Kiểm Định Độ Tin Cậy Cronbach’S Alpha Của Các Thang Đo Các Nhân Tố


nghiên cứu. Kĩ thuật sử dụng trong nghiên cứu định tính là thảo luận tay đôi với chuyên gia.

Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện với mẫu là 87 du khách. Kết quả nghiên cứu sơ bộ thông qua phương pháp đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích yếu tố khám phá (EFA) cho thấy các thang đo đều đạt yêu cầu về độ tin cậy, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Vì vậy, các thang đo này được sử dụng trong nghiên cứu định lượng chính thức với kích thước mẫu là 147.


CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong chương 4 này, luận văn sẽ trình bày kết quả nghiên cứu. Nội dung chính của kết quả nghiên cứu gồm có: đặc điểm mẫu nghiên cứu, kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích EFA của các thang đo, đánh giá mô hình đo lường, đánh giá mô hình yếu tố phân cấp, và đánh giá mô hình cấu trúc. Cuối cùng, luận văn thảo luận kết quả nghiên cứu (so sánh kết quả của luận văn với lý thuyết nền, nghiên cứu trước, trình bày kết quả mới được phát hiện từ nghiên cứu của luận văn).

4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu


Đặc điểm mẫu nghiên cứu chính thức (xem Bảng 4.1) với n = 147 du khách đến du lịch tại thành phố Nha Trang. Đặc điểm mẫu được phân loại theo độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp và thu nhập.

Bảng 4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu


Đặc điểm

Tần số

Tỷ lệ (%)

Độ tuổi

147


1

Dưới 18 tuổi/ under 18

8

5%

2

Từ 18 – 40 tuổi/18-40

37

25%

3

Từ 41 – 60 tuổi/41-60

87

59%

4

Trên 60 tuổi/ over 60

15

10%

Giới tính

147


1

Nam

68

46%

2

Nữ

79

54%

Nghề nghiệp

147


1

Không đi làm/ Housewife

8

5%

2

Nghề tự do/ Self-employed

28

19%

3

Nhân viên/ Staff

53

36%

4

Quản lý/ Management

58

39%

Thu nhập

147


1

Dưới 5 triệu/ Under $200,000

21

14%

2

Từ 5 đến 10 triệu/$200,00-$500,00

22

15%

3

Từ 10 đến 15 triệu/-$500,00-$700,00

55

37%

4

Từ 15 đến 20 triệu/-$700,00-$1.000,00

18

12%

5

Trên 20 triệu/over $1.000,00

31

21%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 130 trang tài liệu này.

Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với chất lượng dịch vụ du lịch tại thành phố Nha Trang - 11

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả


Tuổi: Du khách đến du lịch tại Nha Trang chủ yếu có độ tuổi từ 41-60 (chiếm tỷ lệ 59%) và độ tuổi từ 18-40 (chiếm tỷ lệ 25%), du khách trên 60 tuổi (chiếm tỷ lệ 10%) còn lại là du khách dưới tuổi (chiếm tỷ lệ thấp nhất là 5%).

Giới tính: Các du khách Nam và nữ đến Nha Trang có sự chênh lệch không đáng kể cụ thể Số du khách nam là 68 du khách (chiếm tỷ lệ 46%), du khách nữ là 79 du khách (chiếm tỷ lệ 54%).

Nghề nghiệp: Là yếu tố quan trọng quyết định du khách có thường xuyên đi du lịch hay không thể hiện qua: số lượng Du khách là quản lý đến du lịch tại Nha Trang là đông nhất 58 du khách (chiếm tỷ lệ 39%), sau đó đến du khách là nhân viên 53 du khách (chiếm tỷ lệ 36%), du khách có nghề tự do là 28 du khách (chiếm tỷ lệ 19%) và du khách không đi làm chiếm tỷ lệ thấp nhất 08 du khách (chiếm tỷ lệ 5%).

Thu nhập: Du khách có mức thu nhập từ 10-15 triệu chiếm đa số 55/147 người (chiếm tỷ lệ 37%), thu nhập trên 20 triệu 31/147 người (chiếm tỷ lệ 21%), thu nhập từ 5-10 triệu 22/147 người (chiếm tỷ lệ 15%), thu nhập dưới 5 triệu 21/147 người (chiếm tỷ lệ 14%), thu nhập từ 15-20 triệu 18/147 người (chiếm tỷ lệ 12%).


4.2. Phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha


Bảng 4.2. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo các nhân tố



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu

loại biến này

ĐỘ TIN CẬY (N = 4) Cronbach’s Alpha = 0,913

TINCAY01

10,000

11,301

0,791

0,892

TINCAY02

9,884

10,322

0,808

0,886

TINCAY03

10,007

11,171

0,796

0,890

TINCAY04

9,905

10,251

0,821

0,881

SỰ ĐÁP ỨNG (N = 3) Cronbach’s Alpha = 0,848

DAPUNG01

7,605

3,843

0,770

0,737

DAPUNG02

7,592

4,051

0,644

0,860

DAPUNG03

7,415

4,025

0,742

0,765

NĂNG LỰC PHỤC VỤ (N = 4) Cronbach’s Alpha = 0,859

NANGLUC01

10,776

7,025

0,675

0,832

NANGLUC02

10,510

6,745

0,708

0,819

NANGLUC03

10,299

7,115

0,653

0,841

NANGLUC04

10,476

6,594

0,783

0,787

PHƯƠNG TIỆN HỮU HÌNH (N = 4) Cronbach’s Alpha = 0,962

PHUONGTIEN01

10,694

8,981

0,925

0,944

PHUONGTIEN02

10,748

9,313

0,867

0,961

PHUONGTIEN03

10,714

9,178

0,897

0,952

PHUONGTIEN04

10,782

8,980

0,933

0,942

TÍNH ĐẶC THÙ CỦA DU LỊCH NHA TRANG (N = 4) Cronbach’s Alpha =

0,981

DACTHU01

10,789

9,989

0,946

0,976

DACTHU02

10,803

9,927

0,926

0,981

DACTHU03

10,810

9,635

0,967

0,970

DACTHU04

10,762

9,922

0,963

0,971

SỰ HÀI LÒNG (N = 3) Cronbach’s Alpha = 0,687

HAILONG01

6,816

2,685

0,569

0,514

HAILONG02

6,803

2,666

0,500

0,596

HAILONG03

6,952

2,717

0,443

0,672

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả


Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các thang đo được trình bày trong Bảng 4.2, cụ thể như sau:

Thang đo “Độ tin cậy” gồm có 4 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,913 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,791 đến 0,821, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo độ tin cậy đạt yêu cầu.

Thang đo “Sự đáp ứng” gồm có 3 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha là 0,848 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đo lường thang đo này dao động từ 0,644 đến 0,770, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo sự đáp ứng đạt yêu cầu.

Thang đo “Năng lực phục vụ” gồm có 4 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,859 > 0,6. Các biến quan sát đo lường thang đo này có hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0,653 đến 0,783, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo năng lực phục vụ đáp ứng độ tin cậy.

Thang đo “Phương tiện hữu hình” gồm có 4 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha (lần 1) = 0,962 > 0,6. Các biến quan sát đo lường thang đo này có hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0,867 đến 0,933, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo phương tiện hữu hình đáp ứng độ tin cậy.

Thang đo “Tính đặc thù của du lịch Nha Trang” gồm có 4 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,981 > 0,6. Các biến quan sát đo lường thang đo này có hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0,926 đến 0,967, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo đặc thù địa phương đáp ứng độ tin cậy.

Thang đo “Sự hài lòng” gồm có 3 biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,687 > 0,6. Các biến quan sát đo lường thang đo này có hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0,443 đến 0,596, tất cả đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, thang đo sự hài lòng đáp ứng độ tin cậy.


4.3. Phân tích yếu tố khám phá EFA‌


Sau khi phân tích độ tin cậy của các thang đo cho các khái niệm nghiên cứu, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA.

4.3.1- Phân tích EFA cho thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng

Bảng 4.3. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s các nhân tố


Giá trị KMO


0,757


Chi bình phương (2)

3284,712

Kiểm định Barlett

Bậc tự do (df)

171


Sig

0,000

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Phân tích nhân tố khám phá các thang đo ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách được trình bày Bảng 4.3 cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau trên tổng thể. Bên cạnh đó, giá trị KMO =0,757 > 0,5 và giá trị sig = 0,000 < 0,05 kết quả này chứng tỏ dữ liệu phù hợp để phân tích bước tiếp theo, phân tích nhân tố EFA. .


Bảng 4.4. Kết quả Tổng phương sai trích các nhân tố


Total Variance Explained


Comp onent

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared

Loadings

Rotation Sums of Squared

Loadings

Total

% of Variance

Cumulative

%

Total

% of Variance

Cumulati ve %

Total

% of Variance

Cumula tive %

1

8,035

42,290

42,290

8,035

42,290

42,290

3,781

19,900

19,900

2

2,439

12,835

55,125

2,439

12,835

55,125

3,569

18,786

38,686

3

2,234

11,757

66,882

2,234

11,757

66,882

3,154

16,602

55,287

4

1,758

9,254

76,136

1,758

9,254

76,136

2,903

15,278

70,565

5

1,343

7,070

83,206

1,343

7,070

83,206

2,402

12,641

83,206

6

,649

3,416

86,621







7

,506

2,665

89,287







8

,445

2,343

91,630







9

,405

2,132

93,762







10

,286

1,507

95,269







11

,235

1,234

96,504







12

,155

,816

97,320







13

,142

,749

98,069







14

,118

,621

98,690







15

,088

,462

99,152







16

,074

,390

99,542







17

,044

,233

99,776







18

,038

,201

99,976







19

,004

,024

100,000







Extraction Method: Principal Component Analysis.

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả


Kết quả phân tích bảng 4.4 cho thấy tổng phương sai trích bằng 84,219%

>50%, có nghĩa 84,219% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 1 nhân tố. Qua đó cho ta thấy kết quả phân tích trên đều rất phù hợp. .


Bảng 4.5. Kết quả phân tích nhân tố EFA các nhân tố


Rotated Component Matrixa



Component



1

2

3

4

5

TINCAY01


.779



TINCAY02


.872



TINCAY03


.797



TINCAY04


.861



DAPUNG01




.862

DAPUNG02




.778

DAPUNG03




.860

NANGLUC01



.808


NANGLUC02



.800


NANGLUC03



.747


NANGLUC04



.850


PHUONGTIEN01

.891




PHUONGTIEN02

.867




PHUONGTIEN03

.909




PHUONGTIEN04

.903




DACTHU01

,910




DACTHU02

,892




DACTHU03

,931




DACTHU04

,912




Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 7 iterations.

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả


Kết quả Bảng 4.5 cho thấy thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đạt giá trị hội tụ và riêng biệt.


4.3.2- Phân tích EFA cho thang đo sự hài lòng của du khách

Bảng 4.6. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s sự hài lòng


Giá trị KMO


0,648


Chi bình phương (2)

75,946

Kiểm định Barlett

Bậc tự do (df)

3


Sig

0,000

Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả

Xem tất cả 130 trang.

Ngày đăng: 10/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí