Kết Quả Kiểm Định Độ Tin Cậy Cronbach’S Alpha


3.4. Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ


3.4.1- Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha


Như vừa đề cập ở trên, các thang đo sử dụng trong nghiên cứu này được kế thừa từ các thang đo gốc tại các thị trường nước ngoài. Kết quả nghiên cứu định tính đã bổ sung, điều chỉnh thang đo phù hợp với thị trường tại Việt Nam. Do đó, các thang đo này được sử dụng trong nghiên cứu định lượng sơ bộ để tiếp tục đánh giá hệ số tin cậy Cronch’s Alpha và phân tích yếu tố khám phá EFA.

Mẫu nghiên cứu sơ bộ là 87 du khách đến du lịch tại thành phố Nha Trang. Đặc điểm mẫu được phân loại theo độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp và thu nhập. Đa phần du khách có độ tuổi từ 41-60 chiếm đa số 59/87 người (chiếm tỷ lệ 68%), về giới tính tỷ lệ nam nữ đi du lịch chênh lệch không đáng kể, du khách có nghề nghiệp quản lý chiếm đa số 36/87 người (chiếm tỷ lệ 41%), du khách có mức thu nhập từ 10-15 triệu chiếm đa số 32/87 người (chiếm tỷ lệ 37%).


Bảng 3.9. Đặc điểm mẫu nghiên cứu sơ bộ


Đặc điểm

Tần số

Tỷ lệ

Độ tuổi

87


1

Dưới 18 tuổi/ under 18

4

5%

2

Từ 18 – 40 tuổi/18-40

23

26%

3

Từ 41 – 60 tuổi/41-60

59

68%

4

Trên 60 tuổi/ over 60

1

1%

Giới tính

87


1

Nam

41

47%

2

Nữ

46

53%

Nghề nghiệp

87


1

Không đi làm/ Housewife

4

5%

2

Nghề tự do/ Self-employed

17

20%

3

Nhân viên/ Staff

30

34%

4

Quản lý/ Management

36

41%

Thu nhập

87


1

Dưới 5 triệu/ Under $200,000

12

14%

2

Từ 5 đến 10 triệu/$200,00-$500,00

13

15%

3

Từ 10 đến 15 triệu/-$500,00-$700,00

32

37%

4

Từ 15 đến 20 triệu/-$700,00-$1.000,00

10

11%

5

Trên 20 triệu/over $1.000,00

20

23%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 130 trang tài liệu này.

Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ du lịch tại thành phố Nha Trang - 10

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả


Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo các nhân tố được trình bày trong Bảng 3.10.


Bảng 3.10. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo

các nhân tố



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến này

ĐỘ TIN CẬY (N = 4) Cronbach’s Alpha = 0,854

TINCAY01

10,59

5,850

0,687

0,818

TINCAY02

10,66

6,229

0,638

0,837

TINCAY03

10,74

5,522

0,710

0,808

TINCAY04

10,95

5,463

0,750

0,790

SỰ ĐÁP ỨNG (N = 3) Cronbach’s Alpha = 0,818

DAPUNG01

7,18

2,780

0,757

0,662

DAPUNG02

7,21

3,166

0,620

0,800

DAPUNG03

7,26

2,755

0,646

0,781

NĂNG LỰC PHỤC VỤ (N = 4) Cronbach’s Alpha = 0,794

NANGLUC01

10,18

7,966

0,524

0,780

NANGLUC02

10,20

7,345

0,648

0,723

NANGLUC03

10,06

7,473

0,623

0,735

NANGLUC04

10,01

6,174

0,645

0,728

PHƯƠNG TIỆN HỮU HÌNH (N = 4) Cronbach’s Alpha = 0,988

PHUONGTIEN01

10,99

10,011

0,959

0,987

PHUONGTIEN02

10,95

9,975

0,971

0,984

PHUONGTIEN03

10,94

9,939

0,981

0,982

PHUONGTIEN04

10,91

9,968

0,968

0,985

TÍNH ĐẶC THÙ CỦA DU LỊCH NHA TRANG (N = 4) Cronbach’s

DACTHU01

11,92

5,889

0,860

0,904

DACTHU02

11,93

5,902

0,848

0,908

DACTHU03

11,98

5,837

0,910

0,887

DACTHU04

11,79

6,445

0,743

0,941

SỰ HÀI LÒNG (N = 3) Cronbach’s Alpha = 0,795

HAILONG01

7,60

3,243

0,698

0,656

HAILONG02

7,39

3,799

0,516

0,845

HAILONG03

7,29

3,254

0,711

0,642

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả


Thang đo “Độ tin cậy” gồm có 4 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha (lần

1) = 0,854 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,638 đến 0,750, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo độ tin cậy đạt yêu cầu.

Thang đo “Sự đáp ứng” gồm có 3 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha (lần 1) là 0,818 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,620 đến 0,757, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo sự đáp ứng đạt yêu cầu.

Thang đo “Năng lực phục vụ” gồm có 4 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha (lần 1) = 0,794 > 0,6. Các biến quan sát đo lường thang đo này có hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0,524 đến 0,648, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo năng lực phục vụ đáp ứng độ tin cậy.

Thang đo “Phương tiện hữu hình” gồm có 4 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha (lần 1) = 0,988 > 0,6. Các biến quan sát đo lường thang đo này có hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0,959 đến 0,981, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo phương tiện hữu hình đáp ứng độ tin cậy.

Thang đo “Tính đặc thù của du lịch Nha Trang” gồm có 4 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha (lần 1) = 0,932 > 0,6. Các biến quan sát đo lường thang đo này có hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0,743 đến 0,910, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo đặc thù địa phương đáp ứng độ tin cậy.

Thang đo “Sự hài lòng” gồm có 3 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha (lần 1) = 0,795 > 0,6. Các biến quan sát đo lường thang đo này có hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0,516 đến 0,711, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo sự hài lòng đáp ứng độ tin cậy.


3.4.2- Phân tích yếu tố khám phá EFA


Sau khi phân tích độ tin cậy của các thang đo cho các khái niệm nghiên cứu, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA.

3.4.2-1. Phân tích EFA cho thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng Bảng 3.11. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s các nhân tố

Giá trị KMO


0,667


Chi bình phương (2)

1577,306

Kiểm định Barlett

Bậc tự do (df)

171


Sig

0,000

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Phân tích nhân tố khám phá các thang đo ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách được trình bày Bảng 3.11 cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau trên tổng thể. Bên cạnh đó, giá trị KMO =0,667 > 0,5 và giá trị sig = 0,000 < 0,05 kết quả này chứng tỏ dữ liệu phù hợp để phân tích bước tiếp theo, phân tích nhân tố EFA.


Bảng 3.12. Kết quả Tổng phương sai trích các nhân tố



Comp onent

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings

Total

% of Variance

Cumulative

%

Total

% of Variance

Cumulative

%

Total

% of Variance

Cumulative

%

1

4,837

25,456

25,456

4,837

25,456

25,456

3,966

20,871

20,871

2

3,433

18,07

43,527

3,433

18,07

43,527

3,395

17,869

38,741

3

2,561

13,477

57,003

2,561

13,477

57,003

2,813

14,805

53,545

4

2,089

10,995

67,998

2,089

10,995

67,998

2,524

13,282

66,827

5

2,011

10,585

78,583

2,011

10,585

78,583

2,234

11,756

78,583

6

0,821

4,321

82,904







7

0,614

3,23

86,134







8

0,548

2,884

89,018







9

0,408

2,149

91,168







10

0,356

1,875

93,043







11

0,316

1,662

94,705







12

0,276

1,453

96,158







13

0,251

1,32

97,478







14

0,199

1,045

98,523







15

0,132

0,692

99,215







16

0,085

0,449

99,664







17

0,032

0,167

99,831







18

0,025

0,129

99,961







19

0,007

0,039

100







Kết quả phân tích bảng 3.12 cho thấy tổng phương sai trích bằng 78,583% >50%, có nghĩa 78,583% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 1 nhân tố. Qua đó cho ta thấy kết quả phân tích trên đều rất phù hợp.


Bảng 3.13. Kết quả phân tích nhân tố EFA các nhân tố


Rotated Component Matrixa

Component


1

2

3

4

5

TINCAY01



,792



TINCAY02



,807



TINCAY03



,833



TINCAY04



,867



DAPUNG01





,892

DAPUNG02





,812

DAPUNG03





,853

NANGLUC01




,739


NANGLUC02




,820


NANGLUC03




,763


NANGLUC04




,783


PHUONGTIEN01

,968





PHUONGTIEN02

,976





PHUONGTIEN03

,977





PHUONGTIEN04

,969





DACTHU01


,919




DACTHU02


,895




DACTHU03


,936




DACTHU04


,848




Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả


Kết quả Bảng 3.13 cho thấy thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đạt giá trị hội tụ và riêng biệt.

3.4.2-2. Phân tích EFA cho thang đo sự hài lòng của du khách Bảng 3.14. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s sự hài lòng

Giá trị KMO


0,658


Chi–bình phương (2)

90,621

Kiểm định Barlett

Bậc tự do (df)

3


Sig

0,000

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả


Theo Hair và cộng sự (2006), KMO là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của EFA với 0,5 < KMO < 1. Dựa vào kết quả đo lường độ xác thực của dữ liệu trong mẫu nghiên cứu được trình bày Bảng 3.15 cho thấy giá trị KMO = 0,658 > 0,5 và giá trị sig = 0,000 < 0,05 do đó dữ liệu thích hợp để thực hiện phân tích nhân tố.

Bảng 3.15. Kết quả Tổng phương sai trích sự hài lòng



Compo nent

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Total

% of Variance

Cumulative

%

Total

%

of Variance

Cumulative

%

1

2,137

71,235

71,235

2,137

71,235

71,235

2

0,595

19,833

91,068

3

0,268

8,932

100

Kết quả phân tích tại Bảng 3.16 cho thấy tổng phương sai trích bằng 71,235% (>50%), có nghĩa 71,235% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 1 nhân tố. Qua đó cho ta thấy kết quả phân tích trên đều rất phù hợp.

Bảng 3.16. Kết quả Ma trận thành phần Component Matrixa


Component Matrixa


Biến quan sát

Nhân tố

1

HAILONG01

0,884

HAILONG02

0,749

HAILONG03

0,891

Tóm tắt chương 3

Chương 3 trình bày quy trình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận văn. Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai giai đoạn: Nghiên cứu sơ bộ (nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng sơ bộ) và nghiên cứu định lượng chính thức. Kết quả nghiên cứu định tính nhằm chuẩn hóa mô hình lý thuyết, bổ sung và điều chỉnh thang đo của các khái niệm nghiên cứu để phù hợp với ngữ cảnh

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/03/2023