cho rằng, những thắc mắc, nghi ngại của các bà mẹ về sự phát

triển của trẻ đều có cơ sở và cần được lưu ý






C10

Tôi tin rằng, nếu được hướng dẫn, tất cả các bà mẹ hoàn toàn có thể

biết cách phát hiện khuyết tật ở trẻ.






Thái độ đối với phát hiện sớm khuyết tật tại cộng đồng

C11

Phát hiện sớm khuyết tật là rất cần thiết






C12

Cần phát hiện khuyết tật ngay từ khi trẻ mới sinh ra






C13

Khuyết tật của trẻ được phát hiện sớm và can thiệp sớm thì có khả

năng phục hồi cao






C14

Tôi luôn quan tâm tìm hiểu thông tin về phát hiện sớm khuyết tật






C15

Tôi muốn biết cách phát hiện sớm các dấu hiệu của khuyết tật






Thái độ trong tham gia các hoạt độngphát hiện sớm khuyết tật

C16

Tôi mong muốn được tham gia các lớp tập huấn về PHS khuyết tật






C17

Tôi sẵn sàng tham gia các chương trình phát hiện sớm khuyết tật ở trẻ

dưới 6 tuổi






C18

Tôi sẵn sàng sử dụng các biện pháp phát hiện sớm khuyết tật để áp

dụng đối với con mình và đối với trẻ khác






C19

Tôi thấy cần phải động viên, khuyến khích người khác cùng tham gia

các hoạt động phát hiện sớm khuyết tật






C20

Tôi cho rằng phát hiện sớm khuyết tật là trách nhiệm của cả cộng

đồng






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.

Đánh giá tác động của mô hình tăng cường phát hiện sớm khuyết tật đối với các bà mẹ có con dưới 6 tuổi tại huyện Hoài Đức - thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 - 2016 - 19

PHẦN D. THỰC HÀNH VỀ PHÁT HIỆN SỚM KHUYẾT TẬT

THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

D1. Chị thường xuyên kiểm tra cân nặng, chiều cao của trẻ như thế nào? (1)

1. Thường xuyên (ít nhất 3 tháng/1lần) 2. Thỉnh thoảng (hơn 3 tháng/1lần) 3. Không bao giờ

D2. Chị thường xuyên so sánh sự phát triển của con mình với trẻ khác cùng tuổi như thế nào? (1)

1. Thường xuyên (ít nhất 1tháng/1lần) 2. Thỉnh thoảng (hơn 1 tháng/1lần) 3. Không bao giờ

D3. Chị thường xuyên đưa trẻ đi kiểm tra sức khỏe định kỳ như thế nào? (1)

1. Thường xuyên (ít nhất 3 tháng/1lần) 2. Thỉnh thoảng (hơn 3 tháng/1lần) 3. Không bao giờ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG THÔ VÀ VẬN ĐỘNG TINH

D4. Chị thường xuyên để ý đến sự thay đổi/phát triển về hình thể, sự cân xứng của hai bên

như: chiều dài, chu vi chân/tay trẻ, sự cân xứng của cột sống… như thế nào? (1)

1. Thường xuyên (ít nhất 1tháng/1lần) 2. Thỉnh thoảng (hơn 1 tháng/1lần) 3. Không bao giờ



D5. Chị thường xuyên để ý đến cử động ở tay, chân, lưng và cổ… của trẻ như thế nào? (1)

1. Thường xuyên (ít nhất 1tháng/1lần) 2. Thỉnh thoảng (hơn 1 tháng/1lần) 3. Không bao giờ

D6. Chị thường xuyên để ý đến các vận động như: lẫy/lật, ngồi, bò, đứng, đi của trẻ như thế nào? (1)

1. Thường xuyên (ít nhất 1tháng/1lần) 2. Thỉnh thoảng (hơn 1 tháng/1lần) 3. Không bao giờ

D7. Chị thường xuyên để ý đến các vận động của tay trẻ như: cầm nắm, giữ vật trong tay 1-2 phút, uống bằng cốc do người khác cầm, tự ăn bánh…như thế nào? (1)

1. Thường xuyên (ít nhất 1tháng/1lần) 2. Thỉnh thoảng (hơn 1 tháng/1lần) 3. Không bao giờ

THEO DÕI CÁC KHIẾM KHUYẾT VỀ NHÌN

D8. Chị thường xuyên để ý đến hình thể mắt của trẻ (ví dụ: lác mắt, sụp mi, lòng đen mắt đảo liên tục không tự ý…..) như thế nào? (1)

1. Thường xuyên (ít nhất 1tháng/1lần) 2. Thỉnh thoảng (hơn 1 tháng/1lần) 3. Không bao giờ

D9. Chị thường xuyên để ý đến phản ứng của trẻ với ánh sáng, với các vật có màu sắc hoặc với các vật chuyển động đột ngột về phía mắt… như thế nào ? (1)

1. Thường xuyên (ít nhất 1tháng/1lần) 2. Thỉnh thoảng (hơn 1 tháng/1lần) 3. Không bao giờ THEO DÕI CÁC KHIẾM KHUYẾT VỀ NGHE/ NÓI

D10. Chị thường xuyên để ý đến phản ứng của trẻ với tiếng động hoặc lời nói.. như thế

nào? (1)

1. Thường xuyên (ít nhất 1tháng/1lần) 2. Thỉnh thoảng (hơn 1 tháng/1lần) 3. Không bao giờ

D11. Chị thường xuyên để ý đến các âm mà trẻ phát ra như những âm: ba ba, bà bà… như thế nào? (1)

1. Thường xuyên (ít nhất 1tháng/1lần) 2. Thỉnh thoảng (hơn 1 tháng/1lần) 3. Không bao giờ

D12. Chị thường xuyên để ý đến sự tiếp nhận ngôn ngữ của trẻ như: Trẻ hiểu những câu đơn giản như (đi chơi, ăn bánh) hoặc trẻ chú ý lắng nghe khi người khác nói…như thế nào? (1)

1. Thường xuyên (ít nhất 1tháng/1lần) 2. Thỉnh thoảng (hơn 1 tháng/1lần) 3. Không bao giờ THEO DÕI CÁC KHIẾM KHUYẾT VỀ NHẬN BIẾT

D13. Chị thường xuyên để ý đến các vận động của trẻ như nhìn theo tay của chính nó, tìm vật khi đã buông vật đó, bắt chước lè lưỡi hay ho …như thế nào? (1)

1. Thường xuyên (ít nhất 1tháng/1lần) 2. Thỉnh thoảng (hơn 1 tháng/1lần) 3. Không bao giờ

D14. Chị thường xuyên để ý đến việc gọi tên trẻ có đáp ứng, làm theo những mệnh lệnh đơn giản "giơ tay lên", "chào tạm biệt" như thế nào? (1)

1. Thường xuyên (ít nhất 1tháng/1lần) 2. Thỉnh thoảng (hơn 1 tháng/1lần) 3. Không bao giờ HƯỚNG DẪN THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN

D15. Chị thực hiện theo dõi sự phát triển của trẻ theo sự hướng dẫn từ đâu? (>1)

1. Bài truyền thông trên loa phát thanh của xã/thôn 2. Tờ rơi 3. Áp phích

4. Tài liệu 5. Người thân 6. Cán bộ Y tế 7. Giáo viên mầm non

8. Cán bộ phụ nữ 9. Qua tập huấn 10. Đài/ Ti Vi/Internet 11. Truyền miệng

99. Khác…………

TÌM KIẾM THÔNG TIN PHÁT HIỆN SỚM KHUYẾT TẬT

D16. Chị có tìm kiếm tài liệu về sự phát triển bình thường của trẻ em không?

1. Có 2. Không



D17. Chị có tài liệu liên quan đến phát triển bình thường của trẻ em không?

1. Có 2. Không (2D19)

D18. Chị sử dụng tài liệu đó như thế nào

1. Đã áp dụng/đối chiếu trên con mình 2. Chỉ đọc 3. Chưa đọc

D19. Chị có tìm kiếm tài liệu phát hiện sớm khuyết tật ở trẻ không?

1. Có 2. Không

D20. Chị có tài liệu phát hiện sớm khuyết tật không? 1. Có 2. Không (2D23) D21. Nếu có thì là loại tài liệu nào?

1. Tờ rơi 2. Bảng kiểm phát hiện các dấu hiệu bất thường 99. Khác…………………..

D22. Chị sử dụng tài liệu đó như thế nào?

1. Đã áp dụng/đối chiếu trên con mình 2. Chỉ đọc 3. Chưa đọc


XỬ TRÍ KHI NGHI NGỜ TRẺ CÓ DẤU HIỆU BẤT THƯỜNG

D23. Chị đã từng nghi ngờ trẻ có bất thường về phát triển? 1. Có 2. Không (2 KT phỏng vấn)

D24. Nếu có thì là những lĩnh vực/vấn đề nào sau đây? (>1)

1. Phát triển chung (mọc răng, tóc, dinh dưỡng…) 2. Phát triển vân động

3. Khả năng nghe, nói 4. Khả năng nhìn 5. Phát triển thần kinh, tâm thần ....6. Phát triển trí tuệ 99. Khác………………………

D25. Nếu có thì chị đã làm gì đầu tiên? (>1)

1. Hỏi ý kiến người thân 2. Hỏi ý kiến cán bộ các ban ngành hoặc các tổ chức xã hội

(2D27)

3. Đưa trẻ đi khám (3D28) 99. Khác (Ghi rõ).........................................

D26. Nếu là người thân thì là ai? (1)

1. Cha/mẹ 2. Ông/bà 3. Hàng xóm

Kết thúc phỏng vấn

4. Người chăm sóc chính 9. Khác (Ghi rõ).........................................

D27. Nếu là cán bộ các ban ngành hoặc hoặc của các tổ chức xã hội thì là cán bộ của những ngành nào sau đây? (1)

1. Cán bộ ngành y tế 2. Giáo viên mầm non 3. Cán bộ ngành LĐTB&XH

4. Cán bộ của các tổ chức xã hội khác tại cộng đồng: Chữ thập đỏ, Phụ nữ… 9. Khác..........

D28. Nếu đưa trẻ đi khám về bất thường của trẻ thì chị đưa đi khám ở đâu? (1)

1. Trạm y tế 2. Bệnh viện huyện, quận 3. Bệnh viện thành phố

4. Bệnh viện TW 5. Cơ sở Y tế tư nhân 99. Khác (ghi rõ)………

D29. Chị đã đưa trẻ đi khám về bất thường của trẻ bao nhiêu lần? Ghi rõ……………


Kết thúc phỏng vấn và cảm ơn bà mẹ!

Điều tra viên

(Ký và ghi rõ họ tên)


Phụ lục 3. Thông tin chung của bà mẹ TKT dưới 6 tuổi

1. Thông tin chung của bà mẹ TKT


Yếu tố

Phân loại

Trước can thiệp

Sau can thiệp

χ2

p

n=220

%

n=66

%


Nhóm tuổi

Dưới 25 tuổi

35

15,9

12

18,2


1,065


0,786

Từ 25 đến 30

93

42,3

31

47,0

Từ 31 đến 35

58

26,4

15

22,7

Trên 35

34

15,5

8

12,1

Trình độ học vấn

Dưới THPT

104

47,3

26

39,4


4,996


0,082

THPT

69

31,4

17

25,8

Trên THPT

47

21,4

23

34,8

Nghề nghiệp

Viên chức, công nhân

68

30,9

25

37,9


5,802


0,055

Nông dân

89

40,5

16

24,2

Nghề khác

63

28,6

25

37,9

2. Thông tin về thai sản của bà mẹ TKT



Yếu tố

Trước can thiệp

Sau can thiệp

χ2

p

n =220

%

n= 66

%

Mang thai không bình thường

68

30,9

16

24,2

1,088

0,297

Đẻ có can thiệp

58

26,4

17

25,8

0,010

0,922

Ngạt khi sinh

27

12,3

10

15,2

0,374

0,541

Cân nặng khi sinh<2500gram

31

14,1

12

18,2

0,665

0,415

Tuổi thai từ 26 - 35 tuần

27

12,3

6

9,1

0,504

0,478

3. Thông tin về gia đình bà mẹ TKT



Yếu tố


Phân loại

Trước can thiệp

Sau can thiệp

χ

p

n=220

%

n=66

%

Số con trong gia đình

1 con

47

21,4

16

24,2

3,279

0,194

2 con

124

56,4

42

63,6

≥ 3 con

49

22,3

8

12,1


Có NKT

trong gia đình

39

17,7

18

27,3

2,899

0,089

Không

181

82,3

48

72,7

Số TKT dưới 6 tuổi

1 trẻ

213

96,8

64

97

0,04

0,951

≥ 2 trẻ

7

3,2

2

3

Số thế hệ trong GĐ

> 3 thế hệ

131

59,5

31

47

3,269

0,071

≤ 3 thế hệ

89

40,5

35

53

Kinh tế GĐ

Nghèo

15

6,8

2

3

1,303

0,254

Không

205

93,2

64

97


Phụ lục 4. Thông tin về thai sản và gia đình của bà mẹ có con từ 0 - 12 tháng tuổi

1. Thông tin về gia đình của các bà mẹ có con từ 0- 12 tháng tuổi

Yếu tố

Phân loại

Trước can thiệp

Sau can thiệp

χ

p

n=710

%

n=710

%

Tình trạng

mang thai

Bình Thường

680

95,8

666

93,8

794

0,095

Không

30

4,2

44

6,2

Phương

pháp sinh

Đẻ thường

491

69,2

457

64,4

3,669

0,055

Đẻ can thiệp

219

30,8

253

35,6

Ngạt khi

sinh

32

4,5

38

5,4

0,541

0,462

Không

678

95,5

648

91,3

Tuổi thai

≥ 36 tuần

683

96,2

690

97,2

1,078

0,299

<36 tuần

27

3,8

20

2,8

Cân nặng

khi sinh

≥2500gr

692

97,5

691

97.3

0,028

0,868

<2500gr

18

2,5

19

2,7

2. Thông tin về thai sản của các bà mẹ có con từ 0- 12 tháng tuổi

Yếu tố

Phân loại

Trước can thiệp

Sau can thiệp

χ

p

n =710

%

n =710

%


Số con

1 con

303

42,7

268

37,7

3,588

0,058

≥2 con

407

57,3

442

62,3

Có NKT

trong GĐ

27

3,8

22

3,1

0,528

0,467

Không

683

96,2

688

96,9


Có TKT

Không có

699

98,5

698

98,3

5,822

0,054

Có 1 trẻ

5

0,7

11

1,5

Có 2 trẻ

6

0,8

1

0,1

Số thế hệ

≥ 3 thế hệ

463

65,2

483

68

1,267

0,260

2 thế hệ

247

34,8

227

32

Kinh tế

gia đình

Nghèo

8

1,1

10

1,4

0,225

0,635

Không

702

98,9

700

98,6


Phụ lục 5. Phân tích đơn biến một số yếu tố liên quan đến thời điểm phát hiện

DHBT đầu tiên

Phần 1. Sự khác biệt thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên theo đặc điểm của bà mẹ

1.1. Sự khác biệt thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên theo các yếu tố nhân khẩu họccủa bà mẹ

Biến số

Giá trị

n

TB

SSC

TB

khác biệt

CI 95%

(TB khác biệt)

Tuổi

> 30

92

11,83

1,44

- 0,34

[-3,95; 3,25]

≤ 30

128

12,17

1,15

TĐHV

≥ THPT

116

13,42

1,18

2,94

[-0,58; 6,48]

< THPT

104

10,47

1,35

Nghề nghiệp

Viên chức,

công nhân và khác

131

11,64

1,03

-0,95

[-4,57; 2,66]

Nông dân

89

12,59

1,63

1.2. Sự khác biệt thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên theo các yếu tố thai sản

Tình trạng mang thai

Bình thường

152

13,95

1,16

6,21**

[2,46; 9,96]

Không

68

7,74

1,14

Phương pháp sinh

Can thiệp

58

12,43

1,79

- 0,55

[-3,48; 4,58]

Đẻ thường

162

11,89

1,04

Ngạt khi sinh

27

8,26

2,63

- 4,3

[-9,67; 1,08]

Không

193

12,56

0,952

Tuổi thai

26 - 35 tuần

27

10,59

3,03

-1,64

[-7,04; 3,76]

≥ 36 tuần

193

12,23

0,94

Cân nặng

khi sinh

< 2500 gr

31

9,68

2,96

-2,74

[-7,82; 2,35]

≥ 2500 g

189

12,42

0,93

1.3. Sự khác biệt thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên theo yếu tố gia đình

Số thế hệ

≥ 3 thế thệ

131

12,54

1,16

1,27

[-2,34; 4,88]

<3 thế hệ

89

11,27

1,43

Số con

≥ 2 con

173

12,64

1,03

2,85

[-1,47; 7,16]

1 con

47

9,79

1,76


Có NKT

39

11,85

1,93

- 0,22

[- 4,87; 4,43]

Không

181

12,07

1,01

Số TKT

≥ 2 trẻ

8

14,13

7,18

2,18

[-7,29; 11,66]

1 trẻ

212

11,95

0,89

Kinh tế GĐ

Không

205

12,16

0,91

1,96

[-5,08; 8,99]

Nghèo

15

10,20

4,59

Phần 2. Sự khác biệt thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên theo một số đặc điểm TKT

2.1. Sự khác biệt thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên theo các yếu tố nhân khẩu học

Tuổi

(tháng)

≤ 36

66

8,55

1,28

- 4,97*

[- 8,79; - 1,16]

>36

154

13,52

1,14

Giới

Nữ

96

10,93

1,46


- 1,95


[-5,52 ; 1,62]

Nam

124

12,88

1,13

Thứ tự sinh

≥ thứ 2

116

9,43

0,93

- 5,49**

[- 8,97 ; - 2,01]

Thứ nhất

104

14,92

1,55

2.2. Sự khác biệt thời điểm phát hiện DHBT đầu tiên theo các yếu tố KT của trẻ

KT vận động

Không

168

13,64

1,1

6,81**

[2,73; 10,89]

52

6,82

1,05

KT

nghe/nói

113

11,07

0,99

-1,97

[-5,50 ;1,58]

Không

107

13,03

1,52

KT nhìn

56

14,23

2,18

2,96

[-1,10; 7,10]

Không

164

11,27

0,95

KT học

75

13,83

1,81

2,73

[-0,99; 6,46]

Không

145

11,09

0,99

KT thần kinh /TT

22

13,82

2,01

1,99

[-3,92; 7,9]

Không

198

11,83

0,97

KT khác

16

11,19

4,19

- 0,9

[-7,74; 5,93]

Không

204

12,09

0,92

Đa khuyết tật

Không

122

15,22

1,42

7,17***

[3,73; 10,61]

98

8,05

0,82

*p<0,05; **p<0,01; ***p<0,001

Xem tất cả 192 trang.

Ngày đăng: 03/04/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí